Các thiết bị của TRMM
Radar đo lượng mưa (PR)
Thiết bị chụp ảnh vi sóng TRMM (TMI)
Thiết bị quét quang học và hồng ngoại (VIRS)
Sensor Phát hiện mây và năng lượng bức xạ (CERES)
Sensor chụp ảnh chớp (LIS)
27 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3204 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu ứng dụng ảnh viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng ngập lụt – Áp dụng điển hình tại tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT– ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH QUẢNG NAM SVTH: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp:07DMT1 MSSV:107108080 GVHD: PGS.TS Bùi Tá Long Diện tích 10.406 km2.. Dân số gần 1,5 triệu người (2004) Gồm các dân tộc Việt (Kinh), Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor. 17 huyện, thị. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Độ ẩm không khí trung bình 84% Lượng mưa bình quân năm 2.000 - 2.500 mm, tập trung trong các tháng 9, 10, 11. Nhiệt độ trung bình năm 250C Mùa đông dao động trong khoảng 20 - 24 0C Mùa hè 25-30 0C. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NAM TRMM (Tropical Rainfall Measuring Mission) Hợp tác giữa NASA và JAXA Được thiết kế để theo dõi và nghiên cứu về lượng mưa ở các khu vực trên thế giới. Các thiết bị của TRMM Radar đo lượng mưa (PR) Thiết bị chụp ảnh vi sóng TRMM (TMI) Thiết bị quét quang học và hồng ngoại (VIRS) Sensor Phát hiện mây và năng lượng bức xạ (CERES) Sensor chụp ảnh chớp (LIS) TỔNG QUAN VỀ TRMM TỔNG QUAN VỀ TRMM Ảnh TRMM Thế giới vào 01/12/2010 DEM là viết tắt của Digital Elevation Model, đây là một mô hình số biểu diễn sự biến thiên độ cao liên tục của bề mặt địa hình trên một vùng không gian của trái đất. mô hình này được lưu trữ, phân tích và thể hiện trên máy tính bằng hệ thống GIS TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH DEM SRTM Anaglyph: Near Zapala, Argentina - Topographic Bản đồ ngập lụt là một loại bản đồ chuyên đề trên đó thể hiện các vùng ngập lụt ở một thời điểm nhất định. Thực chất đây là bản đồ hiện trạng ngập lụt vì chỉ chụp được hình ảnh vùng ngập lụt tại thời điểm chụp ảnh. Nội dung của bản đồ ngập lụt bao gồm yếu tố cơ sở toán học, các yếu tố nền cơ sở địa lý và yếu tố chuyên đề mà cụ thể ở đây là các vùng ngập lụt ở một thời điểm. KHÁI NIỆM VỀ BẢN ĐỒ NGẬP LỤT Sử dụng công nghệ GIS để xây dựng mô hình số độ cao từ ảnh vệ tinh hoặc bản đồ địa hình để mô phỏng địa hình, xác định các dấu vết ngập lụt ngoài thực địa trên mô hình số độ cao hoặc ảnh ngập lụt ở một thời điểm nào đó kết hợp mô hình số độ cao để xây dựng các kịch bản ngập lụt khác nhau. Phương pháp ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS Lọc ảnh và xử lý nhiễu ảnh radar Hình: Ảnh Alos Palsar trước và sau khi lọc bằng phin lọc Lee Xử lý ảnh radar chiết tách thông tin vùng ngập lụt Chiết tách vùng ngập Việc chiết tách vùng ngập được thực hiện trên phần mềm Envi Hình: Kết quả chiết tách vùng ngập Chiết tách thông tin lớp phủ mặt đất từ ảnh Radar. Hình: Độ cao địa hình Hình: Ảnh lưu vực thể hiện 3D Các kết quả phân tích địa hình của tỉnh Quảng Nam Hình: Giá trị lượng mưa được thể hiện dạng điểm Các kết quả phân tích lượng mưa của tỉnh Quảng Nam Biểu đồ lượng mưa các tháng của năm 2010 Hình: Chồng lớp DEM và lượng mưa trên ArcGIS Hình: Chồng lớp DEM và lượng mưa trên Surfer ,,,t Bảng : Thống kê thiệt hại do lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2010 Xây dựng kịch bản phòng ngừa Đối với các huyện miền núi của tỉnh cần đề phòng cháy rừng, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất có thể xảy ra phức tạp. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Đối với các huyện đồng bằng ven biển cần đề phòng bão, ATNĐ; giông, lốc xoáy và ngập lụt trên diện rộng. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Một số nhiệm vụ trọng tâm về công tác PCLB năm 2011: Tiếp tục củng cố, kiện toàn Ban chỉ huy PCLB & TKCN. Củng cố, duy trì lực lượng thường trực; Chuẩn bị tốt công tác dự trữ lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Sớm tổ chức công tác đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác PCLB và TKCN năm 2010, triển khai nhiệm vụ năm 2011. Phối hợp các lực lượng vũ trang trên địa bàn (Quân đội, Công an) nhằm bảo đảm ứng phó nhanh khi xuất hiện thiên tai trên diện rộng. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu tái định cư, tổ chức di dời các hộ dân ở những vùng có nguy cơ bị sạt lở vào khu tái định cư. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đối với ngư dân về tình hình thiên tai trên biển; tổ chức quản lý, theo dõi chặt chẽ và thông tin, hướng dẫn kịp thời đối với các tàu thuyền đánh bắt cá trên biển nhằm tránh bị thiệt hại khi có bão, ATNĐ. Xây dựng kịch bản phòng ngừa Nâng cao nhận thức của nhân dân về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cho các phương tiện nghề cá trên biển, các phương tiện giao thông thủy nội địa. Có kế hoạch theo dõi, giám sát việc vận hành các hồ chứa nước trên địa bàn, nhất là các hồ thủy điện nhằm hạn chế ngập lụt ở hạ du. Sản phẩm của luận văn là “Bản đồ hiện trạng ngập lụt khu vực tỉnh Quảng Nam 20/11/2010. Các kết quả hình ảnh về lượng mưa và đại hình ở tỉnh Quảng Nam. Dự báo được tình hình lũ và bước đầu có thể đánh giá được thiệt hại năm 2011. Ứng dụng Viễn thám vào môi trường. Kết luận Để xác định được mức ngập, diện ngập và thời gian ngập chính xác hơn cần phải có tư liệu ảnh radar đa thời gian chụp tại các thời điểm trước, trong và sau khi ngập. Cần có thêm kiến thức chuyên gia và các số liệu thống kê để đảm bảo độ tin cậy của kết quả thực nghiệm. Quy trình này có thể ứng dụng để đánh giá ảnh hưởng thiệt hại do ngập lụt đối với các vùng khác ở Việt Nam. Bên cạnh những ảnh radar miễn phí thì cũng có những ảnh rất đắt. Kiến nghị