Các KCN đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Ô nhiễm không khí đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều đề tài.
Tính toán lượng phát thải khí ô nhiễm, từ đó đánh giá và đưa ra biện pháp kiểm soát phù hợp
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bước đầu ứng dụng mô hình tisap đánh giá phát thải khí SO2 tại một số khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TISAP ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ SO2 TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM GVHD: PGS.TSKH. BÙI TÁ LONG SVTH: Đinh Thị Diễm Hương MSSV: 107108026 LỚP : 07DMT1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận và kiến nghị Mở đầu Đối tượng nghiên cứu Tổng quan về mô hình TISAP Kết quả chạy mô hình Tính cấp thiết của đề tài Các KCN đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Ô nhiễm không khí đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều đề tài. Vấn đề đặt ra là: Tính toán lượng phát thải khí ô nhiễm, từ đó đánh giá và đưa ra biện pháp kiểm soát phù hợp. Mục tiêu Tính toán tải lượng phát thải SO2 của các khu công nghiệp tại Tp.Hồ Chí Minh Nội dung Điều tra, khảo sát, lập danh sách các doanh nghiệp sử dụng lò hơi. Tính tải lượng SO2 cho các khu công nghiệp Thống kê xử lý số liệu Tổng hợp tài liệu Thu thập tài liệu Tham khảo ý kiến chuyên gia Phương pháp khác Phương pháp mô hình hóa Phương pháp nghiên cứu Về địa lý:Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát tán khí SO2 của các khu công nghiệp ở TP.HCM. Về thời gian: Số liệu thu thập năm 2010 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN MÔ HÌNH TISAP Giới thiệu mô hình TISAP Dữ liệu đầu vào Chạy mô hình Kết quả chạy mô hình Nhận xét kết quả chạy mô hình MÔ HÌNH TISAP (TISAP:Tool for Impoving Strength Environmental Management for Industrial Zone for Air Pollution). Là sản phẩm đề tài cấp Bộ do PGS. TSKH. Bùi Tá Long và Phòng Tin học Môi trường phát triển. Chức năng GIAO DIỆN KHỞI ĐỘNG MÔ HÌNH TISAP Giao diện thông tin doanh nghiệp. Giao diện thông tin nhiên liệu của doanh nghiệp. MSO2=0.02 B Sr (1-SO2 ) MSO2: Lượng khí SO2 thải vào khí quyển, t/năm B : Lượng nhiên liệu đốt, tấn/năm Sr : Hàm lượng lưu huỳnh chứa trong nhiên liệu, % SO2 : Tỷ lệ oxit lưu huỳnh, trong tro bay của nhiên liệu Than: 0.2 FO: 0.02 CÔNG THỨC TÍNH TOÁN Bảng 1: Đặc điểm tính toán nhiên liệu thường sử dụng trong lò đốt Bảng tổng kết số liệu đã thu thập BẢNG PHÂN LOẠI NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG SƠ Đồ CÁC BƯớC THựC HIệN BẢNG KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH HẠN CHẾ Báo cáo môi trường không đúng thời gian quy định hoặc không nộp. Thông tin cung cấp trong báo cáo không đầy đủ. Mẫu báo cáo không thống nhất. KẾT LUẬN Tìm hiểu tổng quan về tình hình môi trường các KCN, đánh giá chung về ô nhiễm không khí và mô tả phương pháp nghiên cứu Giới thiệu mô hình TISAP và công thức sử dụng để tính toán phát thải trong mô hình Mô tả các số liệu liên quan, chạy mô hình và trình bày các kết quả chạy mô hình Cần kịp thời phổ cập, đào tạo và chuyển giao phần mềm cho các đối tượng liên quan áp dụng thử nghiệm Tăng cường công tác quản lý môi trường KCN tránh tình trạng quản lý chồng chéo giữa các phòng ban quản lý mà lại thiếu thông tin lẫn nhau Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn