Các bệnh lây theo đường da, niêm mạc

Mô tả được quá trình truyền nhiễm của bệnh Biện pháp phòng chống của bệnh Quá trình truyền nhiễm và biện pháp phòng Chống đối với thể điển hình: bệnh dại

pptx29 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 12772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các bệnh lây theo đường da, niêm mạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Nguyễn Hoàng Nhật MinhSVTH : Nguyễn Anh Văn Phạm Thị Thu HằngDỊCH TỂ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA, NIÊM MẠCCompany LogoMục tiêu:4Mô tả được quá trình truyền nhiễm của bệnh1235Biện pháp phòng chống của bệnhQuá trình truyền nhiễm và biện pháp phòngChống đối với thể điển hình: bệnh dạiI. Phân loạiNhóm 2Nhóm 11. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễmBệnh hoa liễuBệnh uốn vánĐau mắt hộtViêm kết mạc nhiễm khuẩnGhẻNấm tóc,chốc đầuBệnh than Lở mồm long móngBệnh dạiXoắn khuẩn LeptospiroseLây từ người  ngườiCăn cứ vào nguồn truyền nhiễm là người hay sút vật, có thể chia các bệnh lây theo đường da, niêm mạc thành 2 nhóm:Lây từ súc vật ngườiI. Phân loạiNhóm 2Nhóm 12. Căn cứ vào lối vào:GhẻChốc đầuBệnh thanUốn vánDạiLỡ mồm long móngBệnh hoa liễuViêm kết mạc virusXoắn khuẩnĐau mắt hộtLối vào là daLối vào là niêm mạcCăn cứ lối vào là da hay niêm mạc , có thể chia bệnh lây truyền theo đường da, niêm mạc làm 2 nhóm:II. Quá trình truyền nhiễm1. Nguồn truyền nhiễm: Từ người: bệnh hoa liễu, mắt hột,.. Từ súc vật: bệnh than, lỡ mồm long móng,... Động vật vô sinh: đồ vật chứa mầm bệnh mầm bệnh dụng cụ bẩn  vết thương hở  bệnhII. Quá trình truyền nhiễm2. Đường – cơ chế truyền nhiễm: Vị trí cư trú đầu tiên của mầm bệnh là da, niêm mạc(trừ đường hô hấp và tiêu hóa thuộc nhóm riêng). Đường lây: Qua môi trường bên ngoài từ vật dụng, nước, đất, không khí,từ nguồn lây nhiễm là người hay súc vật mắc bệnhQua đường tình dục, cắnCompany Logo3. Khối cảm thụ và miễn dịch- Mọi người đều có thể mắc bệnh- Một số bệnh sau khi khỏi sẽ có miễn dịch lâu bền như bệnh than, lở mồm long móng.Quá trình truyền nhiễmĐường truyền nhiễmTrực tiếp/ Gián tiếpKhối cảm thụText in hereNguồn truyền nhiễmDa, niêm mạcĐa số lây bệnh gián tiếp bằng những yếu tố môi trường bên ngoài (Vật dụng, nước, đất)Da, niêm mạcIII. Biện pháp phòng chốngPHÒNG CHỐNG BỆNH Nguồn truyền nhiễmĐường lây truyềnKhối cảm thụ-Phát hiện sớm người bệnh, cách ly, điều trị kịp thời-Nguồn truyền nhiễm là ĐV: điệt nguồn lây/ điều trị/ Tiêm phòng-Khử trùng, tẩy uế chất thải của người bệnh, ĐV-Bảo vệ nguồn nước-Trang bị bảo hộ khi tiếp xúc với ĐV-Phòng bệnh nhiễm khuẩn như uốn ván: kịp thời, vô khuẩnTuyên truyền giáo dục, phòng bệnhHuyết thanh dự phòngTiêm chủng đối với bệnh đã có vaccine như uốn vánBệnh dại là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người qua đường da và niêm mạc, là bệnh viêm não tủy cấp tính do virus dại gây nênIV. Bệnh dại1. Bệnh dại là gì?Bệnh dại thấy ở khắp nơi, tỷ lệ bệnh ở người tùy thuộc vào tỷ lệ mắc bệnh ở súc vật. Hiện nay chưa có thuốc nào chữa được bệnh này ngoại trừ tiêm phòng vaccine khi bị súc vật nghi dại cắn.Người bị nhiễm virus dại sẽ lên cơn dại và tử vong nếu không xử lý đúng cách và kịp thời.IV. Bệnh dại2. Quá trình truyền nhiễm Nguồn truyền Từ súc vật sang người Chó là nguồn truyền bệnh chủ yếu. Mèo cũng có thểĐường truyềnKhối cảm thụ Súc vật dại cắn súc vật lành  Truyền bệnh Chó, mèo truyền bệnh bằng nước bọt qua vết cắn, vết cào, liếm vết thương Mọi người Động vật máu nóng: gia súc, dã thú3. Bệnh sinhBệnh dại xâm nhập vào cơ thể chúng ta như thế nào?Virus dại vào cơ thể người qua da và niêm mạc. 133. Bệnh sinhVí dụ: Chó dại cắnVí dụ: Chó dại liếm Vào vết thương trên cơ thế người Lây nhiễm qua niêm mạc rất nguy hiểm143. Bệnh sinhTừ vết thương virus dại  TKTWTấn công TKTW(Não và tủy sống)Sinh sảnTuyến nước bọtBệnh cảnh lâm sàng là do tình trạng viêm do virus dại gây nên154. Biểu hiện lâm sàngThời kỳ Ủ bệnhThời kỳ Phát bênhBIỂU HIỆN LÂM SÀNGBệnhdại164.1. Thời kỳ ủ bệnh- Có thể thay đổi từ 12 ngày đến 12 tháng, thường là 2 đến 3tháng, kể từ ngày bị cắn.Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào vị trí cắn, tìnhtrạng nặng nhẹ của vết thương và lượng virus xâm nhập.Trước khi phát bệnh có thể có các biểu hiện: lo lắng, thayđổi tính cách, đau nhức nơi bị cắn.174.2. Thời kỳ phát bệnhNgười bị dại có thể biểu hiện 2 thể lâm sàng: hung dữ hoặcthể liệt.Thể hung dữ: BN gào thét, hoang tưởng, đập phá lung tung, run rẩy, co giật. Tăng cảm giác của giác quan, sợ gió, sợ nước.Sốt tăng dần, tăng tiết đờm dãi.Các triệu chứng xuất hiện thành cơn, ngày càng dày, mạnh hơn.Tử vongThể liệt:Ít gặp hơn thể hung dữBN thường nằm imLiệt hướng thượng: Liệt chi dưới  Liệt chi trên, liệt hô hấpTử vong thường do ngạt185. Chẩn đoánDựa vào các yếu tố sau:Có tiền sử bị sút vật (chó, mèo,) cắn, cào, liếm hoặcăn thịt sút vật có biểu hiện dại như: hung dữ bất thườngCác triệu chứng LS bệnh dạiXét nghiệm: Bệnh phẩm, phân lập virus, tiểu thể Negri(khi BN tử vong)196. Điều trị dự phòng- Hiện nay chưa có thuốc cứu sống BN khi đã lên cơn dạiGiải pháp: Tiêm vaccine và huyết thanh  dự phòngĐể phòng dại cần phải:6.1. Kiểm soát súc vật nghi dại:Cấm thả chó rong ngoài đường phố, bắt giam/giết chó chạy rongDiệt chó dạiTiêm vaccine phòng dại cho chóGiết hoặc cách ly sút vật bị sút vật dại cắn/ nghi ngờ cắn.Chôn sát súc vật dại, tẩy uế chuông nuôi.206.1. Kiểm soát súc vật nghi dại21226.2. Dự phòng cho người khi bị súc vật cắn6.2.3. Sơ cứu:Rửa ngay thật kỹ vết thương bằng nước xà phòng sau đórửa lại bằng nước sạch.- Sát trùng236.2. Biện pháp dự phòng cho người bị súc vật cắn6.2.2. Tiêm vaccineNguyên tắc: Điều trị càng sớm càng tốtNếu cắn nhẹ, xa TKTW (như ở chân) và con vật bình thườngTheo dõi trong vòng 10 ngày. Sau thời gian đó  con vật chết: Tiêm. Nếu không chết: Không cần tiêmCần tiêm ngay sau khi bị cắn khi:Không theo dõi được con vật.Con vật đang bị ốmCon vật nghi dại/ Đang dạiVết cắn gần TKTW (Đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục)Nhiều vết cắnVết cắn sâu246.2.2. Tiêm vaccineTheo tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới hàng năm có khoảng 10 - 12 triệu người dùng vacxin dại và có khoảng 95 - 97% số người chết là do không tiêm vacxin dại khi bị chó nghi dại cắn.256.2.2. Tiêm vaccineVaccine Fuenzalida: Do Việt Nam sản xuấtChỉ định: Người sau khi bị sút vật dại/ nghi dại cắn14/9/2007, Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cho biết: từ 24/9/2007, vaccine ngừa dại gây nhiều tai biến Fuenzalida sẽ chính thức bị ngừng sử dụng trên toàn quốc, mặc dù lượng vaccine này hiện còn khá lớn (khoảng 300.000 liều) do nhiều tai biến.Vaccine Verorab: của viện Pasteur (Pháp)Chỉ định: Những người sau khi bị sút vật dại/ nghi dại cắn266.2.3. Huyết thanh kháng dại- Chỉ định: Trong những sau cần phải tiêm đồng thời vaccinevà huyết thanh.Con vật nghi dại/ đang dại.Vết cắn ở gần TKTWCó nhiều vết cắnVết cắn sâuTiêm huyết thanh kháng dại càng sớm càng có hiệu quả cao(không quá 7 ngày)Huyết thanh dùng với liệu vaccine đầu tiên, phải được ngấmsâu vào vết thương, tiêm 1 liều duy nhất.- Có 2 loại: HT từ người và HT từ ngựa.276.3. Điều trị khi đã lên cơn dạiHiện nay chưa có thuốc để cứu sống BN khi đã lên cơn dại.Chỉ điều trị triệu chứng: an thần, yên tĩnh, riêng biệt.28Thank You !29
Luận văn liên quan