Các biện pháp cải thiện PH đất

1) Bón vôi Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhằm cải tạo độ chua của đất tăng pH, giảm phèn, khử độc, tăng hoạt động của vi sinh vật.

pptx11 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các biện pháp cải thiện PH đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BIỆN PHÁPCẢI THIỆN pH ĐẤTSV thực hiện: Nguyễn Tiến ThủĐẶT VẤN ĐỀ+Khi pH =3 cây không phát triểnCây tiêu: + Khi pH=6 lá dày đẹp, phát triển tốtHình ảnh thí nghiệm rễ phát triển tương ứng với từng giá trị pHTẦM QUAN TRỌNG CỦA pH ĐẤTĐỐI VỚI CÂY TRỒNG1) Bón vôiBón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhằm cải tạo độ chua của đất: tăng pH, giảm phèn, khử độc, tăng hoạt động của vi sinh vật.Bảng hướng dẫn lượng vôi cần bón cải tạo độ chua của đấtBIỆN PHÁP CẢI THIỆN pH ĐẤTViệc bón vôi cải thiện đất chua cần phải thực hiện trước một thời gian để vôi phản ứng, đồng thời khi tiến hành cần rải đều để việc phản ứng xảy ra nhanh hơn.Nguồn: Saigonhoa.com2) Bón phân lân và chất điều hòa pH đấtNguồn: tiennong.vnBón lân ngoài việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả.3) Tăng cường bón các loại phân hữu cơ đã hoai mục (phân chuồng, phân xanh,...) và phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng:Nguồn: tiennong.vnCó tác dụng cải tạo đất tơi xốp, ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng. 4) Cấp nước ngọt rửa và tháo phèn, ngăn mặn và kiểm soát lũ: Quang cảnh đào kênh Trung Ương rửa phèn cho Đồng Tháp Mười -Ảnh tư liệu( Nguồn: tuoitre.vn)3) Trong đất chua có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, ... do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S LƯU Ý1) Trong canh tác : Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây phủ đất kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm lượng hữu cơ trong đất. 2) Dùng phân hóa học nên chọn loại phân trung tính hoặc kiềm như DAP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatic, Phosphorit, Urê, NH4NO3,.Không dùng phân chua sinh lý như SA, KCl, K2SO4,.+ pH đất trồng không chỉ tác động đến quá trình sinh trưởng phát triển mà còn là 1 yếu tố tác động không nhỏ đến khả năng phát sinh, phát triển các dịch bệnh trên cây trồng nông nghiệp.+ Việc kiểm tra, kiểm soát pH đất là thao tác quan trọng trong quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp. Xác định đúng độ pH đất là cơ sở để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp hoặc ngược lại chỉ số độ pH đất chỉ ra cho bạn phải tác động ra sao trên khu đất đang trồng trọt để đạt được mục tiêu tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.KẾT LUẬNCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠNĐÃ LẮNG NGHE
Luận văn liên quan