Các loại hình kinh doanh du lịch

Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường. Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu. Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch. Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch.

docx39 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 14390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các loại hình kinh doanh du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM BÁO CÁO MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DU LỊCH Danh sách nhóm “Hải đường” 1. Nguyễn Văn Chiến 10157022 DH10DL 2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10157057 DH10DL 3. Võ Châu Việt Khuê 10157080 DH10DL 4. Nguyễn Thị Cẩm Lệ 10157085 DH10DL 5. Bùi Hữu Long 10157095 DH10DL 6. Lê Thị Kim Ngân 10157119 DH10DL 7. Lê Thị Mỹ Nhung 10157137 DH10DL 8. Nguyễn Thị Thu Thân 10157175 DH10DL 9. Huỳnh Thị Huyền Trân 10157212 DH10DL  KINH DOANH DU LỊCH Khái niệm về kinh doanh du lịch : Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường. Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu. Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch. Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch. Khái niệm về thị trường du lịch : Bàn luận về kinh doanh du lịch, không thể không nói đến thị trường du lịch. Thị trường du lịch là phạm trù cơ bản của kinh doanh sản phẩm hàng hóa du lịch, nó là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế của cả du khách và người kinh doanh phát sinh trong quá trình trao đổi. Định nghĩa về thị trường du lịch : Theo nghĩa hẹp : “Thị trường du lịch chỉ là thị trường nguồn khách du lịch, tức là vào một thời gian nhất định, thời điểm nhất định tồn tại người mua hiện thực và người mua tiềm năng có khả năng mua sản phẩm hàng hóa du lịch”. Theo nghĩa rộng : “Thị trường du lịch chỉ là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Mâu thuẫn cơ bản của thị trường du lịch là mâu thuẫn giữa nhu cầu và cung cấp sản phẩm du lịch”. Phân loại thị trường du lịch : Phân loại thị trường theo phạm vi lãnh thổ : * Thị trường du lịch quốc tế là thị trường mà ở đó cung thuộc một quốc gia còn cầu thuộc một quốc gia khác. Trên thị trường du lịch quốc tế các doanh nghiệp du lịch của một quốc gia kết hợp với doanh nghiệp nước khác đáp ứng nhu cầu của các doanh nhân nước ngoài. Quan hệ tiền - hàng được hình thành và thực hiện ở ngoài biên giới quốc gia. * Thị trường du lịch nội địa là thị trường mà ở đó cung và cầu du lịch đều nằm trong biên giới lãnh thổ của một quốc gia. Trên thị trường nội địa, mối quan hệ nảy sinh do việc thực hiện dịch vụ hàng hóa du lịch là mối quan hệ kinh tế trong một quốc gia. Vận động tiền – hàng chỉ di chuyển từ khu vực này đến khu vực khác. 2.2.2 Phân loại theo đặc điểm không gian của cung và cầu du lịch : * Thị trường gửi khách : Là thị trường mà tại đó xuất hiện nhu cầu du lịch. Du khách xuất phát từ đó để đi đến nơi khác để tiêu dùng du lịch. * Thị trường nhận khách : Là thị trường mà tại đó đã có cung du lịch, có đầy đủ các điều kiện sẵn sàng cung ứng các dịch vụ tiêu dùng sản phẩm du lịch. Phân loại theo thực trạng thị trường du lịch : * Thị trường du lịch thực tế : Là thị trường mà dịch vụ hàng hóa du lịch thực hiện được, đã diễn ra các hoạt động mua – bán sản phẩm du lịch. * Thị trường du lịch tiềm năng : Là thị trường mà ở đó thiếu một số điều kiện để có thể thực hiện được dịch vụ hàng hóa du lịch, sẽ diễn ra các hoạt động mua – bán sản phẩm ở tương lai. * Thị trường du lịch mục tiêu (The Target Market) : Những khu vực thị trường được chọn để sử dụng thu hút du khách trong một thời gian kinh doanh nhất định. Việc tiếp cận thị trường mục tiêu đòi hỏi phải phân tích tiềm năng buôn bán của một hay các khu vực thị trường, nó bao gồm việc xác định số lượng du khách hiện nay cũng như du khách tiềm năng và đánh giá mức tiêu xài mỗi ngày của mỗi du khách. Sự tuyển chọn thị trường mục tiêu giúp các nhà Marketing dễ dàng giải quyết việc sử dụng phương tiện quảng cáo để đạt tới thị trường đó. Cơ cấu thành phần của kinh doanh du lịch : Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp, bao gồm nhiều bộ phận tạo thành, giữa các bộ phận này có mối quan hệ phụ thuộc và bổ sung cho nhau. Các bộ phận cấu thành kinh doanh du lịch bao gồm : + Kinh doanh lưu trú và ăn uống. + Kinh doanh lữ hành. + Kinh doanh vận chuyển du lịch. + Kinh doanh thông tin du lịch. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DU LỊCH KINH DOANH LƯU TRÚ, ĂN UỐNG 1.Khái quát kinh doanh lưu trú 1.1. Lịch sử ra đời và xu hướng phát triển 1.1.1. Sơ lược quá trình ra đời và phát triển kinh doanh của ngành lưu trú Kinh doanh lưu trú ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch. Các mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời và phát triển của hoạt động kinh doanh lưu trú: Thời kỳ chiếm hữu nô lệ Sự xuất hiện tín ngưỡng, tôn giáo với các cuộc hành hương của các tín đồ Khám phá tính chữa bệnh của nguồn nước khoáng nóng → Xuất hiện những nhà trọ phục vụ khách hành hương và chữa bệnh. Cung cấp dịch vụ chủ yếu là ngủ Thời kỳ phong kiến Cuộc cách mạng NN tách rời giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi. Đẩy mạnh các hoạt động sản xuất hàng thủ công → Những trung tâm thương mại được xây dựng và phát triển → Nhu cầu ăn, ngủ của lữ khách tăng lên Du lịch trở thành “mốt” của tầng lớp thượng lưu → Bên cạnh những nhà trọ hoàn thiện dần các dịch vụ (ngủ, ăn, thuê quầy hàng…) còn xuất hiện các khách sạn tư nhân, các khu nghỉ dưỡng phục vụ nhu cầu của tầng lớp thượng lưu Thời kỳ tư bản chủ nghĩa(TBCN) Cuộc Cách mạng CN tăng NSLĐ Đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cuộc sống Du lịch trở thành một hiện tượng quần chúng → Sự đa dạng hoá về các loại hình cơ sở lưu trú: nhà trọ, khách sạn, làng du lịch, motel…Mức chất lượng phục vụ ngày càng hoàn thiện Từ những năm 50 của thế kỷ thứ 20 đến nay Cung >cầu cạnh tranh khốc liệt giữa các DN kinh doanh lưu trú Các DN buộc phải chuyển từ thế bị động sang chủ động trong việc thu hút khách. Kết quả: Tăng về số lượng Tăng về quy mô Tăng về yêu cầu chất lượng dịch vụ và sự đa dạng trong hệ sản phẩm 1.1.2. Xu hướng phát triển ngành kinh doanh lưu trú Cuộc cạnh tranh giữa những nước có truyền thống với những nước mới có ngành kinh doanh lưu trú Cuộc cạnh tranh giữa các cơ sở lưu trú có quy mô lớn với các cơ sở có quy mô trung bình và nhỏ Cuộc cạnh tranh giữa các loại hình kinh doanh lưu trú 1.2. Ý nghĩa kinh doanh của ngành trong sự phát triển du lịch và kinh tế xã hội của địa phương 1.2.1. Đối với sự phát triển kinh doanh du lịch Vị trí Là bộ phận quan trọng của ngành du lịch và chỉ thực hiện nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ của ngành Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách du lịch Đối tượng phục vụ là khách du lịch Mối quan hệ giữa kinh doanh lưu trú và kinh doanh du lịch Ý nghĩa Góp phần đưa TNDL vào khai thác Công suất, vị trí và thời gian hoạt động quyết định đến số lượng, cơ cấu và thời gian lưu lại của khách CSVCKT của ngành quyết định đến trình dộ phát triển CSVCKT của các ngành kinh doanh du lịch khác Lao động và doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng của ngành du lịch 1.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương Thu hút quỹ tiêu dùng sang tiêu dùng dịch vụ Tạo điều kiện xuất khẩu tại chỗ Kích thích sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế quốc dân Tăng cường sự hiểu biết, củng cố hoà bình Tăng cường sự hiểu biết về văn hoá và tri thức cho người dân địa phương 1.3. Đặc điểm kinh doanh của ngành lưu trú 1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm Là một quá trình từ khi nghe lời yêu cầu của khách đến khi thanh toán và tiễn khách rời khỏi DN Hoạt động đảm bảo nhu cầu sinh hoạt bình thường Những hoạt động bảo đảm mục đích của chuyến đi Đa dạng, phong phú, có cả dạng vật chất và phi vật chất, có thứ do đơn vị sx có thứ do đơn vị mua lại các ngành khác Sản phẩm không lưu kho được Được bán và trao đổi trong sự hiện diện của khách hàng Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm ngay cả những sản phẩm không do mình sản xuất ra 1.3.2. Đặc điểm trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Diễn ra trong cùng một khoảng thời gian: thời gian phục vụ phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách Hoạt động diễn ra một cách liên tục Kinh doanh mang tính thời vụ Diễn ra trên cùng một không gian: khách đến tận DN để tiêu dùng Vấn đề tuyên truyền quảng cáo Lựa chọn vị trí xây dựng: môi trường; khoảng cách đến đầu mối giao thông, trung tâm; nhà cung cấp 1.3.3. Đặc điểm của quá trình tổ chức kinh doanh Do nhiều bộ phận nghiệp vụ khác nhau đảm nhận Tổ chức quá trình kinh doanh tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách Tính độc lập tương đối của các bộ phận Sự phối kết hợp giữa các bộ phận cùng phục vụ khách 1.3.4. Đặc điểm của việc sử dụng các yếu tố cơ bản trong kinh doanh Vốn Đòi hỏi dung lượng vốn lớn. Do: Yêu cầu tiện nghi cao của khách Chủ yếu là sản phẩm dịch vụ nên đại bộ phận vốn nằm trong TSCĐ Tính thời vụ kinh doanh nên tiêu hao vốn lớn Vấn đề đặt ra: Hạn chế tính thời vụ Quản lý chặt chẽ các hoạt động bảo trì, bảo dưỡng Lao động Sử dụng nhiều lao động.Do: Sự sẵn sàng phục vụ Số lao động trở thành một trong những tiêu chuẩn của chất lượng phục vụ Lao động khó thay thế nhau Mức độ thay đổi nhân viên khá cao Vấn đề đặt ra: Công tác tổ chức lao động Quy hoạch lao động 1.3.5. Đặc điểm của đối tượng phục vụ Đối tượng phục vụ là khách du lịch Đa dạng về quốc tịch; văn hoá (ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối sống…); tính cách; sở thích Vấn đề đặt ra: Làm gì để nắm bắt yêu cầu chung của khách Chiếu cố những vị khách khó tính 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành 1.4.1. Sự phát triển của nhu cầu du lịch Quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngành lưu trú Sự thay đổi nhu cầu du lịch (số lượng, cơ cấu, sở thích…) quyết định đến cấp hạng; công suất; thời gian hoạt động và trình độ phát triển của ngành lưu trú 1.4.2. Tài nguyên du lịch Là yếu tố sản xuất trong kinh doanh lưu trú, là cơ sở xây dựng cơ cấu sản phẩm cho DNLT Sự phân bố và sức hấp dẫn của TNDL chi phối tính chất, qui mô, cấp hạng và hiệu quả kinh doanh của DNLT 1.4.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng Quyết định đến việc đưa tài nguyên du lịch ở dạng tiềm năng sang khai thác; do vậy tác động đến sự ra đời và tồn tại của ngành tại các địa phương Tác động đến việc tăng khả năng tiếp cận sản phẩm du lịch nói chung và sản phẩm lưu trú nói riêng 1.4.4. Tình hình phát triển kinh tế Quyết định đến sự phát triển của cầu du lịch do vậy quyết định đến cơ hội phát triển cho ngành lưu trú Bản thân sự phát triển kinh tế của địa phương trở thành nguồn hấp dẫn du khách Vì là một ngành xuất khẩu do vậy chịu ảnh hưởng của sự biến động của tỷ giá hối đoái; của tỷ lệ lạm phát 1.4.5. Tiến bộ khoa học kỹ thuật Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách Giúp các DNLT tạo ra nét dị biệt của mình nếu biết nắm bắt các tiến bộ Quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngành thông qua việc cho phép nâng cao năng suất; tiết kiệm chi phí 1.4.6. Chính sách của Nhà nước Quyết định đến việc tạo cơ hội hay hạn chế sự phát triển của ngành Các chính sách quản lý ngành tạo môi trường thuận lợộich hoạt động của ngành 2.Các loại cơ sở lưu trú du lịch Là cơ sở kinh doanh buồng giường và các dịch vụ khác phục vụ KDL 2.1.Điều kiện kinh doanh Cơ sở lưu trú du lịch tại Việt nam (01/2001/TT-TCDL) Về địa điểm Cách bệnh viện, trường học ít nhất 100m Không được nằm trong, liền kề khu vực quốc phòng, an ninh và các mục tiêu được bảo vệ theo quy định hiện hành Về cơ sở vật chất; Trang thiết bị: quy định riêng cho từng loại cơ sở lưu trú Về các điều kiện khác: Đảm bảo an ninh; trật tự, phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành 2.2. Các loại cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch tại Việt nam Theo luật du lịch Việt nam: 1. Khách sạn 2. Làng du lịch 3. Biệt thự du lịch 4. Căn hộ du lịch 5. Bãi cắm trại 6. Nhà nghỉ du lịch 7. Nhà ở có phòng cho KDL thuê 8. Các loại khác 2.2.1. Khách sạn (Hotel) Khái niệm Là CS cung ứng cho khách các dịch vụ về ăn và ngủ nhằm thu lợi nhuận. Là các toà nhà cao tầng, cung cấp các dịch vụ ăn, ngủ, vui chơi giải trí cho KDL nhằm mục đích thu lợi nhuận Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ Giá cả Phân loại khách sạn Theo quy mô Theo vị trí điạ lý Theo mức cung cấp dịch vụ Theo mức giá bán Theo hình thức sở hữu Theo quy mô: Khách sạn có quy mô nhỏ (VN: dưới 50buồng; Mỹ: dưới 125 buồng); Quy mô trung bình (VN: 50 đến cận 100; Mỹ: 125 đến cận 500); Quy mô lớn (VN:trên 100; Mỹ: trên 500 buồng) Theo vị trí điạ lý Khách sạn thành phố (City centre Hotel); Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort Hotel); Khách sạn ven đô (Suburban Hotel); Khách sạn ven đường (Highway Hotel); Khách sạn sân bay (Airport Hotel) Thông tư 01/2001/TT- TCDL: Khách sạn nổi (Floating Hotel); Khách sạn ven đường (Motel) Theo mức cung cấp dịch vụ Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel); Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full Service Hotel); Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ (Limited- Service Hotel); Khách sạn thứ hạng thấp (bình dân- Economy Hotel) Theo mức giá bán Khách sạn có mức giá cao nhất (Luxury Hotel): từ nấc thứ 85 trở lên trên thước đo; Khách sạn có mức giá cao (Up scale Hotel): từ 70- 85; Khách sạn có mức giá trung bình ( Mid- price Hotel): 40 đến 70; Khách sạn có mức giá bình dân (Economy Hotel): 20 đến 40; Khách sạn có mức giá thấp (Budget Hotel): dưới 20 Theo hình thức sở hữu Khách sạn tư nhân; Khách sạn nhà nước; Khách sạn liên doanh: liên kết sở hữu; liên kết đặc quyền (Franchise Hotel); hợp đồng quản lý (Management contract Hotel) và liên kết hỗn hợp Khách sạn 100% vốn đầu tư nước ngoài Motel Khái niệm: Hotel + moto Là CSLT được xây dựng với kết cấu giản nhẹ; nằm cạnh các đường quốc lộ và phòng ngủ của khách đặt cạnh chỗ để xe Là loại hình khách sạn mới phục vụ KDL ngắn hạn, có hạn thường cũng có hạng sang nhưng đặc thù của nó là nơi để xe riêng đặt cạnh hoặc dưới buồng ngủ của khách Theo thông tư 01/2001/TT- TCDL: là những khách sạn thấp tầng và gần đường giao thông, gắn liền với dịch vụ bảo dưỡng; sửa chữa phương tiện vận chuyển của khách Đối tượng khách hàng Chủ yếu là khách đi du lịch bằng ô- tô hoặc mô- tô Thời gian lưu trú ngắn 2.2.2. Làng du lịch: Tourist Village Khái niệm Là một trung tâm du lịch riêng biệt, gồm nhiều lán, nhà dành cho cá nhân hoặc gia đình lưu trú; tập hợp xung quanh các cơ sở sinh hoạt công cộng phục vụ trong giá trọn gói bao gồm ăn, uống; vui chơi giải trí Thông tư…: là khu vực được quy hoạch, xây dựng gồm các biệt thự hoặc Bungalow đảm bảo chất lượng về CSVC, trang thiết bị dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí, nghỉ dưỡng và các nhu cầu cần thiết khác của KDL Đối tượng khách thu hút Đi du lịch nhằm mục đích nghỉ dưỡng; thư giãn Phần đông là những người có khả năng thanh toán cao Đi theo đoàn hoặc cá nhân thông qua tổ chức theo giá trọn gói Thời gian lưu trú thường kéo dài Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ Giá cả Bungalow Khái niệm Là CSLT được làm bằng gỗ hoặc vật liệu nhẹ khác theo phương pháp lắp ghép giản tiện, có thể được làm đơn chiếc hoặc thành dãy, cụm (khối) và thường được xây dựng trong các khu du lịch nghỉ mát ven biển, ven núi hoặc làng du lịch Theo thông tư…: là nhà một tầng, được xây dựng đơn chiếc hoặc thành dãy, thành cụm, chủ yếu bằng các loại vật liệu nhẹ Đối tượng khách thu hút Khách của làng du lịch, camping Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ Giá cả 2.2.3. Biệt thự du lịch (Tourist Villa) Khái niệm Là CSLT được xây dựng trong các khu du lịch nghỉ biển, núi, khu điều dưỡng; làng du lịch hoặc bãi cắm trại; được thiết kế và xây dựng phù hợp với cảnh quan môi trường Theo thông tư…: là nhà được xây dựng kiên cố, có buồng ngủ, phòng khách, bếp, gara ô tô, sân vườn phục vụ KDL Đối tượng khách thu hút Thuộc các CSLT khác Độc lập: thường khách đi theo gia đình Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ Giá cả 2.2.4. Căn hộ kinh doanh du lịch (Tourist Apartment) Khái niệm Là nhà ở có đủ tiện nghi cần thiết phục vụ KDL Theo thông tư…: là diện tích được xây dựng khép kín trong một ngôi nhà, gồm buồng ngủ; phòng khách; bếp; phòng vệ sinh, chủ yếu phục vụ cho KDL đi du lịch theo gia đình Có thể là một căn hộ đơn lẻ nằm trong một ngôi nhà hoặc nhiều căn hộ được xây dựng độc lập thành khối phục vụ KDL Đối tượng khách thu hút Khách du lịch đi theo gia đình Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ 2.2.5. Camping Khái niệm Là khu đất được quy họach sẵn, có trang bị, phục vụ khách đến cắm trại hoặc khách có phương tiện vận chuyển (ô tô; xe máy…) đến nghỉ Theo thông tư…: là khu vực được quy họach, xây dựng gắn với cảnh quan thiên nhiên, có kết cấu hạ tầng và dịch vụ cần thiết phục vụ KDL Đối tượng khách thu hút Khách thích tìm về với thiên nhiên Thường đi theo gia đình hay theo nhóm (trẻ tuổi) Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ 2.2.6. Nhà nghỉ kinh doanh du lịch (Tourist guest house) Khái niệm Theo thông tư…: Là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 9 buồng ngủ trở xuống, bảo đảm chất lượng về CSVC, trang thiết bị cần thiết phục vụ KDL Đối tượng thu hút Khách có khả năng thanh toán trung bình và thấp Đặc trưng Vị trí Kiến trúc Sản phẩm; dịch vụ Mức chất lượng phục vụ 2.2.7. Nhà ở có phòng cho KDL thuê Đây là loại hình cơ sở lưu trú rất phổ biến và được khách du lịch ưa chuộng vì giá cả rẻ, không khí ấm cúng, khách cảm thấy tự do thoải mái như ở nhà. Loại hình này ngày càng phổ biến ở tất cả các nước trên thế giới. Tiêu chuẩn về phòng và trang bị cũng giống như khách sạn. Khách có thể tự nấu ăn hoặc thuê chủ nhà. Một số nước đã tiến hành phân loại, xếp hạng đối với các cơ sở lưu trú loại này. 2.2.8. Các loại khác 2.3. Vấn đề xếp hạng cơ sở lưu trú 2.3.1. Sự cần thiết Đối với DNLT Là cơ sở giúp DN hình tượng hoá sản phẩm của mình trong tâm trí của du khách Là cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn định mức cụ thể khác Là cơ sở để xác định giá dịch vụ Là cơ sở thực hiện mục tiêu nâng cao CLPV và trình độ quản lý của DNLT Đối với người tiêu dùng (KDL) Là cơ sở bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Giúp cho du khách lựa chọn cơ sở lưu trú theo thị hiếu và phù hợp khả năng thanh toán của mình Đối với nhà cung ứng Giúp cho chủ đầu tư có cơ sở để xem xét cơ hội đầu tư Đối với đơn vị quản lý nhà nước ngành kinh doanh lưu trú Là cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát chất lượng các loại dịch vụ và giá cả trong khách sạn Cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phát triển ngành 2.3.2. Các căn cứ (tiêu chuẩn) xếp hạng cơ sở lưu trú Chưa có hệ thống tiêu chuẩn áp dụng chung trên toàn thế giới do khác nhau về truyền thống, tập quán và đặc điểm hoạt động của ngành Hệ thống đánh giá bằng số sao là phổ biến nhất Nhìn chung, các nước dựa vào 4 căn cứ (tiêu chuẩn) Yêu cầu về kiến trúc Yêu cầu về trang thiết bị Yêu cầu về đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ Yêu cầu về dịch vụ và các mặt hàng phục vụ 2.3.3. Giới thiệu tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn tại Việt nam B