Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Hoạt động của doanh nghiệp là một hoạt động có định hướng thông qua các kế hoạch dài hạn, kếhoạch ngắn hạn. Kếhoạch dài hạn nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp nhưsựsống còn, thịphần, lợi nhuận lâu dài của doanh nghiệp, sựthỏa mãn khách hàng Các mục tiêu chiến lược được thực hiện trong các giai đoạn nối tiếp nhau thông qua kếhoạch ngắn hạn. Kếhoạch ngắn hạn cụthểhóa các mục tiêu chiến lược thành các chỉtiêu cần đạt được trong thời gian ngắn. Đểthực hiện các mục tiêu đó, cần thiết phải có có kếhoạch huy động và sửdụng các nguồn tài chính, nghĩa là cần phải lập dựtoán ngân sách hoạt động mỗi năm. Nhưvậy, có thểnói dựtoán ngân sách hằng năm là một công cụthiết lập mối quan hệphù hợp giữa các mục tiêu chiến lược và mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp, xác lập mục đích cụthểcho các hoạt động dựkiến, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng hoạch định và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh những lợi ích của dựtoán ngân sách cũng có những hạn chếnhất định trong quá trình thực hiện, bởi lẽviệc lập dựtoán ngân sách là do con người thực hiện, nên chịu ảnh hưởng bởi hành vi của người lập dựtoán. Một trong những vấn đềmà nhà quản trịrất quan tâm, đó là xu hướng hành vi tạo ra khe hổng dựtoán ngân sách, làm giảm tính chính xác và độtin cậy của dựtoán. Một khi đã tạo ra khe hổng dựtoán ngân sách đồng nghĩa doanh nghiệp chưa sửdụng tối ưu nguồn lực sẵn có, dẫn đến tình trạng kém hiệu quảtrong quá trình hoạt động. Đểkhắc phục nhược điểm này, việc tìm hiểu các nhân tốdẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dựtoán là rất cần thiết, từ đó có cơsở đềxuất những giải pháp thích hợp. Do đó, công việc xác định và đo lường các nhân tốdẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dựtoán ngân sách được các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán quản trị, quản trịkinh doanh tập trung nghiên cứu rất sớm từ đầu thập niên 1960. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đềnày chưa được tập trung nghiên cứu đúng mức. Đặc biệt, trong môi trường kinh doanh ởnước ta hiện nay, khi mà ý thức đạo đức nghềnghiệp, đạo đức kinh doanh chưa được đặt lên vịtrí hàng đầu nhưcác nước phát triển, vì vậy nhà quản trịhoặc nhân viên rất dễdàng có hành vi tạo ra khe hổng dựtoán ngân sách. Hơn nữa, các nhân tốcho rằng dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dựtoán ngân sách sẽkhác nhau ởcác quốc gia khác nhau do ảnh hưởng của môi trường, văn hóa của từng quốc gia.

pdf114 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách – kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - UEH 2014” TÊN CÔNG TRÌNH: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH – KIỂM ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài này được thực hiện dựa trên quá trình nghiên cứu trung thực dưới sự cố vấn của người hướng dẫn khoa học. Đây là đề tài dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên, thuộc nhóm ngành khoa học kinh tế, chuyên ngành kế toán kiểm toán, lĩnh vực kế toán quản trị. Đề tài này chưa được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào và tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2014 Tập thể tác giả MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................................... I 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................... II 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................. III 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ............................................................................... III 5. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... IV 6. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................ V CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan về dự toán ngân sách................................................................................... 1 1.2. Lý thuyết về khe hổng dự toán ngân sách .................................................................... 3 1.2.1. Định nghĩa khe hổng dự toán ngân sách ............................................................. 3 1.2.2. Mối quan hệ giữa lý thuyết đại diện và lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách ................................................................................................ 4 1.2.3. Mối quan hệ giữa lý thuyết thông tin bất cân xứng và lý thuyết khe hổng dự toán ngân sách ................................................................................ 5 1.3. Các nhân tố tác động đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách ...................... 6 1.3.1. Khái quát những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách ...................................................................... 6 1.3.2. Định nghĩa các nhân tố tác động được kiểm định trong đề tài .......................... 11 1.3.2.1. Mức độ tham gia quá trình lập dự toán ngân sách ................................ 11 1.3.2.2. Sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện dự toán ngân sách .................................................................................. 12 1.3.2.3. Nhận thức rủi ro kinh doanh .................................................................. 13 1.3.2.4. Sự hiểu biết cá nhân ............................................................................... 13 1.3.2.5. Thông tin kế toán quản trị phi tài chính ................................................ 14 Tóm tắt chương 1 ............................................................................................................... 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 2.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................................... 18 2.2. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................. 21 2.2.1. Tổng quan quy trình nghiên cứu ....................................................................... 21 2.2.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................ 22 2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha .................... 23 2.2.2.2. Kiểm định giá trị phân biệt của thang đo bằng EFA ........................... 23 2.2.3. Nghiên cứu định lượng chính thức .................................................................... 24 2.3. Xây dựng thang đo ...................................................................................................... 26 2.3.1. Thang đo mức độ tham gia quá trình lập dự toán ngân sách ............................ 26 2.3.2. Thang đo sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện dự toán ngân sách .............................................................................................. 27 2.3.3. Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh .............................................................. 28 2.3.4. Thang đo sự hiểu biết cá nhân ........................................................................... 28 2.3.5. Thang đo thông tin kế toán quản trị phi tài chính ............................................. 29 2.3.6. Thang đo xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách .................................... 31 2.4. Đánh giá sơ bộ thang đo ............................................................................................. 32 2.4.1. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha .......................... 32 2.4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ..................... 35 Tóm tắt chương 2 ............................................................................................................... 37 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu định lượng chính thức ............................................... 38 3.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA .................................. 41 3.2.1. Kiểm định giá trị hội tụ của các thang đo đơn hướng ....................................... 41 3.2.2. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm ................................................ 45 3.2.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích .......................................... 48 3.3. Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu bằng SEM .............................. 48 3.3.1. Kiểm định mô hình lý thuyết ............................................................................. 49 3.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 50 3.3.3. Ước lượng mô hình nghiên cứu bằng bootstrap ................................................ 52 Tóm tắt chương 3 ............................................................................................................... 54 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ XU HƯỚNG TẠO RA KHE HỔNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 4.1. Quan điểm và mục tiêu xây dựng giải pháp ............................................................... 55 4.1.1. Quan điểm xây dựng giải pháp ......................................................................... 55 4.1.2. Mục tiêu của giải pháp ...................................................................................... 57 4.2. Giải pháp về tổ chức quy trình, phân cấp trách nhiệm và phương pháp lập dự toán ngân sách .................................................................................................. 58 4.2.1. Tổ chức quy trình lập dự toán ngân sách .......................................................... 58 4.2.2. Phân cấp trách nhiệm thực hiện dự toán ngân sách .......................................... 60 4.2.3. Tiếp cận phương pháp lập dự toán liên tục ....................................................... 62 4.3. Giải pháp thu thập và sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chính phục vụ việc lập dự toán ngân sách ............................................................................. 63 4.3.1. Định hướng tổ chức thực hiện kế quản trị chiến lược tại doanh nghiệp ........... 64 4.3.2. Sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chính phục vụ việc lập các dự toán bộ phận trong hệ thống dự toán ngân sách ..................................... 65 4.4. Giải pháp giúp nhà quản trị kiểm soát việc thực hiện dự toán nhưng không tạo ra áp lực cho nhân viên ................................................................... 70 4.4.1. Phân biệt hành vi vi phạm và không vi phạm các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện dự toán ngân sách .................................................... 71 4.4.2. Tổ chức hệ thống kiểm soát chuẩn đoán và kiểm soát tương tác ...................... 71 4.5. Các giải pháp bổ trợ để hạn chế xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách ..................................................................................................................... 75 4.5.1. Xây dựng chuẩn giá trị ứng xử đạo đức trong doanh nghiệp ............................ 75 4.5.2. Tăng cường nhận thức về đạo đức nghề nghiệp của nhân viên tham gia quá trình lập dự toán ngân sách .......................................................... 76 Tóm tắt chương 4 ............................................................................................................... 77 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 78 1. Khái quát về kết quả và đóng góp của đề tài ................................................................. 78 2. Hàm ý cho nhà quản trị .................................................................................................. 78 3. Hạn chế của đề tài .......................................................................................................... 79 4. Các hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ i PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát .......................................................................... vi PHỤ LỤC 2: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát .......................................... xii PHỤ LỤC 3: Kết quả kiểm định phân phối của các biến quan sát ............................. xvi PHỤ LỤC 4: Phương sai sai số và sai số chuẩn ..................................................... xvii PHỤ LỤC 5: Ước lượng mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) ........................................ xviii PHỤ LỤC 6: Phân phối Bootstrap .......................................................................... xix DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách .............................................................................. 7 Bảng 1.2: So sánh giữa thông tin kế toán quản trị tài chính và thông tin kế toán quản trị phi tài chính ................................................................................... 14 Bảng 2.1: Tóm tắt những điểm mới trong mô hình nghiên cứu ................................. 21 Bảng 2.2: Danh sách mã hóa các biến trong mô hình nghiên cứu .............................. 25 Bảng 2.3: Thang đo mức độ tham gia vào quá trình lập DTNS ................................. 26 Bảng 2.4: Thang đo sự quan tâm của nhà quản trị đến kết quả thực hiện DTNS ....... 27 Bảng 2.5: Thang đo nhận thức rủi ro kinh doanh ....................................................... 28 Bảng 2.6: Thang đo sự hiểu biết cá nhân .................................................................... 29 Bảng 2.7: Thang đo thông tin kế toán quản trị phi tài chính ...................................... 30 Bảng 2.8: Thang đo xu hướng tạo ra khe hổng dự toán ngân sách ............................. 31 Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thang đo ................................ 33 Bảng 2.10: Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo sau khi loại biến ..................... 34 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin ..................................................... 35 Bảng 2.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................. 35 Bảng 3.1: Kết quả xây dựng mẫu nghiên cứu ............................................................. 39 Bảng 3.2: Đặc điểm mẫu theo loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh .... 39 Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu theo chức vụ và số năm làm việc ở vị trí hiện tại .............. 40 Bảng 3.4: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến ...................................... 46 Bảng 3.5: Hệ số tin cậy tổng hợp c và phương sai trích vc của khái niệm .............. 48 Bảng 3.6: Quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa) 50 Bảng 3.7: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 500 ......................................... 53 Bảng 4.1: Tình hình lựa chọn mô hình lập DTNS tại công ty niêm yết ..................... 60 Bảng 4.2: Các dự toán của các trung tâm trách nhiệm ............................................... 61 Bảng 4.3: Ứng dụng kế toán quản trị chiến lược trong lập dự toán bộ phận .............. 65 Bảng 4.4: Phân biệt hành vi vi phạm và không vi phạm các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện dự toán ............................................................. 71 HÌNH: Hình 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố tác động hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách .............................................................................. 10 Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 18 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 22 Hình 3.1: Kết quả CFA – Mức độ tham gia quá trình lập dự toán (chuẩn hóa) ......... 42 Hình 3.2: Kết quả CFA – Sự quan tâm đến kết quả thực hiện dự toán (chuẩn hóa) .. 42 Hình 3.3: Kết quả CFA – Nhận thức rủi ro kinh doanh (chuẩn hóa) ......................... 43 Hình 3.4: Kết quả CFA – Sự hiểu biết cá nhân (chuẩn hóa) ...................................... 44 Hình 3.5: Kết quả CFA – Thông tin kế toán quản trị phi tài chính (chuẩn hóa) ........ 44 Hình 3.6: Kết quả CFA – Xu hướng tạo ra khe hổng dự toán (chuẩn hóa) ............... 45 Hình 3.7: Kết quả CFA cho mô hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) .......................... 47 Hình 3.8: Kết quả SEM cho mô hình lý thuyết nghiên cứu (chuẩn hóa) ................... 49 Hình 4.1: Kiểm soát chuẩn đoán ................................................................................ 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BSC Bảng điểm cân bằng CFA Phân tích nhân tố khẳng định CFI Chỉ số thích hợp so sánh CP Cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTNS Dự toán ngân sách EFA Phân tích nhân tố khám phá FMCG Ngành hàng tiêu dùng sản phẩm thiết yếu GFI Chỉ số độ phù hợp tuyệt đối không điều chỉnh bậc tự do GT Giả thuyết nghiên cứu KMO Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin KTCP Kế toán chi phí KTQT Kế toán quản trị KTTN Kế toán trách nhiệm LD Liên doanh ML Ước lượng maximum likelihood NN Nước ngoài NQT Nhà quản trị SEM Phân tích cấu trúc tuyến tính RMSEA Chỉ số root mean square error approximation TLI Chỉ số phù hợp mô hình của Tucker và Lewis TNHH Trách nhiệm hữu hạn – I – PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hoạt động của doanh nghiệp là một hoạt động có định hướng thông qua các kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch dài hạn nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp như sự sống còn, thị phần, lợi nhuận lâu dài của doanh nghiệp, sự thỏa mãn khách hàng Các mục tiêu chiến lược được thực hiện trong các giai đoạn nối tiếp nhau thông qua kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch ngắn hạn cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược thành các chỉ tiêu cần đạt được trong thời gian ngắn. Để thực hiện các mục tiêu đó, cần thiết phải có có kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn tài chính, nghĩa là cần phải lập dự toán ngân sách hoạt động mỗi năm. Như vậy, có thể nói dự toán ngân sách hằng năm là một công cụ thiết lập mối quan hệ phù hợp giữa các mục tiêu chiến lược và mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp, xác lập mục đích cụ thể cho các hoạt động dự kiến, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng hoạch định và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh những lợi ích của dự toán ngân sách cũng có những hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện, bởi lẽ việc lập dự toán ngân sách là do con người thực hiện, nên chịu ảnh hưởng bởi hành vi của người lập dự toán. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị rất quan tâm, đó là xu hướng hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách, làm giảm tính chính xác và độ tin cậy của dự toán. Một khi đã tạo ra khe hổng dự toán ngân sách đồng nghĩa doanh nghiệp chưa sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có, dẫn đến tình trạng kém hiệu quả trong quá trình hoạt động. Để khắc phục nhược điểm này, việc tìm hiểu các nhân tố dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán là rất cần thiết, từ đó có cơ sở đề xuất những giải pháp thích hợp. Do đó, công việc xác định và đo lường các nhân tố dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách được các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kế toán quản trị, quản trị kinh doanh tập trung nghiên cứu rất sớm từ đầu thập niên 1960. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề này chưa được tập trung nghiên cứu đúng mức. Đặc biệt, trong môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay, khi mà ý thức đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh chưa được đặt lên vị trí hàng đầu như các nước phát triển, vì vậy nhà quản trị hoặc nhân viên rất dễ dàng có hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách. Hơn nữa, các nhân tố cho rằng dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau do ảnh hưởng của môi trường, văn hóa của từng quốc gia. Vì vậy, chúng ta không nên lấy các nhân tố được nghiên cứu trước đó tại một quốc gia – II – khác áp đặt cho là điều kiện, động cơ dẫn đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách tại Việt Nam nếu nhân tố đó chưa được kiểm định lại tại Việt Nam. Ngoài ra, với mong muốn tìm kiếm nhân tố mới có ảnh hưởng đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán ngân sách, tác giả đã đưa vào kiểm định nhân tố thông tin kế toán quản trị phi tài chính. Một là, tác giả muốn kiểm định việc sử dụng thông tin kế toán quản trị phi tài chính có ảnh hưởng đến hành vi tạo ra khe hổng dự toán không. Mặt khác, tác giả mong muốn chứng minh vai trò của thông tin kế toán quản trị phi tài chính phục vụ công tác quản lý trong môi trường kinh doanh hiện đại. Thêm vào đó, vấn đề đo lường trong các nghiên cứu hành vi thuộc lĩnh vực kế toán chưa được phát triển tại nước ta, chỉ dừng lại ở mức độ sơ khai. Thông thường, các nghiên cứu kế toán ở Việt Nam chủ yếu dùng thống kê mô tả hoặc đo lường trực tiếp các biến tiềm ẩn thay vì dùng các biến quan sát để đo lường biến tiềm ẩn. Với phương pháp nghiên cứu như vậy, tuy đơn giản, nhưng độ tin cậy và giá trị của đo lường thường thấp. Một khi thang đo của một khái niệm không đạt độ tin cậy và giá trị chấp nhận được thì giá trị về mặt lý thuyết và thực tiễn của kết quả nghiên cứu cần được xem lại. Trong thời gian qua và tương lai, môi trường kinh doanh tại Việt Nam trở nên nhiều biến động, thay đổi, thì bài toán lập dự toán ngân sách hoạt động là rất quan trọng trong quá trình hoạch định, điều hành, kiểm soát doanh nghiệp. Nhà quản trị Việt Nam cần phải thay đổi nhận thức về vai trò của công việc lập dự toán ngân sách, đổi mới quy trình tổ chức lập dự toán tại đơn vị sao
Luận văn liên quan