Công nghệ mạng quang WDM ra đời đã tạo nên những bƣớc phát triển rất
lớn cho các mạng truyền tải. Với sự ra đời của công nghệ WDM đã đáp ứng đƣợc
những nhu cầu tăng lên rất lớn về băng thông. Ngày nay các hệ thống thông tin
quang đƣờng trục, các hệ thống dung lƣợng lớn đều sử dụng công nghệ WDM, với
những tuyến liên kết điểm điểm, rồi đến những liên kết cấu trúc mạng phức tạp
hơn để phù hợp với những yêu cầu đáp ứng mạng đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, do một
số những ảnh hƣởng lớn tác động đến hệ thống WDM nên những nhà khai thác
mạng vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết những ƣu điểm vƣợt trội của hệ thống này.
Những ảnh hƣởng đó phải kể đến đầu tiên chính là các ảnh hƣởng của tán sắc đối
với hệ thống WDM. Tán sắc làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn cũng nhƣ tốc độ
của hệ thống WDM, gây ra lỗi bit làm xuống cấp nghiêm trọng đặc tính của hệ
thống WDM. Do đó vấn đề quản lý tán sắc trong hệ thống WDM đã và đang rất
đƣợc quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn nội dung đồ án tốt nghiệp tập trung nghiên
cứu Các phƣơng pháp bù tán sắc và ứng dụng bù tán sắc trong các hệ thống thông
tin quang tốc độ cao.
Nội dung đồ án của em bao gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về công nghệ WDM
Trong chƣơng này tìm hiểu một số nguyên lý cơ bản của công nghệ WDM,
các cấu hình mạng và cơ chế bảo vệ cho mạng WDM.
Chƣơng II: Một số ảnh hƣởng đến hệ thống WDM
Tìm hiểu các loại tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến cũng nhƣ những ảnh
hƣởng của tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến đối với hệ thống WDM.
Chƣơng III: Các phƣơng pháp bù tán sắc và ứng dụng bù tán sắc trong
hệ thống WDM
96 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6226 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các phương pháp bù tán sắc và ứng dụng bù tán sắc trong hệ thống WDM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 i
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ mạng quang WDM ra đời đã tạo nên những bƣớc phát triển rất
lớn cho các mạng truyền tải. Với sự ra đời của công nghệ WDM đã đáp ứng đƣợc
những nhu cầu tăng lên rất lớn về băng thông. Ngày nay các hệ thống thông tin
quang đƣờng trục, các hệ thống dung lƣợng lớn đều sử dụng công nghệ WDM, với
những tuyến liên kết điểm điểm, rồi đến những liên kết cấu trúc mạng phức tạp
hơn để phù hợp với những yêu cầu đáp ứng mạng đƣợc đặt ra. Tuy nhiên, do một
số những ảnh hƣởng lớn tác động đến hệ thống WDM nên những nhà khai thác
mạng vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết những ƣu điểm vƣợt trội của hệ thống này.
Những ảnh hƣởng đó phải kể đến đầu tiên chính là các ảnh hƣởng của tán sắc đối
với hệ thống WDM. Tán sắc làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn cũng nhƣ tốc độ
của hệ thống WDM, gây ra lỗi bit làm xuống cấp nghiêm trọng đặc tính của hệ
thống WDM. Do đó vấn đề quản lý tán sắc trong hệ thống WDM đã và đang rất
đƣợc quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn nội dung đồ án tốt nghiệp tập trung nghiên
cứu Các phƣơng pháp bù tán sắc và ứng dụng bù tán sắc trong các hệ thống thông
tin quang tốc độ cao.
Nội dung đồ án của em bao gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về công nghệ WDM
Trong chƣơng này tìm hiểu một số nguyên lý cơ bản của công nghệ WDM,
các cấu hình mạng và cơ chế bảo vệ cho mạng WDM.
Chƣơng II: Một số ảnh hƣởng đến hệ thống WDM
Tìm hiểu các loại tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến cũng nhƣ những ảnh
hƣởng của tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến đối với hệ thống WDM.
Chƣơng III: Các phƣơng pháp bù tán sắc và ứng dụng bù tán sắc trong
hệ thống WDM
Đƣa ra sự cần thiết phải quản lý tán sắc. Tìm hiểu các phƣơng pháp bù tán
sắc nhƣ các mô hình bù trƣớc, các kỹ thuật bù sau, các sợi bù tán sắc, các bộ lọc
quang, các cách tử Bragg sợi, sự kết hợp pha quang. Ứng dụng bù tán sắc trong
các hệ thống sóng ánh sáng đƣờng dài, các hệ thống dung lƣợng lớn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và trình độ có hạn nên đồ án
của em không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 ii
kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Lê Thanh Thủy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Quách Bá Lâm
Đồ án tốt nghiệp Mục lục
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 iii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... v
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .................................................................................... viii
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WDM .......................................... 1
1.1 Nguyên lý cơ bản của WDM ...................................................................... 1
1.1.1 Giới thiệu về WDM ................................................................................ 1
1.1.2 Sự phát triển của công nghệ WDM ........................................................ 3
1.1.3 Sơ đồ khối hệ thống WDM .................................................................... 5
1.2 Các cấu hình mạng và cơ chế bảo vệ cho mạng WDM .............................. 7
1.2.1 Cấu hình điểm – điểm ............................................................................ 7
1.2.2 Cấu hình vòng Ring ................................................................................ 8
1.2.3 Cấu hình Mesh ...................................................................................... 10
CHƢƠNG II: MỘT SỐ THAM SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HỆ
THỐNG WDM ...................................................................................................... 12
2.1 Tán sắc ...................................................................................................... 12
2.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................... 12
2.1.2 Tán sắc vật liệu ..................................................................................... 13
2.1.3 Tán sắc dẫn sóng .................................................................................. 15
2.1.4 Tán sắc bậc cao ..................................................................................... 17
2.1.5 Tán sắc mode phân cực PMD ............................................................... 19
2.2 Các hiệu ứng phi tuyến ............................................................................. 22
2.2.1 Giới thiệu chung ................................................................................... 22
2.2.2 Hiệu ứng tự điều chế pha SPM ............................................................ 23
2.2.3 Hiệu ứng điều chế xuyên pha XPM ..................................................... 24
2.4.4 Hiệu ứng trộn bốn sóng FWM ............................................................. 25
2.2.5 Hiệu ứng tán xạ Raman ( SRS ) ........................................................... 26
2.4.6 Hiệu ứng tán xạ Brillouin ( SBS ) ........................................................ 28
CHƢƠNG III: CÁC PHƢƠNG PHÁP BÙ TÁN SẮC VÀ ỨNG DỤNG BÙ TÁN
SẮC TRONG HỆ THỐNG WDM ........................................................................ 30
3.1 Sự cần thiết phải quản lý tán sắc .............................................................. 30
3.2 Các mô hình bù trƣớc ............................................................................... 32
3.2.1Kỹ thuật dịch tần trƣớc .......................................................................... 32
3.2.2 Các kỹ thuật mã hóa mới ...................................................................... 36
3.2.3 Các kỹ thuật dịch tần trƣớc phi tuyến .................................................. 38
3.3 Các kỹ thuật bù sau ................................................................................... 40
3.4 Các sợi bù tán sắc ..................................................................................... 42
3.5 Các bộ lọc quang ...................................................................................... 44
3.6 Các cách tử Bragg sợi ............................................................................... 48
3.6.1 Cách tử chu kỳ đều ............................................................................... 49
3.6.2 Cách tử sợi dịch tần .............................................................................. 52
Đồ án tốt nghiệp Mục lục
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 iv
3.6.3 Bộ nối mode dịch tần ............................................................................ 56
3.7 Sự kết hợp pha quang ............................................................................... 57
3.7.1 Nguyên lý hoạt động ............................................................................ 57
3.7.2 Bù của tự điều chế pha SPM ................................................................ 58
3.7.3 Tín hiệu kết hợp pha ............................................................................. 60
3.8 Các hệ thống sóng ánh sáng đƣờng dài ...................................................... 64
3.8.1 Ánh xạ tán sắc theo chu kỳ ................................................................... 64
3.8.2 Nguyên lý đơn ...................................................................................... 66
3.8.3 Các hiệu ứng phi tuyến trong kênh ...................................................... 69
3.9 Các hệ thống dung lƣợng lớn.................................................................... 71
3.9.1 Bù tán xạ băng rộng .............................................................................. 71
3.9.2 Bù tán sắc điều hƣớng .......................................................................... 74
3.9.3 Quản lý Tán sắc Bậc Cao ..................................................................... 77
3.9.4 Bù PMD ................................................................................................ 80
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 87
Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Tốc độ tăng dung lƣợng thoại và số liệu theo thời gian ........................... 1
Hình 1.2 Ghép kênh theo bƣớc sóng WDM ............................................................ 3
Hình 1.3 Hệ thống WDM hai kênh. ......................................................................... 4
Hình 1.4 Sự phát triển của công nghệ WDM. .......................................................... 4
Hình 1.5 Sự tăng nên của dung lƣợng sợi. ............................................................... 5
Hình 1.6 Màu chức năng WDM ............................................................................... 5
Hình 1.7 Kiến trúc điểm – điểm. .............................................................................. 8
Hình 1.8 Cấu hình mạng Ring ................................................................................ 9
Hình 1.9 UPSR bảo vệ trên vòng ring WDM. ....................................................... 10
Hình 1.10 Các kiến trúc vòng ring, điểm điểm, mesh. .......................................... 11
Hình 2.1 Chỉ số chiết suất n và chỉ số nhóm ng thay đổi theo .............................. 15
bƣớc sóng ở sợi thủy tinh ....................................................................................... 15
Hình 2.2 Tham số b và các vi phân của nó d(Vb)/dV và V[d2(Vb)/dV2] .............. 16
thay đổi theo tham số V ......................................................................................... 16
Hình 2.3 Tán sắc tổng D và các tán sắc vật liệu DM, DW cho ............................. 17
sợi đơn mode thông dụng ....................................................................................... 17
Hình 2.4 Bƣớc sóng phụ thuộc vào tham số tán sắc D đối với các sợi .................. 19
tiêu chuần, sợi dịch tán sắc, và sợi tán sắc phẳng. ................................................. 19
Hình 2.5 Hiện tƣợng tán sắc mode phân cực PMD ............................................... 20
Hình 2.6 : Ảnh hƣởng của hiệu ứng tự điều chế pha SPM .................................... 23
Hình 2.7 Ảnh hƣởng của hiệu ứng điều chế xuyên pha XPM ............................... 24
Hình 2.8 Hiệu ứng FWM ....................................................................................... 25
Hình 2.9 Giản đồ năng lƣợng của quá trình tán xạ Raman .................................... 26
Hình 2.10 Phổ khuếch đại Raman của sợi Silic ở bƣớc sóng bơm λp=1μm .......... 27
Hình 2.11 Ảnh hƣởng của tán xạ Raman ............................................................... 28
Hình 3.1 Sự thay đổi của tham số mở rộng với khoảng cách truyền ..................... 33
cho một xung đầu vào Gaussian dịch tần. .............................................................. 33
Hình 3.2 Sơ đồ kỹ thuật dịch tần trƣớc đƣợc sử dụng để bù tán sắc: ................... 35
(a) đầu ra FM của laze DFB (b) dạng xung do bộ điều chế ngoài tạo ra c) xung
đƣợc dịch tần trƣớc đƣợc sử dụng trong truyền tín hiệu. ....................................... 35
Hình 3.3 Bù tán sắc sử dụng mã FSK: (a)Tần số và công suất quang của tín hiệu
truyền dẫn.(b) Tần số và công suất của tín hiệu thu và dữ liệu giải mã điện ........ 37
Hình 3.4 Các vạch tuyến dọc của tín hiệu 16 Gb/s đƣợc truyền đi ....................... 37
70 km chiều dài sợi tiêu chuần: (a) có và (b) không có SOA gây ra dịch tần. ...... 37
Hình 3.5 Dịch tần áp dụng ngang xung khuếch đại cho một vài giá trị của Ein/Esat.
Một xung đầu vào Gaussian đƣợc thừa nhận cũng nhƣ G0 = 30 dB và βc = 5 ..... 39
Hình 3.6 Tán sắc giới hạn khoảng cách truyền dẫn nhƣ là một hàm của công suất
phát đối với các xung Gaussian(m=1) và siêu Gaussian ( m=3 ) ở tốc độ bit là .. 41
Hình 3.7: (a) Biểu đồ của một DCF có sử dụng sợi mode ..................................... 44
bậc cao (HOM) và hai cách tử chu kỳ dài (LPG). (b) Phổ tán sắc của DCF ......... 44
Hình 3.8 Quản lý tán sắc trong đƣờng truyền sợi đƣờng dài có sử dụng ............. 46
Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 vi
các bộ lọc quang sau mỗi bộ khuếch đại. Các bộ lọc bù GVD và giảm nhiễu của
bộ khuếch đại. ........................................................................................................ 46
Hình 3.9 (a) Một mạch sóng ánh sáng phẳng sử dụng chuỗi giao thoa ................. 47
Mach-Zehnder; (b) tổng quan thiết bị trải rộng. .................................................... 47
Hình 3.10: (a) Cƣờng độ và (b) pha của hệ số phản xạ đƣợc mô tả thành hàm điều
hƣớng δ Lg trong cách tử sợi đều với κLg = 2 ( đƣờng cong liền ) hoặc κLg = 3 (
đƣờng cong đứt quãng ). ........................................................................................ 50
Hình 3.11: GVD do cách tử tạo ra đƣợc mô tả là một hàm của δ cho một vài giá trị
của hệ số ghép κ. .................................................................................................... 51
Hình 3.12: Hệ số truyền (đƣờng nét đứt ) và độ trễ thời gian (đƣờng nét liền) là
một hàm của bƣớc sóng đối với cách tử đều trong đó κ(z) biến thiên tuyến tính từ
0 đến 6 cm-1 trên độ dài 11 cm. .............................................................................. 52
Hình 3.13: Bù tán sắc bằng cách tử sợi dịch tần tuyến tính: (a) chỉ số n(z) dọc theo
chiều dài cách tử.(b) độ phản xạ tần số cao và thấp tại các vị trí khác nhau trong
cách tử do sự biến thiên trong bƣớc sóng Bragg. ................................................. 54
Hình 3.14: Hệ số phản xạ và độ trễ thời gian của cách tử sợi dịch tần tuyến tính có
băng thông 0,12 nm. ............................................................................................... 55
Hình 3.15: Mô hình bù tán sắc bằng hai bộ lọc truyền dạng sợi: (a) bộ ghép hai
mode dịch tần (b) sợi hai lõi thon. ......................................................................... 56
Hình 3.16: Thiết lập thí nghiệm để bù tán sắc thông qua biến đổi phổ giữa nhịp
trong sợi dịch tán sắc dài 21 km. ........................................................................... 61
Hình 3.17: Vòng lặp sợi xoay vòng đƣợc sử dụng để truyền tín hiện 10 Gb/s đi
10.000 km chiều dài sợi tiêu chuẩn trên cơ sở áp dụng DCF theo chu kỳ. Các bộ
phận đƣợc sử dụng bao gồm laze điốt (LD), bộ điều chế hấp thụ điện (EA), hệ
chuyển mạch quang (SW), bộ khuếch đại sợi (EDFA), sợi đơn mode (SMF), và
DCF. ....................................................................................................................... 65
Hình 3.18: Các cách tử xếp tầng đƣợc sử dụng để bù tán sắc ............................... 73
trong hệ thống WDM ............................................................................................. 73
Hình 3.19: (a) Mô tả phổ phản xạ và (b) toàn bộ GVD nhƣ một hàm của điện áp
cho cách tử sợi với gradient nhiệt độ. .................................................................... 76
Hình 3.20: Độ nhạy của máy thu trong thí nghiệm 160 Gb/s, là một hàm của tán
sắc dự trƣớc có (hình vuông) và không có (hình tròn) cách tử Bragg dạng sợi
(CFBG). Sự tăng trong đồ thị theo dõi đƣợc mô tả cho 110 ps/nm ở hình bên phải.
................................................................................................................................ 77
Hình 3.21: Dạng xung sau khi xung đầu vào 2,6 ps đƣợc truyền đi 300 km bằng
sợi dịch tán sắc (β2 = 0). Hình trái và phải so sánh sự cải thiện thu đƣợc bằng bù
tán sắc bậc ba. ........................................................................................................ 78
Hình 3.22: Mô hình của bộ bù PMD quang (a) và điện (b). ................................. 81
Hình 3.23: Bù PMD điều hƣởng do cách tử sợi dịch tần lƣỡng chiết. .................. 82
(a) Căn nguyên của trễ nhóm vi phân (b) Dịch dải dừng dải dừng do căng cách tử.
................................................................................................................................ 82
Đồ án tốt nghiệp Danh mục hình vẽ
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 vii
Hình 3.24: Hệ số mở rộng xung là hàm của DGD trung bình trong bốn trƣờng hợp.
Đƣờng chấm mô tả sự tăng do sử dụng bộ bù PMD bậc một. Các vòng tròn bôi
đen và rỗng mô tả kết quả mô phỏng số. ............................................................... 84
Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ viết tắt
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 viii
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ
APS
Automatic Protection
Switching
Chuyển mạch bảo vệ tự động
ATM
Asynchronous Transfer
Mode
Chế độ chuyển tải bất đồng bộ
BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit
BLSR
Bidirectional Line
Switched Ring
Vòng ring chuyển mạch đƣờng hai chiều
BPF Bandpass filter Bộ lọc thông dải
CD Chromatic Dispersion Tán sắc sắc thể
DBR
Distributed Bragg
Reflection
Phản xạ phân bố Bragg
DCF
Dispersion Compensating
Fiber
Sợi bù tán sắc
DDF
Dispersion Decreasing
Fiber
Sợi giảm tán sắc
DEMUX Demultiplexer Bộ giải ghép kênh
DFB Distributed Feedback Hồi tiếp phân tán
DSF Dispersion Shifted Fiber Sợi quang dịch tán sắc
DWDM Dense WDM WDM mật độ cao
EA
Electroabsorption
Modulator
Bộ điều chế hấp thụ điện
EDFA
Erbium Dopped Fibre
Amplifier
Bộ khuếch đại quang sợi Ebrium
FBG Fiber Gragg Grating Cách tử Bragg sợi
FM Frequency Modulation Điều tần
FP Fabry-Perot Khoang cộng hƣởng
FSK Frequency Shift Keying Khóa dịch pha tần số
FWM Four-Wave Mixing Trộn bốn sóng
GVD
Group Velocity
Dispersion
Tán sắc vận tốc nhóm
IOF Inter-Office Facility Thiết bị văn phòng
IP Internet Protocol Giao thức Internet
LASER
Light Amplified and
Stimulated Emission of
Radiation
Khuếch đại ánh sáng bức xạ kích thích
MESH Mesh Dạng lƣới
MMF Multimode Fibre Sợi đa mode
Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ viết tắt
Quách Bá Lâm – Đ04VT1 ix
MUX Multiplexer Bộ ghép kênh
MZ
Mach-Zehnder
Interferometer
Bộ giao thoa kế Mach-Zehner
NLS Nonlinear Schroedinger Schroedinger phi tuyến
NZDSF
None-Zero Dispersion
Shifted Fiber
Sợi quang dịch chuyển tán sắc khác
không
OADM
Optical Add/Drop
Multiplexer
Bộ ghép kênh xen/rẽ quang
OPC
Optical Phase
Conjugation
Kết hợp pha quang
PC Polarization Controller Bộ điều khiển phân cực
PDH
Plesiochronous Digital
Hierachy
Phân cấp cận đồng bộ
PMD
Polarization Mode
Dispersion
Tán sắc mode phân cực
PSP
Principal State of
Polarization
Trạng thái phân cực chính
RING Ring Dạng vòng
RMS Root-Mean-Square Trị hiệu dụng
RZ Return to Zero Trở về không
SBS
Stimulated Brillouin
Scattering
Tán xạ Brillouin kích thích
SDH
Synchronous Digital
Hierachy
Phân cấp số đồng bộ
SMF Single Mode Fibre Sợi quang đơn mode
SOA
Semiconductor Optical
Amplifier
Bộ khuếch đại quang bán dẫn
SONET
Synchronous Optical
Network
Mạng quang đồng bộ
SOP State of Polarization Trạng thái phân cực
SPM Self of Polarization Tự điều chế pha
SRS
Stimulated Raman
Scattering
Tán xạ Raman kích thích
SW Optical Switch Hệ chuyển mạch quang
TDM
Time Division
Multiplexing
Ghép kênh theo thời gian
UPSR
Unidirectional Path
Switched Ring
Vòng ring chuyển mạch tuyến một chiều
duy nhất
WDM
Wavel