Hiện nay trong nền kinh tế thị trường vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là mối quan tâm hang đầu của doanh nghiệp. Vấn đề đó gắn liền với việc quản trị
Chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cả doanh nghiệp.
Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một vấn đề quan trọng của Doanh Nghiệp, đặc biệt đối với những Doanh Nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định lớn.Vấn đề có mức độ ảnh hưởng lớn đến quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh Nghiệp, cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như việc quản rị chi phí nhằm giúp Doanh Nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Để làm được điều đó Doanh Nghiệp phải sử dụng TSCĐ một cách hợp lý.
Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này đã đặt ra cho Doanh Nghiệp nhiều câu hỏi trong việc quản lý, sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu quả nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề quản lý đó là việc tính toán chi phí khấu hao TSCĐ trích trong kỳ sao cho nó phản ánh một cách đúng đắn mức hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đó.
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mức cạnh tranh và khả năng hoạt động hiệu quả của Doanh Nghiệp.Chính vì sự nhìn nhận đó mà em quyết định chọn đề tài “ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.Phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp” làm đế tài. Đề án môn học cho mình để có thể tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, bản chất cũng như ý nghĩa của vấn đề này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện đế tài nhưng do bản than chưa có kinh nghiệm thực tế nên khó có thể tránh được những sai sót nhất định.Tuy nhiên nhờ sự chỉ bảo của cô giáo TS.Văn Thị Thái Thu và các giáo viên bộ môn khác đã giúp em phần nào hiểu rõ hơn về các vấn đề khấu hao TSCĐ và việc vận dụng các phương pháp tính trong hực tế.Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
19 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 12122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các phương pháp khấu hao tài sản cố định Phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là mối quan tâm hang đầu của doanh nghiệp. Vấn đề đó gắn liền với việc quản trị
Chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cả doanh nghiệp.
Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một vấn đề quan trọng của Doanh Nghiệp, đặc biệt đối với những Doanh Nghiệp có tỷ trọng tài sản cố định lớn.Vấn đề có mức độ ảnh hưởng lớn đến quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh Nghiệp, cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như việc quản rị chi phí nhằm giúp Doanh Nghiệp đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Để làm được điều đó Doanh Nghiệp phải sử dụng TSCĐ một cách hợp lý.
Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này đã đặt ra cho Doanh Nghiệp nhiều câu hỏi trong việc quản lý, sử dụng tài sản cố định sao cho hiệu quả nhằm đáp ứng mục đích kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề quản lý đó là việc tính toán chi phí khấu hao TSCĐ trích trong kỳ sao cho nó phản ánh một cách đúng đắn mức hao mòn của TSCĐ tại thời điểm đó.
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới mức cạnh tranh và khả năng hoạt động hiệu quả của Doanh Nghiệp.Chính vì sự nhìn nhận đó mà em quyết định chọn đề tài “ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.Phân tích nhưỡng điều kiện vận dụng đối với từng phương pháp” làm đế tài. Đề án môn học cho mình để có thể tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, bản chất cũng như ý nghĩa của vấn đề này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện đế tài nhưng do bản than chưa có kinh nghiệm thực tế nên khó có thể tránh được những sai sót nhất định.Tuy nhiên nhờ sự chỉ bảo của cô giáo TS.Văn Thị Thái Thu và các giáo viên bộ môn khác đã giúp em phần nào hiểu rõ hơn về các vấn đề khấu hao TSCĐ và việc vận dụng các phương pháp tính trong hực tế.Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Quy Nhơn, Ngày Tháng Năm 2010
Sinh Viên Thực Tập
TRẦN THỊ THANH TÂM
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TSCĐ
1.1.Khái niệm về hao mòn & khấu hao TSCĐ .
1.1.1.Hao mòn TSCĐ .
Trong quá hoạt động kinh doanh do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị & giá trị sử dụng TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỷ thuật … trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
a/ Hao mòn hữu hình là: sự hao mòn vật chất, giá trị sử dụng & giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng.
Về mặt vật chất : là sự hao mòn có thể nhận thấy được, từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu của các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới tác dụng ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất…..
Về mặt giá trị sử dụng: là sự giảm xúc về chất lượng, tính năng kỷ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng & cuối cùng TSCĐ không còn sử dụng được nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa và thay thế.
Về mặt giá trị là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với giá trình dịch chuyển dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất.
Nguyên nhân sự hao mòn hữu hình phụ thuộc vào các nhân tố sau:
Thời gian sử dụng, cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy trinh kỷ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng trong quá trình sử dụng(nguyên nhân chủ quan).
Các nhân tố tự nhiên và môi trường sử dụng TSCĐ như: độ ẩm, nhiệt độ môi trường, tác động của hóa chất…..(nguyên nhân khách quan)
Ngoài ra còn phụ thuộc vào chất lượng chế tạo của TSCĐ như chất lượng của nguyên vật liệu, trình độ chế tạo, công nghệ chế tạo ….. suy ra lựa chọn nhà sản xuất khi mua TSCĐ.
b/ Hao mòn vô hình:là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến loại hao mòn này là sự tiến bộ của khoa học kỉ thuật bởi sau một thời gian máy cũ sẽ được thay thế bằng máy móc thiết bị có nhiều ưu điiểm hơn về tính năng kỷ thuật, công suất cao hơn nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới có thể thấp hơn hoặc bằng so với máy cũ. Như vậy hao mòn vô hình không phụ thuộc vào TSCĐ lâu hay mau mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỷ thuật.
Hao mòn không chỉ tác động riêng đối với các thiết bị đang sử dụng mà còn tác động lên những dự án, thiết kế bản vẽ mà chưa được sử dụng đưa vào thực hiện mà làm chúng trở nên lạc hậu. Như thế trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỷ thuật mạnh mẽ, hao mòn vô hình đã trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư, quản lí, sử dụng TSCĐ.
1.1.2.Khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng. Khấu hao thường sử dụng với các loại tài sản có thời gian lao động cố định, mất dần giá trị trong quá trình sử dụng.
Mục đích của khấu hao tài sản cố định nhằm tích lũy vốn sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Bộ phận giá trị hao mòn TSCĐ chuyển dịch vào sản phẩm là 1 yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao tài sản cố định.
Còn theo định nghĩa Chuẩn mực quốc tế Việt Nam, khấu hao là sự bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản đó. Trong hệ thống tài khoản, tài khoản khấu hao được xếp vào loại tài khoản điều chỉnh giảm trừ. Việc khấu hao tài sản có tác động trực tiếp báo cáo tài chính, cụ thể là tới thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp và cá nhân. Tuy nhiên mức khấu hao vì mục đích kế toán nội bộ doanh nghiệp và khấu hao vì mục đích giảm thuế đôi khi lại rất khác nhau. Khấu hao không phải là một khoản chi thực tế bằng tiền mà được trích trên sổ sách cho nên nó không ảnh hưởng nhiều đến dòng tiền thực tế trong doanh nghiệp.
Trước hết chúng ta cần hiểu rõ bản chất của khấu hao TSCĐ thì mới có thể biết được ý nhĩa của khấu hao đem lại. Từ những tài liệu đề cập vấn đề khấu hao , ta có thể hiểu bản chất của khấu hao như sau:
Khấu hao là sự tính toán hao mòn của TSCĐ vào chi phí trong kỳ .
Trong khấu hao sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị theo thời gian. Mức hao mòn này là do cọ sát, ăn mòn làm cho TSCĐ ngày càng suy giảm lợi ích kinh tế mà tài sản đó đem lại hoặc do sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật làm cho TSCĐ bị giảm giá hoặc lỗi thời. Do vậy người ta phải trích khấu hao cho TSCĐ để chuyển một phần tương với giá trị hao mòn cảu tài sản vào trong chi phí của hoạt động kinh doanh. Từ đó, doanh nghiệp mới có thể thay thế TSCĐ khác bằng số khấu hao lũy kế mà doanh nhiệp trích để tái đầu tư.
Khấu hao xem như một phân bổ chi phí vào giá vốn hàng bán:
Ở đây ta có thể thấy được điều đó qua việc trích khấu hao của TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất. Khi trích khấu hao tài sản này, ta tính nó vào trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì những TSCĐ này trực tiếp tham gia quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cuối cùng để tiêu thụ. Do đó, mức chi phí này sẽ được phân bổ cho sản phẩn sản xuất ra trong kỳ và nó sẽ được tính vào trong giá thành sản phẩm hoàn toàn khi nhập kho.
Khấu hao được xem như một khoản hình thành trong các loại chi phí ngoài sản phẩm.
Chi phí ngoài sản phẩm ở đây chính là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Đối với những TSCĐ không trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất như TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng, hoạt động quản lí doanh nghiệp thì phần chi phí khấu hao không được tính vào giá thành của sản phẩm tạo ra mà chỉ được tính vào chi phí của hoạt động đã sử dụng nó như chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp. Từ đó có thể xác định giá trị hao mòn của TSCĐ sử dụng ở những bộ phận sử dụng công tác quản lí chung của doanh nghiệp củng như bộ phận thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.
Khấu hao được xem như mọt khoản chi phí ảnh hưởng tới lợi nhuận:
Khi trích khấu hao vào các khoản mục chi phí liên quan thì nó sẽ làm tăng chi phí. Đến cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, ta sẽ có được một khoản lợi nhuận để loại trừ các khoản chi phí, trong đó bao gồm cả chi phí khấu hao. Chính việc khấu hao đã phản ảnh thực chất hiện trạng hao mòn của TSCĐ được sử dụng trong kỳ ở tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp vào trong lợi nhuận ròng cuối kỳ. Vấn đề này không chỉ phản ánh rõ những chi phí thực sự phát sinh trong kỳ mà thông qua việc trích khấu hao sẽ hình thành nên một nguồn quỹ khấu hao để tái sản xuất cho những kỳ sau khi TSCĐ đã khấu hao hết.
1.2.Ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định.
Khấu hao TSCĐ nhằm mục đích thu hồi vốn đầu tư.
Việc tính toán mức khấu hao trong kỳ giúp doanh nghiệp dần dần thu hồi vốn đầy đủ giá trị đầu tư bỏ ra ban đầu để hình thành nên quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao này giúp doanh nghiệp nhanh chóng tái đầu tư TSCĐ hay sửa chữa, nâng cấp mới, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tái đầu tư giản đơn và tái đầu tư mở rộng. Bên cạnh đó, thông qua việc vận dụng các phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp mà có thể thu hồi vốn nhanh hay chậm tùy theo mục đích của mình.
Khấu hao tham gia vào quá trình hình thành giá thành sản phẩm
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí . Vì vậy việc xác định khấu hao hợp lí là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Khấu hao góp phần tạo ra lợi nhuận trong kỳ.
Lợi nhuận trong kỳ là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Để có được mức lợi nhuận mong muốn người ta thường tăng doanh thu và hạ thấp chi phí. Chi phí khấu hao TSCĐ là 1 bộ phận cấu thành của chi phí nhằm làm giảm mức lợi ích kinh tế tạo ra trong kỳ kế toán. Do khấu hao TSCĐ là một ước tính kế toán nên nó không tuân theo một quy định cụ thể nào cả. Bởi thế doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho mục đích cụ thể của mình. Sự thay đổi này dựa trên các ước tính kế toán thực chất mà không làm tăng lợi nhuận mà chỉ đơn thuần chuyển lợi nhuận các kỳ sau sang kỳ hiện tại.
Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn thu vốn đầu tư từ các nhà đầu tư hay vay vốn tín dụng từ các ngân hàng thì phải tạo cho mình một báo cáo tài chính “thu hút” có ý nghĩa là phải cho nhà đầu tư thấy doanh nghiệp mình đang phát triển tốt thông qua các chi tốt về tỷ xuất sinh lời của tài sản hay vốn chủ sở hữu …. Và mức lợi nhuận tương xứng. Muốn vậy doanh nghiệp phải tối thiểu mức chi phí thông qua việc điều chỉnh mức khấu hao tính trong kỳ, có nghĩa doanh nghĩa doanh nghiệp sẽ vận dụng phương pháp khấu hao nào mà chi phí khấu hao kỳ đó là thấp nhất, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Khấu hao có ý nghĩa trong việc hoãn thuế. Lá chắn thuế khấu hao
Lá chắn thuế khấu hao là mức thuế thu nhập của doanh nghiệp tiết kiệm được từ việc tính toán mức khấu hao hạch toán trong kỳ.
Có nhiều phương pháp để tính khấu hao TSCĐ tuy nhiên việc áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh sẽ giúp doanh nghiệp tăng chi phí khấu hao tính trích trong kỳ đó. Đây không phải là một hình thức trốn thuế của doanh nghiệp mà chỉ là sự hoãn việc nộp thuế sang các kỳ sau.
Khấu hao giúp việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, xét trong xu thế hiện nay.
Xu thế hiện nay của các doanh nghiệp là luôn luôn đổi mới cho thích nghi với môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt. Nhìn nhận vấn đề đó như thế nào phụ thuộc vào cách thức doanh nghiệp áp dụng. Để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trương doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm thông qua việc đầu tư đổi mới trang bị mở rộng sản xuất. Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải có một quỹ đầu tư dồi dào. Chính vì thế nên thông qua việc trích khấu hao TSCĐ doanh nghiệp đã hình thành nên quỹ khấu hao để tái đầu tư TSCĐ, phục vụ cho một phần mục đích cạnh tranh.
1.3.Căn cứ và nguyên tắc khấu hao TSCĐ.
1.3.1.Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng .
1.3.2. Các nguyên tắc kế toán
Nguyên tắc phù hợp :
Nguyên tắc phù hợp chỉ rõ rằng việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Như vậy việc ghi nhận những chi phí tham gia vào việc tạo ra doanh thu trong một kỳ có bao gồm khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao có thể được hạch toán vào chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng hay chi phí quản lí doanh nghiệp tùy theo mục đích sử dụng của TSCĐ đó.
Nguyên tắc nhất quán :
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm. Trong trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Nguyên tắc thận trọng:
Thận trọng là xem xét,cân nhắc,phán đoán cần để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.Việc tings và phân bổ chi phí hao trong từng kì dựa trên cơ sở ước tính không thể xác định chính xác thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ.
Ngoài ra theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/02/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lí sử dụng và trích khẩu hao TSCĐ kèm theo các phụ lục sau.
Phụ lục 1:Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ: ước tính thời gian sử dụng của một số loại tài sản cố định.
Phụ lục 2:Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định:Nêu rõ từng phương pháp tính khấu hao tài sản cố định và điều kiện vận dụng trong thực tế.
Chuẩn mực kế toán số 3 – tài sản cố định hữu hình.
Chuẩn mực kế toán số 4 – tài sản cố định vô hình.
1.3.3.Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định.
Mọi tài sản cố dịnh của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao.Mức trích khấu hao TSCĐ được hoạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng , doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân , quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại…và tính vào chi phí khác.
Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao bao gồm:
- TSCĐ thuộc dữ trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lí hộ, giữ hộ.
- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,… được đầu tư bằng quỹ phúc lợi.
- Những TSTĐ phục vụ cho nhu cầu toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường xá…mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lí.
chú ý: DN thực hiện quản lí theo dõi TSCĐ trên đây như với TSCĐ dùng trong kinh doanh & tính hao mòn các loại TS này (nếu có) mức khấu hao tính theo phương pháp đường thẳng.
Doanh nghiệp cho thuê hoạt động TSCĐ phải trích khấu hao đối với TSTĐ cho thuê.
Doanh nghiệp đi thuê tài chính thì TSCĐ phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như ---TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.Trường hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê tài sản cam kết không mua tài sản thuê trong trường hợp thuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê được trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo thời hạn hợp đồng thuê.
Việc trích khấu hao hay thôi trích khấu hao TSCĐ thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.
Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt , doang nghiệp ghi nhận la TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao.
1.4 . Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ để tính khấu hao TSCĐ.
1.4.1. Đối với TSCĐ hữu hình .
TSCĐ tăng còn mới – doanh nghiệp căn cứ vào khung thời gian tại bản phụ lục số 1 kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính xác định, không thấp hơn thời gian sử dụng tối thiểu và không cao hơn thời gian sử dụng tối đa.Nếu doanh nghiệp muốn xác định với khung thời gian nói trên thì phải trình rõ lí do va được Bộ tài chính xem xét quyết định.
Tăng TSCĐ đã qua sử dụng – doanh nghiệp được xác định lại thời gian sử dụng lại theo công thức:
Thời gian sử dụng = Gíá trị hợp lí của TSCĐ Thời gian SD
còn lại của TSCĐ ____________________ x của TSCĐ cùng loại
Gía bán của TSCĐ mới DN đã xác định
cùng loại (trên thị trường)
1.4.2. Đối với TSCĐ vô hình
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình trên cơ sở ước tính thời gian mà TSCĐ vô hình đó có thể đem lại lợi ích kinh tế nhưng thời gian tối đa không quá 20 năm.Riêng quyền sử dung đất có thời hạn thì thời gian sử dụng là thời gian doanh nghiệp được phép sử dụng đất.
1.4.3.Một số trường hợp đặc biệt.
Đối với các dự án đầu tư theo hinh thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) thời gian sử dung được ước tính từ thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng đến khi kết thúc dự án.
Đối với các hợp đồng,sau khi kết thúc kinh doanh (BCC) có tên nước ngoài tham gia hợp đồng , sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng , bên nước ngoài phải chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam thì thời gian sử dụng của TSCĐ được tính từ thời điểm đưa TSCĐ vào sư dụng đến khi kết thúc dự án.
CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ ĐƯỢC SỬ HIỆN NAY
Như chúng ta thấy chính sách khấu hao ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất trong kỳ, từ đó ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, lợi nhuận và việc trích lập các quỹ khấu hao để tái sản xuất đầu tư tài sản cố định. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà mỗi doanh nghiệp cần căn cứ vào mỗi đặc điểm cũn như thực trạng của TSCĐ để từ đó áp dụng phương pháp khấu hao thích hợp và hiệu quả.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC, căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ thì doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau đây để áp dụng cho phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp của mình.
2.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng.
2.1.1.Nội dung cơ bản của phương pháp.
Theo phương pháp này, mức khấu hao của TSCĐ tính trích hàng năm được tính vào nguyên giá và thời điểm sử dụng ước tính của TSCĐ mà mức khấu hao tính trích váo chi phí hàng năm là bằng nhau.
2.1.2. Công thức xác định:
Ta có công thức tính khấu hao như sau :
Mức khấu hao = Nguyên giá x tỷ lệ
hàng năm TSCĐ khấu hao năm
Trong đó : Tỷ lệ = __________1_______________ x 100%
khấu hao năm (%) Số năm sử dụng TSCĐ ước tính
Mức khấu hao từng tháng được căn cứ vào mức khấu hao hàng năm đã tính ở trên :
Mức khấu = Mứ c khấu hao năm x 100%
hao thaùng 12
Neáu doanh nghieäp trích khaáu hao cho töøng quyù thì laáy soá khaáu hao phaûi trích caû naêm chia cho 4 (quyù)
Trong ñoù :
Nguyeân giaù TSCÑ : bao goàm giaù mua thöïc teá phaûi traû (giaù ghi treân hoùa ñôn tröø ñi caùc khoaûn giaûm giaù , chieác khaáu mua haøng neáu coù ), caùc chi phí vaän chuyeån, boác dôû, laép ñaët, chaïy thöû , vaø caùc khoaûn laõi vay cho vieäc ñaàu tö TSCÑ khi chöa baøn giao vaø ñöa vaøo söû duïng, caùc khoaûn thueá vaø leä phí tröôùc baï (neáu coù).
Thôøi gian söû duïng TSCÑ : laø thôøi gian doanh nghieäp döï kieán söû duïng TSCÑ . Noù ñöôïc xaùc ñònh caên cöù vaøo tuoåi thoï kyû thuaät vaøo tuoåi thoï kinh teá cuûa TSCÑ coù tính ñeán söï laïc haäu vaø loãi thôøi cuûa TSCÑ do söï tieán boä cuûa khoa hoïc coâng ngheä, muïc ñích söû duïng vaø hieäu quaû söû duïng.
Tröôøng hôïp thôøi gian söû duïng hay nguyeân giaù cuûa TSCÑ thay ñoåi, doanh nghieäp phaûi xaùc ñònh laïi möùc tích khaáu hao trung bình cuûa TSCÑ baèng caùch laáy giaù trò coøn laïi treân soå keá toaùn chia cho thôøi gian söû duïng xaùc ñònh laïi hoaëc thôøi gian söû duïng coøn laïi(ñöôc xaùc ñònh laø cheânh leäch giöõa thôøi gian söû duïng ñaõ ñaêng kyù tröø ñi thôøi gian ñaõ söû duïng ) cuûa TSCÑ.
Möùc trích khaáu hao cuûa TSCÑ ôû naêm cuoái cuøng ñöôïc ñònh baèng hieäu soá giöõa nguyeân giaù TSCÑ vaø khaáu hao luõy keá cuûa TSCÑ ôû nhöõng naêm tröôùc ñoù.
Caùc doanh nghieäp hoaït ñoäng coù hieäu quaû kinh teá ñöôïc khaáu hao nhanh nhöng toái ña khoâng quaù 2 laàn möùc khaáu hao xaùc ñònh theo phöông phaùp ñöôøng thaúng ñeå nhanh choùng ñoåi môùi coâng ngheä.
Löu yù : Trong thöïc teá, toång möùc kh