I. Khái quát chung:
Kinh tế
Khảo cổ
Nghệ thuật
Khoa học
Văn học
Triết học
52 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 3417 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM HHCỤGNƯTÂMLÝHỌNHTBCPAITLAIAANÂYLENODAOKIHNVNIỆRHUMANHHCỤGNƯTÂMLÝHỌNHTBCPAITLAIAANÂYLENODAOKIHNVNIỆRHUMANCÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNGNhóm Six - TVI. Khái quát chungKinh tếKhảo cổNghệ thuậtKhoa họcVăn họcTriết họcThời kỳPhục Hưng (cuối XV – đầu XVI)phục hồi lại các giá trị văn hoáphát triển các tư tưởng tự doVề kinh tế: TÂY ÂU (Thế kỷ XV)Chế độ phong kiếnNền sản xuất nhỏĐạo luật hà khácnền sản xuất công trường thủ côngnền sản xuất công nghiệp.cải tiến công cụ lao độngVề kinh tế: Các nhà nước tư bản sớm phát triển (Anh, Pháp, Tây Ban Nha) thi nhau tiến hành xâm chiếm thuộc địa, khai thác tài nguyên từ những miền đất lạ vừa thu phục. Chính điều này đã kích thích cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá và tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển.Về khảo cổ: Tìm thấy những sách viết tay còn sót lại khi thành Bi dăng xơ bị diệt vong và những bức tượng cổ đào thấy ở các di chỉ thành La Mã. Phát hiện và phục hồi lại các giá trị văn hoá thời cổ đại. Tiêu biểu là nền văn minh Hy Lạp.Về nghệ thuật:Về khoa học:khoa học tự nhiênkhoa học về con ngườinhững công trình nghiên cứu thấm nhuần tư tưởng tự doràng buộc của giáo hộiVề văn học:tư tưởng chủ nghĩa nhân vănca ngợi giá trị chân chính của con ngườichống lại quyết liệt hệ tư tưởng phong kiếnchủ nghĩa kinh viện của nhà thờ trong văn hoá Phục Hưng.Về triết học: Thế giới tự nhiên hiện có không phải do Chúa trời tạo nên.Con người là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên, chứ không phải do chúa trời tạo ra từ “mẩu đất” hay “cái xương sườn cụt”.Cuộc sống trên trái đất không phải là nơi đầy ải. Con người có thể xây dựng hạnh phúc ở ngay trần thế, không cần phải đợi đến ngày lên thiên đàng.Cuộc đời chứa đựng vô vàn cái đẹp, mà con người là trung tâm của cái đẹp, vì thế con người cần phải trở thành đối tượng của nghiên cứu khoa học, văn học, văn hoá và nghệ thuậtvv.So sánh chủ nghĩa nhân văn (Phục Hưng) và chủ nghĩa kinh viện (Trung Cổ) CN nhân vănLà một hệ thống tư tưởng lấy cõi người, lấy con người làm trọng.Gần gũi với cuộc sống thực tại. CN kinh việnLà một hệ thống những luận cứ nhân tạo, thuần tuý logic hình thức để biện minh cho những giáo điều của Công giáo. Tách rời cuộc sống, không được kiểm nghiệm trong thực Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ này có điều kiện phát triển, mở đầu ở Italia, sau đó ở Tây Ban Nha.1.Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục Hưng ở Italia2.Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ phục hưng ở Tây Ban NhaII. CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌCTHỜI KỲ PHỤC HƯNG1.Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục Hưngở ItaliaSớm thoát khỏi chế độ phong kiếnThừa hưởng thành tựu nền VM La Mã cổ đạiTK XV-XVI, Italia trở thành trung tâm văn hóa châu ÂuKinh tếXã hộiVăn hóa 1.Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục Hưng ở ItaliaTrực tiếp chống lại nhân sinh quan, thế giới quan của Cơ đốc giáo lẫn Hồi giáo. 1.Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục Hưng ở Italia1.1. Các tư tưởng tâm lý học của P.Pomponazzi (1462 – 1525)Các tác giả triết học, tâm ý học nổi bật: P.Pomponazzi (1462 – 1525) B.Telesio (1509 – 1588) T.Campanella (1568 – 1639) Leonardo da Vini (1452 – 1519) .v.v1.1. Các tư tưởng tâm lý học của P.Pomponazzi (1462 – 1525)Pietro Pomponazzi là nhà triết học người Italia đại biểu nổi bật nhất của chủ nghĩa Aristote thời Phục hưng. Ông đã phát triển những quan điểm của Aristote theo tinh thần duy vật, tích cực chống lại quan điểm của các chủ nghĩa kinh viện. Trong tác phẩm “Về sự bất diệt của linh hồn” (1516), Pomponazzi khẳng định linh hồn tuy tạo ra hình thức của thể xác nhưng cuối cùng vẫn phải chết, không như giáo lý nhà thờ đã đưa ra.1.1. Các tư tưởng tâm lý học của P.Pomponazzi (1462 – 1525)P.Pomponazzi đã nhấn mạnh, chỉ có kiên quyết từ bỏ niềm tin vào giáo lý về tính bất tử của linh hồn thì mới phù hợp với bản chất thật sự của con người đang tồn tại thật trên trần thế, mới cứu vãn được thân phận hiện tại của con người.1.1. Các tư tưởng tâm lý học của P.Pomponazzi (1462 – 1525)Ông cho rằng tâm hồn của con người là cao cấp và hoàn hảo nhất từ các hình thức vật chất, gắn liền với thể xác. Nó không thể nào hành động hoặc tồn tại mà thiếu cơ thể.Đi theo quan niệm chân lý hai mặt, ông đã cố tách hoàn toàn triết học và chính trị ra khỏi tôn giáo, tấn công mãnh liệt vào các thế lực của nhà thờ. 1.2.Các tư tưởng tâm lý học của B.Telesio(1509 – 1588)Bernardino Telesio là nhà triết học tự nhiên người Ý thời Phục hưng. Ông là người sáng lập viện hàn lâm tại Nêapôn, tiến hành các nghiên cứu các kinh nghiệm tự nhiên.Trong tác phẩm “Về bản chất của sự vật dựa theo các quy luật của riêng mình”(1565), ông đã khôi phục lại truyền thống của triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại. 1.2.Các tư tưởng tâm lý học của B.Telesio(1509 – 1588) 1.2.Các tư tưởng tâm lý học của B.Telesio(1509 – 1588)B.Telesio kêu gọi các nhà khoa học đương thời hãy nghiên cứu tự nhiên bằng thực nhiệm và được tích cực hưởng ứng. Đặc biệt, ông nhấn mạnh vai trò của các giác quan với tính cách là cội nguồn chính của sự hiểu biết, đồng thời đưa ra lý thuyết về các xúc cảm. Cảm xúc tích cực tạo nên sức mạnh cho tự bảo vệ tâm hồn, còn tính yếu đuối của tâm hồn được biểu hiện trong cái xúc cảm tiêu cực.1.3. Tư tưởng tâm lý học của Tommaso Campanella (1568-1639)Nhà triết học, nhà thơ, nhà hoạt động chính trị xã hội, nhà cộng sản không tưởng nổi tiếngTác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thành phố Mặt trời (1602)-Ông chống lại những nguyên tắc của chủ nghĩa kinh viện-Thúc đẩy sự nảy sinh các tư tưởng xã hội tiến bộ đương thời1.4. Tư tưởng tâm lý học của Leonard de Vinci (1452 – 1519)Một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên. Có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng, quang học và nghiên cứu về thủy lựcĐề cao vai trò con người là chủ thể của sáng tạo tạo ra sự vật mới phục vụ cuộc sống con ngườiNhững phát hiện của ông đối lập với các quan niệm nội quan của nhà thờ. Các tư tưởng của ông đã chiếm giữ một vị trí to lớnTrong tác phẩm “Luận văn về hội họa”, ông đưa ra một tập hợp các luận điểm mà tâm sinh lý học hiện đại thừa nhận tính đúng đắn của nó như luận điểm tri giác về độ lớn của đối tượng phụ thuộc vào độ chiếu sáng, mật độ của mỗi ngườiÔng cũng có những nghiên cứu về mắt, có thể nói ông là người đầu tiên ở thời đại ấy nghiên cứu và mô tả tỉ mỉ về thị giác con người như vậy2. Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ phục hưng ở Tây Ban NhaTK XVI đến TK XVII Tây Ban Nha trở thành cường quốcQuân sựQuyền lực chính trịKinh tếTư tưởng Tâm lý họcTư tưởng Xã hội2.1 Tư tưởng tâm lý học của Juan Luis Vivès (1492-1540)2.1 Tư tưởng tâm lý học của Juan Luis Vivès (1492-1540)Juan Luis Vives (1492-1540) là nhà giáo dục học của Tây Ban Nha thời đại Phục Hưng.Ông là người có tư tưởng nhân văn tiên tiến chống lại triết học kinh viện.Các tư tưởng về khoa học tự nhiên và về tâm lý học của ông thể hiện ở chỗ ông là một trong những người đầu tiên của thời đại mới đã đem nhận thức kinh nghiệm tâm lý đối lập với các học thuyết siêu hình về tâm hồn.2.1 Tư tưởng tâm lý học của Juan Luis Vivès (1492-1540)Những tư tưởng của Juan luis vivès trong các lĩnh vực xã hôi và giáo dục đã ảnh hưởng đến Ja.A Comenski nhà giáo dục vĩ đại người Tiệp Khắc 2.1 Tư tưởng tâm lý học của Juan Luis Vivès (1492-1540)Trong cuốn sách “Về tâm hồn và cuộc sống ’’ ông đã nêu tư tưởng cách tân bằng việc sử dụng phương pháp qui nạp là con đường hiệu quả nhất để có được các tri thức hoàn thiện bản chất của mình. Việc Vives đề cao tâm lý nhận thức-kinh nghiệm đã chống lại các quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa kinh viện dưới sự thống trị của nhà thờ lúc đó.2.2 Tư tưởng tâm lý học của K.Huarte (1529-1592)2.2 Tư tưởng tâm lý học của K.Huarte (1529-1592)K.Huarte (1529-1592) là bác sĩ và là nhà triết học duy vật Tây Ban Nha. Cuốn sách nghiên cứu “Nghiên cứu năng lực cho các khoa học” (1575) của ông đã gây một tiếng vang lớn cho toàn Châu Âu lúc đó. Đây có thể coi là tác phẩm đầu tiên trong lịch sử tâm lý học đặt ra với tư cách là nhiệm vụ chuyên nghiên cứu các sự khác biệt cá nhân liên quan đến năng lực con người vì mục đích tuyển chọn nghề nghiệp. K.Huarte là người sáng lập phương hướng mà sau này trong tâm lý học gọi là tâm lý học sai biệt 2.2 Tư tưởng tâm lý học của K.Huarte (1529-1592)Trong cuốn sách trên ông đã đặt ra 4 vấn đề:Tự nhiên đem lại cho con người những phẩm chất, năng lực cho một ngành khoa học này, mà không cho một ngành khoa học khác như thế nào ?Các dạng như thế nào của tài năng mà loài người có?Các nghệ thuật và khoa học như thế nào là phù hợp với mỗi một tài năng nói riêng ?Có thể nhận biết tài năng thích hợp theo những dấu hiệu nào ?2.3 Tư tưởng tâm lý học của G.Pireira (1500-1560)2.3 Tư tưởng tâm lý học của G.Pireira (1500-1560)G.Pireira là một thầy thuốc với bề dày kinh nghiệm chữa bệnh.Ông còn là người nghiên cứu và viết cuốn sách “Antônhiana Margarita” Trong cuốn sách trên, lần đầu tiên mà động vật được đưa ra như một thân thể “không có tâm lý”, không được điều khiển bằng tâm hồn.=> Kết luận ông đưa ra đã chống lại học thuyết của nhà thờ Thiên chúa giáo quan niệm rằng động vật như là tâm hồn bậc thấp.2.4 Tư tưởng tâm lý học của André Vésale (1514-1564)2.4 Tư tưởng tâm lý học của André Vésale (1514-1564)André Vésale (Andreas Vesalius) là nhà nghiên cứu tự nhiên người Tây Ban Nha. Đồng thời, ông là người sáng lập, đặt nền móng cho giải phẫu học.Tác phẩm tiêu biểu của ông “Về cấu tạo của thân thể con người” không chỉ đưa giải phẫu vào thế giới hiện đại mà còn chỉ ra nhiều quan niệm sai lầm của người đi trước.2.4 Tư tưởng tâm lý học của André Vésale (1514-1564)Ông còn ứng dụng một số thí nghiệm trên động vật để nghiên cứu và ứng dụng trên cơ thể người. Việc này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển khoa học tự nhiên thế kỉ XV – XVI.Cám ơn cô và các bạn đã lắng ngheCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8