LỊCH SỬ
• 1740: Viện hàn lâm khoa học Paris chính thức khuyến cáo thổi ngạt miệng – miệng cho bn đuối nước.
• 1903: Dr George Crile báo cáo ca đầu tiên cấp cứu thành công trên người bằng ép tim ngoài lồng ngực.
• 1960: HSTP (CPR) chính thức phát triển. Hội TM Hoa Kỳ đề nghị các thầy thuốc làm quen và tiến
hành (CPR) trước, sau đó đào tạo cho cộng đồng.
26 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cập nhật cấp cứu ngừng tuần hoàn 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CẬP NHẬT CẤP CỨU
NGỪNG TUẦN HOÀN 2015
Khoa HSTC- BV Tim Hà Nội
LỊCH SỬ
• 1740: Viện hàn lâm khoa học Paris chính thức
khuyến cáo thổi ngạt miệng – miệng cho bn đuối
nước.
• 1903: Dr George Crile báo cáo ca đầu tiên cấp cứu
thành công trên người bằng ép tim ngoài lồng
ngực.
• 1960: HSTP (CPR) chính thức phát triển. Hội TM
Hoa Kỳ đề nghị các thầy thuốc làm quen và tiến
hành (CPR) trước, sau đó đào tạo cho cộng đồng.
Ủy ban Liên lạc Quốc tế về Hồi sinh ILCOR
(International Liaison Committee on Resuscitation)
• Được thành lập năm 1993.
• Nhiệm vụ: nhận diện và xem xét các chứng cứ khoa
học về HSTP và cấp cứu tim mạch và tiến đến một
sự đồng thuận quốc tế về các khuyến cáo điều trị.
• Các khuyến cáo được cập nhật mỗi 5 năm/ lần:
2000 -2005 - 2010 - 2015
3
CẤP CỨU CƠ BẢN (BLS)
Phát hiện ngừng tuần hoàn
→ Gọi hỗ trợ y tế
→ cấp cứu NTH, ưu tiên ép tim
→ sốc điện sớm nhất có thể
→ hồi sinh tim phổi nâng cao
→ chăm sóc sau hồi sinh tim phổi
4
Dây chuyền xử trí cấp cứu trong BV
và ngoài BV
5
HSTP cơ bản (BLS)
6
HSTP cơ bản (BLS)
7
CHẤT LƯỢNG CPR
• Nhấn ngực ở vị trí ½ dưới
Xương ức
• TS nhấn ngực 100-120 l/p
• Biên độ nhấn ngực # 5 cm,
không quá 6 cm
• Tránh tựa vào ngực nạn nhân
giữa 2 lần nhấn để cho phép
ngực bung lên hoàn toàn
8
CHẤT LƯỢNG CPR
• Giảm thiểu khoảng thời gian tạm ngưng nhấn
ngực (để giúp thở hoặc sốc điện): ≤ 10 giây.
• Bảo đảm phân suất nhấn ngực (chest
compression fraction) là thời gian dành cho nhấn
ngực / tổng thời gian HSTP ≥ 60%.
• Tỉ lệ nhấn ngực / giúp thở là 30:2.
• Có thể ngưng nhấn ngực mỗi 2 phút để đánh giá
nhịp tim.
9
HSTP cơ bản (BLS)
• Khuyến khích thực hiện các chương trình phá
rung thất ở nơi công cộng (public-access
defibrillation) dành cho những TH ngừng tim
ngoài BV (máy AED)
• Bắt đầu nhấn ngực lại ngay sau
mỗi cú sốc điện.
• Nếu có dấu hiện phục hồi
tuần hoàn tự nhiên (có huyết áp
hoặc EtCO2 tăng nhanh), có thể
tạm ngưng ép để đánh giá nhịp tim.
10
Bộ quy tắc ngừng tim (BLS)
11
Bộ quy tắc ngừng tim (BLS)
12
2015 Guidelines Update
13
HSTP nâng cao (ACLS)
Tái lập và duy trì tình trạng tái lập tuần hoàn.
Biện pháp thường quy.
Hỗ trợ tuần hoàn ECPR.
Refractory CPR.
Bảo vệ não- phòng ngừa tổn thương não thiếu
oxy
Đảm bảo áp lực tưới máu não CBP
Hạ thân nhiệt chỉ huy- therapeutic hypothermia.
Các biện pháp HS khác: lọc máu, ARDS
14
Emergency ECMO trong NTH kháng trị
CS lý thuyết:
• ECPR hỗ trợ phục hồi oxy
hóa máu và tưới máu tổ
chức.
• Giúp các BS có thời gian có
thể điều trị các tổn thương có
thể hồi phục được.
Ví dụ : NMCT, nhồi máu phổi,
ngộ độc...
15
NTH kháng trị
• Với IHCA, tái lập tuần hoàn đạt dưới 10 phút:
tiên lượng tốt.
• Với OHCA, tiên lượng sống < 2 % nếu chưa tái
lập tuần hoàn sau 15 phút.
• NTH gọi là kháng trị khi không phục hồi được
tuần hoàn sau 15 phút high quality CPR.
16
HSTP nâng cao (ACLS)
Sốc điện phá rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch:
• Máy dạng sóng 2 pha > máy dạng sóng 1 pha.
• Năng lượng cú sốc đầu tiên: 150 J (dạng sóng
biphasic truncated exponential - BTE), 120 J
(dạng sóng rectilinear biphasic - RLB), 360 J
(dạng sóng 1 pha).
• Sốc điện 1 cú duy nhất giữa các chu kỳ nhấn
ngực-giúp thở.
17
HSTP nâng cao (ACLS)
• Nếu cú sốc điện đầu tiên thất bại và máy sốc
điện có mức năng lượng cao hơn, tăng năng
lượng của những cú sốc điện sau.
18
KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ- THÔNG KHÍ
• KS đường thở bằng dụng cụ trên hầu
(supraglottic airways) hoặc ống NKQ.
• Đo CO2 khí thở ra theo dõi liên tục vị trí ống
NKQ trong HSTP. EtCO2 thấp ( 20
phút có giá trị tiên lượng CPR thất bại.
• Thông khí với TS 10 l/p ở người đã được kiểm
soát đường thở nâng cao đang được nhấn ngực.
19
THUỐC dùng trong HSTP
• Loại vasopressin ra khỏi phác đồ cấp cứu
ngừng tuần hoàn 2015 .
• Dùng epinephrine liều chuẩn (1 mg tiêm TM mỗi 1-3
phút sau đó giãn cách t/g: 4-6 phút, 7-9 phút). Không
dùng epinephrine liều cao.
• Trong ngưng tim với nhịp không sốc điện được (vô
tâm thu, hoạt động điện vô mạch) dùng epinephrine
càng sớm càng tốt.
• Không dùng corticosteroid một cách thường qui khi
HSTP các TH ngừng tuần hoàn ngoài BV.
20
THUỐC chống RL nhịp trong HSTP
• Dùng amiodarone trong trường hợp rung
thất/nhịp nhanh thất vô mạch.
• Có thể dùng lidocaine xen kẽ với amiodarone
trong rung thất/nhịp nhanh thất, xem xét duy trì
tiếp sau hồi phục tuần hoàn do VF/ pVT.
• Không dùng magnesium một cách thường qui.
• Chẹn β có thể cân nhắc dùng sớm sau tái lập
tuần hoàn trong rung thất/ NNT vô mạch.
21
CHĂM SÓC SAU NGỪNG TUẦN HOÀN
• Chụp mạch vành cấp cứu được khuyến cáo cho
tất cả các bệnh nhân có ST chênh; hoặc không
có ST chênh nhưng có điện học và huyết động
không ổn định nghi ngờ do nguyên nhân tim
mạch.
• Hạ thân nhiệt (32◦C-36◦C) trong trường hợp
bệnh nhân không tỉnh sau khi phục hồi tuần hoàn
tự nhiên. Thời gian hạ thân nhiệt trị liệu ≥ 24 giờ.
22
CHĂM SÓC SAU NGỪNG TUẦN HOÀN
• Dự phòng và kiểm soát sốt sau ngừng TTM.
• Phát hiện và xử trí kịp thời tụt HA ngay sau cấp
cứu ngừng tuần hoàn. (tránh để HA tâm thu < 90
và HA TB < 65 mmHg)
23
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TK
• Đánh giá khả năng phục hồi chức năng thần kinh
sau 72h sau kết thúc hạ thân nhiệt (với nhóm có
hạ thân nhiệt), cũng như 72 giờ sau tái lập tuần
hoàn (với nhóm không được làm hạ thân nhiệt).
• BN tiến triển đến chết não hoặc chết tuần hoàn
sau CC ngừng tuần hoàn được xem là người
hiến tạng tiềm năng.
24
2015 Guidelines Update
• Nhận biết sớm, kích hoạt nhanh hệ thống phản
ứng khẩn cấp.
• Thực hiện CPR chất lượng cao.
• Hỗ trợ ECMO được lựa chọn cho những BN
nguyên nhân ngưng tim có thể đảo ngược.
• Hạ thân nhiệt có kiểm soát (32-36 oC) ở những
BN còn hôn mê sau khi đã phục hồi được tuần
hoàn tự nhiên ít nhất < 24 h.
25
26