1109) Theo quan niệm hiện đại, thì vi sinh vật là:
A. Một đơn vị phân loại.
B. Sinh vật hiển vi và virut.
C. Mọi sinh vật đơn bào.
D. Vi khuẩn các loại.
1110) Vi sinh vật có đặc điểm chung là:
A. Kích thước cơ thể rất nhỏ.
B. Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh.
C. Phân bố ở hầu hết mọi nơi trên trái đất.
D. A+B+C
1111) Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới:
A. Khởi sinh + Nguyên sinh
B. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm
C. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật
D. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật
1112) *Kích thước vi sinh vật dao động trong khoảng:
A. 0,2 - 100
B. 0,2 nm – 100 nm
C. 0,2 - 100
D. 0,2 mm – 1 mm
48 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4233 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi: Chuyển hóa vật chất và năng lượng vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III. SINH HỌC VI SINH VẬT
23. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT
1109) Theo quan niệm hiện đại, thì vi sinh vật là:
A. Một đơn vị phân loại. B. Sinh vật hiển vi và virut.
C. Mọi sinh vật đơn bào.
D. Vi khuẩn các loại.
1110) Vi sinh vật có đặc điểm chung là:
A. Kích thước cơ thể rất nhỏ.
B. Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh.
C. Phân bố ở hầu hết mọi nơi trên trái đất.
D. A+B+C
1111) Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới:
A. Khởi sinh + Nguyên sinh
B. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm
C. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật
D. Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật
1112) *Kích thước vi sinh vật dao động trong khoảng:
A. 0,2 - 100
B. 0,2 nm – 100 nm
C. 0,2 - 100
D. 0,2 mm – 1 mm
1113) Loại nào dưới dây không thuộc nhóm Vi sinh vật?
A. Vi khuẩn
B. Trùng cỏ.
C. Tảo đơn bào.
D. Nấm men.
E. Nấm mũ.
F. Virut
1114) Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1115) Sinh vật hóa tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1116) Sinh vật quang dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1117) Sinh vật hóa dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là:
A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng.
B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ
C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ
D. Chất vô cơ (thường là CO2) và quang năng
1118) Vi khuẩn nitơrat hóa và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng
1119) Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1120) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1121) Nấm đơn bào, động vật nguyên sinh và phần lớn vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng là:
A.Quang tự dưỡng
B.Quang dị dưỡng
C.Hóa tự dưỡng
D.Hóa dị dưỡng
1122) Quang tự dưỡng khác với quang dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A.Năng lượng và quang năng hay hóa năng
B.Nguồn cacbon là vô cơ hay hữu cơ
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D.Quang dị dưỡng là dị hóa
E. C+D
1123) Hóa tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A.Năng lượng và quang năng hay hóa năng
B.Nguồn cacbon là vô cơ hay hữu cơ
C. Hóa tự dưỡng là đồng hóa
D.Hóa dị dưỡng là dị hóa
1124) Quang tự dưỡng khác với hóa tự dưỡng ở điểm cơ bản là:
A. Nguồn năng lượng để đồng hóa
B. Nguồn cung cấp cacbon
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D. Hóa tự dưỡng là dị hóa
1125) Quang tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm cơ bản là:
A. Nguồn năng lượng để đồng hóa
B. Nguồn cung cấp cacbon
C. Quang tự dưỡng là đồng hóa
D. Hóa dị dưỡng là dị hóa
E. A+B
F. C+D
1126) Quang tự dưỡng có thể gọi bằng tên khác là:
A.Hóa tổng hợp
B.Quang hợp
C.Quang hóa tổng hợp
D.Quang đồng hóa
E.C+D
1127) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau đây sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất hữu cơ?
A. Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C. Hóa tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng
E. A+B
F. A+C
G. C+D
H. B+D
1128) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau đây sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất vô cơ?
A. Quang tự dưỡng
B. Quang dị dưỡng
C. Hóa tự dưỡng
D. Hóa dị dưỡng
E. A+B
F. A+C
G. C+D
H. B+D
1129) Để nuôi cấy vi sinh vật, người ta thường dùng các loại môi trường dinh dưỡng là:
A. Môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo
B. Môi trường tổng hợp hoặc bán tổng hợp
C.Môi trường tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp
D. Môi trường hữu cơ hoặc vô cơ
1130) Đặc điểm của môi trường tự nhiên để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên
B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1131) Đặc điểm chính của môi trường tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên
B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1132) Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Chỉ gồm các chất vô cơ có sẵn ở tự nhiên
B. Chứa thành phần là chất hữu cơ có sẵn
C. Thành phần và tỉ lệ từng chất do người pha chế
D. A+B
E. B+C
1133) Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống là:
A. Sữa
B. Nước dứa (trái thơm)
C. Nước canh thịt.
D. Xôi hay cơm
E. Nước nho
1134) Chất nền thường dùng nhất trong nuôi cấy vi khuẩn là:
A. Nước cất
B. Nước biển
C. Thạch (aga-aga)
D. A hay B
1135) Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật đó là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1136) Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha (NH4)3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Môi trường của vi sinh vật đó là:
A. Tự nhiên
B. Tổng hợp
C. Bán tổng hợp
D. Đặc
1137) Trực khuẩn lị ở người ( Escherichia coli) có môi trường nuôi cấy pha glucozo, Na2HPO4 , KH2PO4 , (NH4)2SO4, MgSO4, CaCl2, FeSO4. Kiểu dinh dưỡng của trực khuẩn này là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1138) Để phân lập nấm men, người ta dùng môi trường nuôi cấy = 20g thạch + 4g KH2PO4 + 0,5g MgSO4.7H2O + 15g peptôn + 100ml hồng bengan 1/3.10-4 + nước cất vừa đủ 1 lít. Môi trường này loại gì và nấm men thuộc kiểu dinh dưỡng nào?
A. MT tổng hợp và hóa dị dưỡng
B. MT bán tổng hợp và quang tự dưỡng
C. MT bán tổng hợp và hóa dị dưỡng
D. MT tự nhiên và hóa tự dưỡng
1139) *Ưu điểm lớn của thạch (agar) trong nuôi cấy vi sinh vật là:
A. Môi trường tự nhiên dễ kiếm
B. Dễ định vị quần thể vi sinh vật
C. Rẻ tiền, chế biến nhanh
D. Thường bị vi sinh vật phân giải
1140) *Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy vi khuẩn?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường tổng hợp
C. Môi trường bán tổng hợp
D.Môi trường nhân tạo
1141) *Cao thịt bò để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.
B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1142) *Pepton để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.
B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1143) *Cao nấm men nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là:
A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.
B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng
C. Chất hữu cơ có C và N, vitamin nhóm B
D. A+B
1144) Có 3 môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza. Môi trường bán tổng hợp là:
A. (1) B. (2) C.(3) D. Tất cả đều đúng
1145) Có 3 môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza. Môi trường bán tổng hợp là:
A. (1) B. (2) C.(3) D. Tất cả đều sai
1146) Hô hấp khác lên men ở điểm chính là:
A. Hô hấp cần O2, còn lên men thì không.
B. Lên men cần O2, còn hô hấp không cần
C. Hô hấp là dị dưỡng, còn lên men là tự dưỡng.
D. Lên men là hóa dị dưỡng, hô hấp là quang dị dưỡng
E. Hô hấp là di hóa, lên men là đồng hóa.
F. Chất nhận e- cuối cùng ở hô hấp là vô cơ, ở lên men là hữu cơ
G. Chất nhận e- cuối cùng ở lên men là vô cơ, ở hô hấp là hữu cơ
H. Hô hấp có chu trình Crep, còn lên men thì không.
I. Chất nhận e- không lấy ở bên ngoài
1147) Trong chuỗi chuyền electrong ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- cuối cùng là O2 thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1148) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron) cuối cùng là NO3- thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1149) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron) cuối cùng là SO4- thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1150) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- (electron) cuối cùng là chất hữu cơ thì đó là:
A. Hô hấp kị khí
B. Hô hấp hiếu khí
C. Hô hấp nitorat.
D. Hô hấp sunphat
E. Lên men
1151) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình đường phân diễn ra tại tế bào chất (bào tương)?
A. Tảo lam
B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B F. C+D G. A+B+C+D
1152) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình chuyển electron hô hấp diễn ra tại mào ti thể (crista)?
A. Tảo lam
B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B F. C+D G. A+B+C+D
1153) * Ở nhóm vi sinh vật nào dưới đây thì quá trình đường phân diễn ra tại màng sinh chất?
A. Tảo lam
B. Nấm men
C. Vi khuẩn tía
D. Vi khuẩn lactic đồng hình
E. A+B F. C+D G. A+B+C+D
1154) Nấm men Candida albicans có kiểu dinh dưỡng là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng
D. Hóa tự dưỡng
1155) *Nấm men Candia albicans sống theo phương thức:
A. Quang hợp
B. Kí sinh
C. Cộng sinh
D. Hoại sinh
1156) Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lam là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S
1157) *Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của nấm men etilic là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S
1158) *Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lactic lên men đường là:
A. O2
B. Axetaldehit (CH3CHO)
C. Axit piruvic (CH3COCOOH)
D. H2S
1159) * Vi khuẩn lactic có thể chết không, khi môi trường chứa nhiều O2?
A.Có B.Không
1160) Vi khuẩn etilic có thể phát triển ở môi trường:
A.Có O2 B.Không có O2
C. A hoặc B D. Nhiều CO2
24. TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
1161) Quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật diễn ra:
A. Trong cơ thể chúng B. Ngoài cơ thể chúng
C. Cả A và B D. Tùy loại và tùy môi trường
1162) Cơ chế sinh tổng hợp protein ở vi sinh vật thì:
A. Tương tự như sinh vật bậc cao
B. Khác hẳn ở sinh vật bậc cao
C. Chỉ giống ở giai đoạn sao mã
D. Khác nhau ở pha sao mã
1163) Vi sinh vật tổng hợp protein từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Glucoza (C6H12O6) D. Nucleotit
E. Axit amin F. Axit béo và glyxeron
1165) Sự phiên mã ngược (ARN à ADN à Protein) có thể gặp ở sinh vật là:
A. Vi khuẩn B. Phagơ
C. HIV D. Người
1166) Nguyên liệu không thể thiếu để vi khuẩn và tảo đơn bào tổng hợp ra polisaccarit là:
A. Đường gluco B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n D. Nucleotit
E. Axit amin F. Axit béo và glyxeron
1167) Lipit ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n D. Nucleotit
E. Axit amin F. Axit béo và glyxeron
1168) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vật, thì axit béo được tạo thành trực tiếp từ:
A. C6H12O6 B. ACoA
C. G3P (AlPG) D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)
1169) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vât, glyxeron là dẫn xuất trực tiếp từ:
A. C6H12O6 B. ACoA
C. G3P (AlPG) D. DHAP (đihyđroaxeton photphat)
1170) Axit nucleic ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là:
A. Đường gluco B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Tinh bột (C6H12O6)n D. Nucleotit
E. Axit amin F. Axit béo và glyxeron
1171) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tộng hợp nguyên liệu tạo ra mì chính (bột ngọt) là:
A. Candida albicans
B. Corynebacterium glutamicum
C. Nhóm Brevibacterium
D. Nhóm Penicillium
1172) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tổng hợp lizin ( một loại axit amin không thay thế ở người và động vật) là:
A. Candida albicans
B. Corynebacterium glutamicum
C. Nhóm Brevibacterium
D. Nấm nhóm Penicillium
1173) Protein đơn bào là:
A. Protein đơn giản
B. Protein gốc từ cơ thể đơn bào
C. Protein gốc từ vi sinh vật
D. Protein có ở 1 tế bào
1174) Người ta thường sản xuất protein đơn bào từ công nghệ nuôi cấy ở môi trường là:
A. Trên thịt tươi vật nuôi B. Nông sản giàu đạm
C. Nguồn đạm rẻ tiền D. Glucoza và amoniac
1175) Vi khuẩn lam tổng hợp tinh bột từ:
A. CO2 và H2O do nó phân giải ngoại bào
B. C6H12O6 ngoại bào
C. Quang hợp của nó
D. Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza
1176) Vi khuẩn lam tổng hợp protein nhờ nguồn nguyên liệu là:
A. Quang hợp của nó
B. Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza
C. A+B
D. Axit amin do phân giải ngoại bào
1177) *Vi khuẩn lam Spirulina có hàm lượng protein tới:
A. 30% khối lượng sinh khối khô
B. 40% khối lượng sinh khối khô
C. 50% khối lượng sinh khối khô
D. 60% khối lượng sinh khối khô
1178) *Nấm men rượu cớ hàm lượng protein tới:
A. 30% khối lượng sinh khối khô
B. 40% khối lượng sinh khối khô
C. 50% khối lượng sinh khối khô
D. 60% khối lượng sinh khối khô
1179) *Trung bình 1 ngày, con bò 500 kg tạo ra lượng protein là:
A. 0,5 kg B. 4kg C. 500 kg D. 5000kg
1180) *Trung bình 1 ngày, 50 kg cây đậu tương tạo ra lượng protein là:
A. 0,5 kg B. 4kg C. 500 kg D. 5000kg
1181) *Trung bình 1 ngày, 50 kg nấm men tạo ra lượng protein là:
A. 0,5 kg B. 4kg C. 500 kg D. 5000kg
1182) Hiện nay, protein đơn bào thường dùng nhiều nhất trong:
A. Du hành vũ trụ B. Thám hiểm vùng xa
C. Chăn nuôi D. Nhà hàng sang trọng
1183) *Thịt nhân tạo thực chất là:
A. Thịt động vật do nuôi cấy mô
B. Protein tổng hợp nhân tạo từ vô cơ
C. Protein đơn bào + sợi hữu cơ
D. Protein đơn bào tinh khiết
1184) *Loại vi sinh vật nào đã được sản xuất rộng rãi làm thực phẩm cho con người?
A. Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ.
B. Tảo Chlorella, vi khuẩn Spirulina
C. Rau câu (làm thạch), E.Coli sản xuất insulin
D. C.Glutamicum để làm mì chính (bột ngọt)
1185) *Các động vật ăn thịt (hổ, báo) không thể ăn thực vật mà sống được như động vật ăn cỏ (trâu, bò) vì:
A. Ruột chúng ngắn hơn nhiều
B. Không có enzim phân hủy xenlulo và pectin
C. Thiếu vi sinh vật có xenlulaza, pectinaza
D. Chúng không có răng kiểu nghiền
1186) *Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng vẫn có rất nhiều thịt (protein) vì:
A. Chúng có thể tông hợp protein từ cỏ
B. Chúng đồng hóa trực tiếp đạm ở cỏ
C. Chúng tổng hợp từ vi sinh vật cộng sinh
D. A+B
1187) Môi trường nuôi cấy vi sinh vật sản xuất protein thì cần có:
A. Axit amin thực vật
B. Axit amin động vật
C. Hợp chất nito vô cơ hay hữu cơ
D. Phế phẩm lò sát sinh, nhà máy đường
1188) Ở Việt Nam, ta thường nuôi cấy nấm hương, nấm sò, nấm rơm, v.v từ nguồn nguyên liệu là:
A. Phế phẩm từ lò sát sinh
B. Rơm, giẻ rách, bã mía, lõi ngô
C. Cành lá cây rụng
D. Bã rượu, lạc (đậu phộng) hay đậu khô dầu
1189) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân tinh bột?
A. Lipaza B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1190) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân protein?
A. Lipaza B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1191) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân dầu, mỡ?
A. Lipaza B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1192) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng phân hủy rác hữu cơ thực vật?
A. Lipaza B. Amilaza C.Proteaza D. Xenlulaza
1193) * Bột giặt sinh học thực chất là:
A. NaOH sản xuất theo công nghệ sinh học
B. Bột giặt thường có thêm vi khuẩn phân hủy
C. Hệ enzim phân hủy hữu cơ lấy từ vi sinh vật
D. Mầm vi khuẩn phân hủy lipit, protein
25. PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
1194) Ở vi sinh vật, sự phân giải chất hữu cơ gồm:
A. Sự phân giải nội bào
B. Sự phân giải ngoại bào
C. Cả A và B
1195) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật diễn ra ở:
A. Trong cơ thể chúng
B. Ngoài cơ thể chúng
C. Cả A và B
1196) Sự phân giải nội bào ở vi sinh vật thực chất là:
A. Quá trình đồng hóa của nó
B. Quá trình dị hóa của nó
C. Chuẩn bị cho đồng hóa
D. Chuẩn bị cho dị hóa
1197) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật dị dưỡng có ý nghĩa là:
A. Quá trình đồng hóa của nó
B. Quá trình dị hóa của nó
C. Chuẩn bị cho đồng hóa
D. Chuẩn bị cho dị hóa
1198) Ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào khác với dị hóa của chúng ở điểm:
A. Xảy ra ở ngoài tế bào
B. Không sản sinh năng lượng
C. Thiếu chuỗi chuyền e- nội bào
D. Không cần enzim
E. A+B
F. A+C
G. B+C
1199) Quá trình phân giải chất hữu cơ ngoại bào ở vi sinh vật đặc biệt cần cho vi sinh vật dị dưỡng vì:
A. Chúng không hấp thụ được chất cao phân tử
B. Quá trình này cấp ATP cho chúng
C. Quá trình này cấp nguồn C và N cho chúng
D. A+B
E. A+C
1200) Nhóm vi sinh vật phân giải có thể có kiểu dinh dưỡng là:
A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng
C. Hóa dị dưỡng D. Hóa tự dưỡng
E. A+B F. C+D
G. A+C
1201) Sự phân giải protein ở vi sinh vật cuối cùng thường tạo ra:
A. Đường gluco B. ADP – G (ADP glucoza)
C. Glucoza (C6H12O6) D. Nucleotit
E. Axit amin F. Axit béo và glyxeron
1202) *Có người nói : « Thực phẩm đã bị vi sinh vật gây mốc, ôi, thiu... vẫn có thể ăn uống sau khi nấu sôi kĩ ». Ý kiến này đúng hay sai ?
A. Đúng, vì đun sôi đã diệt hết vi sinh vật rồi
B. Đúng, để tiết kiệm nếu thứ đó không hỏng quá
C. Sai, vì có thể nhiễm độc tố nguy hiểm
D. Sai, vì mất ngon
1203) Khi vi sinh vật phân giải hoạt động ở môi trường thiếu nguồn cacbon và th