Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn vay ban đầu được gọi là lãi suất.
48 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 12698 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 06-Mar-14 ‹#› Thành viên nhóm: Bùi Đức Hưng Lê Văn Lâm Lê Khánh Linh Trần Anh Tài Nguyễn Tuyết Chinh 2 Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 1 Nội dung thuyết trình: I.Tổng quan về lãi suất II.Cấu trúc rủi ro của lãi suất III.Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 3 IV.Tổng kết I. Tổng quan về lãi suất Theo dõi chặt chẽ… Đưa tin hàng ngày… Quyết định… 5 Lãi suất Lãi suất là gì? Khi sử dụng bất kỳ khoản tín dụng nào, người vay cũng phải trả thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu. Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so với phần vốn vay ban đầu được gọi là lãi suất. 6 II. Cấu trúc rủi ro của lãi suất 7 Tại sao chứng khoán có kỳ hạn giống nhau nhưng lãi suất lại khác nhau? 8 Nguyên nhân khiến cho có sự chênh lệch lãi suất đó gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. 9 Rủi ro vỡ nợ Thuế thu nhập Khả năng thanh khoản Nguyên nhân? 10 Một sự gia tăng ... Dẫn đến lãi suất của tài sản ... Nguyên nhân Rủi ro vỡ nợ Gia tăng Những người tiết kiệm phải được bù đắp do phải gánh chịu thêm rủi ro. Tính lỏng Giảm Những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc đổi tài sản sang tiền mặt. Thuế Tăng Những người tiết kiệm quan tâm đến tiền lời sau thuế và phải bù đắp số tiền nộp thuế. 11 1. Rủi ro vỡ nợ. Người vay tiền không trả được lãi và vốn đúng hạn Công ty phát hành trái phiếu làm ăn thua lỗ Mất khả năng chi trả tiền lãi và vốn gốc 12 Đặc điểm: Đối với các trái phiếu do chính phủ phát hành thì rủi ro phá sản thấp hơn so với trái phiếu do công ty phát hành Rủi ro này thường có nguy cơ xảy ra khá cao khi tình hình làm ăn của các công ty trở nên tồi tệ 13 Mức bù rủi ro Là mức chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu có rủi ro phá sản và trái phiếu an toàn. Mức phí rủi ro luôn luôn dương Rủi ro càng cao thì mức phí rủi ro càng lớn 14 Phân tích Cung - Cầu P i PC1 iC1 PC2 iC2 DC1 DC2 SC P i PG1 iG1 PG2 iG2 DG2 DG1 SG Trái phiếu công ty Trái phiếu Chính phủ Mức bù Rủi ro Số lượng Số lượng Kết luận: Các trái phiếu có rủi ro phá sản luôn có phí rủi ro lớn hơn không, mức phí này sẽ tăng khi mức độ rủi ro tăng. Rủi ro phá sản và mức độ rủi ro phá sản có tác động quan trọng đến lãi suất và cũng như quy mô của phí rủi ro. Nhà đầu tư rất quan tâm đến rủi ro phá sản của các công ty khi đầu tư vào trái phiếu của các công ty này. Chỉ số xếp hạng tín dụng Xác suất phá sản của nhà phát hành Mức độ rủi ro của các trái phiếu Bộ 3 ông lớn: S & P Moody’s Fitch 2. Tính thanh khoản Tính thanh khoản (tính lỏng, tính lưu động), một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kì có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó. Nhu cầu tăng Tính thanh khoản tăng Trái phiếu của Chính phủ thường có tính thanh khoản cao hơn Nguyên nhân: Chúng được mua bán rộng rãi đến mức chúng là thứ rất dễ bán nhanh, và chi phí bán chúng lại thấp. Một số nguyên nhân khác: -Có nhiều người giao dịch và nắm giữ trái chính phủ hơn. -Trái phiếu chính phủ gần như không có rủi ro phá sản. -Có thể mang trái phiếu chính phủ này chiết khấu với ngân hàng trung ương với chi phí khá thấp Ngoài ra, các trái khoán khác không lỏng như vậy là do bất cứ một công ty nào cũng chỉ có một lượng mua bán nhất định, ít hơn của Chính phủ, như vậy có thể phải chịu phí tổn cao để bán những trái khoán này trong trường hợp cần kíp vì khó tìm ngay được người mua. Phân tích Cung - Cầu P i PC1 iC1 PC2 iC2 DC1 DC2 SC P i PG1 iG1 PG2 iG2 DG2 DG1 SG Trái phiếu A Trái phiếu B Phí thanh Khoản Số lượng Số lượng 3.Thuế thu nhập Nếu 1 công cụ nợ được hưởng quy chế thuế thu nhập thuận lợi thì lợi tức dự tính sau thuế của nó sẽ tăng hơn so với những công cụ nợ phải chịu quy chế thuế thu nhập kém thuận lợi hơn. Kết quả là lượng cầu về công cụ nợ đó tăng lên và do đó lãi suất của nó sẽ giảm đi -Trái phiếu Chính phủ: Lãi suất: 9% Thuế: 40& Lãi suất thực: 9 x (1-0.4) = 5,4% -Trái phiếu địa phương: Lãi suất: 8% Thuế: 0% =>Lãi suất thực: 8% Ví dụ: Vậy trước thuế thì lãi suất của trái phiếu Chính phủ cao hơn nhưng sau thuế thì ngược lại. Đó là do trái phiếu Chính phủ phải chịu quy chế thuế thu nhập kém thuận lợi hơn. III. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất Đường cong lãi suất là gì? Đường cong lãi suất là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa lãi suất và kỳ hạn của một công cụ nợ (cùng mức và chất lượng tín dụng) Đồ thị này bắt đầu với mức lãi suất ở kỳ hạn thấp nhất và mở rộng ra theo thời gian, thường là đến kỳ hạn 30 năm. Đường cong lãi suất trái phiếu chính phủ ở hai quốc gia là Mỹ và Brazil. -Khi đường cong hướng lên lãi suất ngắn hạn lãi suất dài hạn -Khi đường cong nằm ngang lãi suất ngắn hạn = lãi suất dài hạn Đường cong lãi suất (Yield Curve) Có 3 lý thuyết giải thích hiện tượng này: 1. Lý thuyết kỳ vọng -Nội dung: Lãi suất của trái phiếu dài hạn sẽ bằng lãi suất trung bình của trái phiếu ngắn hạn mà người mua mong đợi nó trong khoảng thời gian dài như của trái phiếu dài hạn. Đơn giản,dể hiểu ,giải thích được hiện tượng lãi suất ngắn hạn và dài hạn thường di chuyển cùng hướng. Nó không giải thích được một sự thật là đường cong lãi suất luôn luôn hướng lên trong khi thực tế là mỗi khi đi lên thì lãi suất ngắn hạn có thể giảm. Ưu điểm Khuyết điểm Cùng khảo sát ví dụ dưới đây để hiểu vấn đề. Có 2 tình huống 1. Mua trái phiếu 1 năm kỳ hạn, sau 1 năm, mua tiếp 1 trái phiếu kỳ hạn 1 năm 2. Mua trái phiếu 2 năm kỳ hạn và giữ nó cho đến 2 năm sau Đối với cả 2 tình huống thì người ta đều mong đợi lãi suất như nhau. Cụ thễ hơn nữa,trong tình huống 1 nếu ngày hôm nay dự tính mua trái phiếu A với lãi suất 9%, 1 năm sau bán trái phiếu A và mua tiếp trái phiếu B với lãi suất 11%. Như vậy tính trung bình thì lãi suất là 10%/năm ( cho cả A và B trong 2 năm). Trong tình huống này,bạn sẽ sẵn sàng mua 1 trái phiếu C kỳ hạn 2 năm với cùng mức lãi suất 10%/năm. Lãi suất dài hạn ít thay đổi hơn lãi suất ngắn hạn. 2. Lý thuyết thị trường phân khúc ( Segmented markets theory) Nội dung: Thị trường có sự phân khúc giữa các trái phiếu có kì hạn khác nhau, theo đó lãi suất của mỗi loại trái phiếu với kì hạn khác nhau thì được xác định dựa trên cung và cầu của loại trái phiếu đó, và không bị ảnh hưởng bởi tỉ suất sinh lợi kì vọng của các trái phiếu với kì hạn khác. 2. Lý thuyết thị trường phân khúc ( Segmented markets theory) Thuyết phân khúc thị trường giải thích điều gì??? Ưu điểm: Thuyết phân khúc thị trường đã giải thích được tại sao đường cong lãi suất thường hướng lên Không làm rõ sự liên hệ giữa cung và cầu của trái phiếu kì hạn ngắn, kì hạn dài với mức độ của lãi suất trái phiếu ngắn hạn. Không giải thích được tại sao những đường cong lãi suất của các trái phiếu kì hạn khác nhau lại dịch chuyển cùng nhau. Nhược điểm: 3. Lý thuyết lựa chọn kỳ hạn a.Nội dung: Lãi suất trái phiếu dài hạn sẽ bằng trung bình của các lãi suất trái phiếu ngắn hạn kì vọng cộng thêm với một phần bù thanh khoản (đại diện cho ảnh hưởng của yếu tố cung và cầu lên trái phiếu dài hạn đó). b. Mối quan hệ của các trái khoán có kỳ hạn khác nhau: -Lý thuyết này giải thích được hiện tượng lãi suất của các trái khoán có kỳ hạn thanh toán khác nhau thường diễn biến theo nhau qua thời gian => Lãi suất dài hạn được tính dựa trên trung bình của các lãi suất ngắn hạn. Lý thuyết lựa chọn kỳ hạn cũng cho rằng các nhà đầu tư thường ưu tiên giữ các trái khoán ngắn hạn vì thế mức bù kì hạn thường là dương. Trường hợp đường cong lãi suất dốc xuống ngay cả khi có mức bù kỳ hạn dương: Là do lãi suất ngắn hạn được trông đợi sẽ sụt giảm nhiều trong tương lai Lãi suất Kỳ hạn -Mối quan hệ giữa lãi suất hoàn vốn và dự tính về lãi suất ngắn hạn trong tương lai của thị trường Ưu điểm của lý thuyết: Vì sao các đường cong lãi suất thường dốc lên; Vì sao lãi suất của các trái khoán có kỳ hạn khác nhau biến đổi theo nhau qua thời gian. Dự tính về lãi suất ngắn hạn và đường lãi suất hoàn vốn. Vì sao các đường cong lãi suất thường dốc lên; Vì sao lãi suất của các trái khoán có kỳ hạn khác nhau biến đổi theo nhau qua thời gian. Dự tính về lãi suất ngắn hạn và đường lãi suất hoàn vốn. IV. Tổng kết Các trái khoán có cùng kỳ hạn thanh toán sẽ có những lãi suất khác nhau bởi vì 3 yếu tố: Rủi ro vỡ nợ Thuế Tính thanh khoản Có 3 lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn giúp giải thích các lãi suất của những trái khoán có kỳ hạn khác nhau tương quan với nhau như thế nào?