Chuỗi cung ứng là vũkhí cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dẫn ñầu
nhưWal-Mart, Dell, ñều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sựkhác biệt mang tính sống
còn. Họliên tục tìm ra những cách thức ñểtạo thêm giá trị, mởrộng ranh giới hiệu
quảhoạt ñộng và luôn phải hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình ñểcó thể ñi trước
một bước trong cạnh tranh. Họbiết rằng lợi thếcạnh tranh ngày hôm nay sẽlà hàng
rào cản bước ñối thủvào ngày mai.
Vậy, chuỗi ung ứng là gì?
Theo Michael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển ñổi từ
nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chếbiến và phân
phối tới tay khách hàng cuối cùng.
Theo Lee & Billington (1992), chuỗi cung ứng là hệthống các công cụ ñểchuyển
hoá nguyên liệu thô, bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng
thông qua hệthống phân phối.
40 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6441 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI
MÔN MARKETING TOÀN CẦU
CHUYÊN ðỀ
GIÁO VIÊN HD:
TS. BÙI THANH TRÁNG
NHÓM THỰC HIỆN:
1. PHAN VĂN CƯƠNG
2. NGUYỄN THỊ THANH GIANG
3. PHẠM GIA LỘC
4. NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ
5. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
6. TRẦN THỊ HOÀNG OANH
LỚP: CAO HỌC K20
MỤC LỤC
I. CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU ..........................................1
1. Khái niệm.......................................................................................................1
2. Năm tác nhân thúc ñẩy của chuỗi cung ứng ..................................................6
3. Quy trình hoạch ñịnh chuỗi cung ứng............................................................8
4. Nhận diện chuỗi cung ứng toàn cầu.............................................................17
5. Những nhân tố tác ñộng ñến chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu ..............17
6. Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu............................................................20
II. CHỈ SỐ NĂNG LỰC LOGISTICS (LPI) ........................................................23
1. Khái niệm.....................................................................................................23
2. Những nhân tố tác ñộng ...............................................................................23
3. Ý nghĩa .........................................................................................................23
Bảng xếp hạng LPI toàn cầu năm 2012 .......................................................25
Khuyến cáo về cải thiện LPI ........................................................................27
III. TÁC ðỘNG CỦA LPI ðẾN CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN
CẦU .....................................................................................................................29
IV. TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU ........................................................................30
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
1. Giới thiệu về Dell .........................................................................................30
2. Chuỗi cung ứng của Dell..............................................................................30
3. Nguyên nhân thành công của chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell ................33
4. Thách thức ñối với chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell ................................37
1
I. CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU
1. Khái niệm
1.1. Chuỗi cung ứng toàn cầu
Chuỗi cung ứng là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dẫn ñầu
như Wal-Mart, Dell,… ñều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sự khác biệt mang tính sống
còn. Họ liên tục tìm ra những cách thức ñể tạo thêm giá trị, mở rộng ranh giới hiệu
quả hoạt ñộng và luôn phải hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình ñể có thể ñi trước
một bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là hàng
rào cản bước ñối thủ vào ngày mai.
Vậy, chuỗi ung ứng là gì?
Theo Michael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển ñổi từ
nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân
phối tới tay khách hàng cuối cùng.
Theo Lee & Billington (1992), chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ ñể chuyển
hoá nguyên liệu thô, bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng
thông qua hệ thống phân phối.
Theo Ganeshan & Harrison (1995), chuỗi cung ứng là một tiến trình bắt ñầu từ
nguyên liệu thô ñến khi sản phẩm ñược hoàn thành hay dịch vụ tới tay người tiêu
dùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các
phương tiện ñể thực hiện thu mua nguyên liệu, biến ñổi các nguyên liệu này qua các
khâu trung gian ñể sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu
dùng.
Theo Chopra Sunil & Peter Meindl (2009), chuỗi cung ứng bao gồm mọi công
ñoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp ñến việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi
cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho,
nhà bán lẻ và khách hàng.
Như vậy, một cách tổng quát, Chuỗi cung ứng là hệ thống các doanh nghiệp tham
gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng, bao gồm không
chỉ nhà cung cấp, nhà sản xuất mà còn nhà vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách
hàng của nó. ðó là một quá trình bắt ñầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản
phẩm hoàn chỉnh và ñược phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
2
Ví dụ một chuỗi cung ứng, bắt ñầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệu
từ ñất - chẳng hạn như quặng sắt, dầu mỏ, gỗ và lương thực - và bán chúng cho các
doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, ñóng vai trò như người
ñặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu về chi tiết kỹ thuật từ các nhà sản xuất linh kiện,
sẽ dịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng ñược cho các khách
hàng này (nguyên liệu như tấm thép, nhôm, ñồng ñỏ, gỗ xẻ và thực phẩm ñã kiểm tra).
Các nhà sản xuất linh kiện, ñáp ứng ñơn hàng và yêu cầu từ khách hàng của họ (nhà
sản xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian
(dây ñiện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết,...). Nhà sản xuất sản phẩm
cuối cùng (như các công ty IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn
thành và bán chúng cho người bán sỉ hoặc nhà phân phối và sau ñó họ sẽ bán chúng
lại cho nhà bán lẻ và nhà bán lẻ bán sản phẩm ñến người tiêu dùng cuối cùng. Chúng
ta mua sản phẩm trên cơ sở giá, chất lượng, tính sẵn sàng, sự bảo quản và danh tiếng
và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà mong ñợi của chúng ta. Sau ñó chúng ta
cần trả sản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chế chúng. Các hoạt ñộng hậu
cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng.
Hình 1. Chuỗi cung ứng ñiển hình
Phạm vi của chuỗi cung ứng bắt ñầu từ khách hàng của khách hàng ñến nhà cung
cấp của nhà cung cấp. Tất cả các sản phẩm ñến tay người tiêu dùng ñều thông qua một
vài hình thức chuỗi cung ứng, có một số thì lớn hơn và một số thì phức tạp hơn nhiều.
Với ý tưởng chuỗi cung ứng này, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chỉ có một nguồn
tạo ra lợi nhuận duy nhất cho toàn chuỗi, ñó là khách hàng cuối cùng. Cho nên, khi
3
các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ứng ra các quyết ñịnh kinh doanh mà
không quan tâm ñến các thành viên khác trong chuỗi, ñiều này rốt cuộc dẫn ñến giá
bán cho khách hàng cuối cùng là rất cao, mức ñộ phục vụ thấp và khiến cho nhu cầu
tiêu dùng cuối cùng trở nên thấp.
Có nhiều doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp ñến hầu hết các chuỗi
cung ứng, ñóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm cuối cùng cho khách
hàng. Họ là các nhà cung cấp dịch vụ, chẳng hạn như các công ty vận tải, các nhà
cung cấp hệ thống thông tin, các công ty kinh doanh kho bãi, các hãng môi giới vận
tải, các ñại lý và các nhà tư vấn.
Bên trong mỗi tổ chức, chẳng hạn nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các
chức năng liên quan ñến việc nhận và ñáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng
này bao hàm và không bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới, marketing, sản
xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Thử khám phá một chuỗi cung ứng trong thực tiễn, xem xét khi một khách hàng ñi
vào cửa hàng bán lẻ G7 của Trung Nguyên ñể mua bột giặt. Chuỗi cung ứng bắt ñầu
với khách hàng và nhu cầu về bột giặt. Giai ñoạn kế tiếp của chuỗi cung ứng này là
cửa hàng bán lẻ G7 mà khách hàng ghé ñến. G7 lưu trữ tồn kho ñể phục vụ nhu cầu
khách hàng cho những sản phẩm G7 tự quản lý hoặc ñược cung cấp từ một nhà phân
phối. Nhà phân phối nhận hàng từ các công ty sản xuất, chẳng hạn như P&G. Nhà
máy sản xuất của P&G nhận nguyên vật liệu từ rất nhiều nhà cung cấp khác nhau mà
chính những nhà cung cấp này lại nhận hàng từ các nhà cung cấp khác nữa. Ví dụ,
nguyên liệu ñóng gói bao bì ñến từ công ty bao bì Thanh Tâm trong khi chính công ty
này nhận nguyên vật liệu ñể sản xuất bao bì cho từ các nhà cung cấp khác. Chuỗi cung
cấp này ñược minh họa ở hình dưới ñây:
Hình 2. Các giai ñoạn trong chuỗi cung ứng bột giặt của G7
4
Chuỗi cung ứng có tính ñộng và liên quan ñến dòng thông tin nhất ñịnh về sản
phẩm và tài chính giữa các giai ñoạn khác nhau. Trong chuỗi cung ứng trên, G7 cung
cấp sản phẩm cũng như giá cả và sự sẵn sàng về thông tin cho khách hàng. Khách
hàng trả tiền cho G7. G7 truyền tải dữ liệu bán hàng cũng như ñơn ñặt hàng ñến nhà
kho hoặc nhà phân phối, và họ sẽ chuyển hàng ñến cửa hàng. ðổi lại, G7 sẽ chuyển
tiền cho nhà phân phối sau khi nhận ñược hàng. Nhà phân phối cũng cung cấp thông
tin về giá cả và gởi lịch trình giao hàng cho G7. Dòng thông tin, nguyên vật liệu và tài
chính sẽ luân chuyển trong toàn chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng toàn cầu, về cấu trúc, cũng giống như chuỗi cung ứng nội ñịa
nhưng mở rộng phạm vi ñịa lý, nghĩa là các thành tố của chuỗi cung ứng phân bố trên
phạm vi toàn cầu. Do ñược bao phủ bởi môi trường rộng lớn hơn nên chuỗi cung ứng
toàn cầu mang ñến cho doanh nghiệp nhiều cơ hội mới cũng như phải ñương ñầu với
nhiều thách thức mới.
Từ ñầu những năm 90 của thế kỷ XX, với sự bùng nổ công nghệ thông tin, Internet
và các ứng dụng của nó trong quản lý sản xuất - kinh doanh, việc sản xuất, kinh doanh
trên quy mô toàn cầu ñã ñem lại lợi nhuận hơn hẳn. Quy trình, công ñoạn sản xuất,
kinh doanh của mọi sản phẩm, dịch vụ trở nên rất linh hoạt; chúng ta có thể tháo ra,
lắp vào, ghép phần nọ với phần kia ở vài ba lục ñịa khác nhau một cách dễ dàng như
những miếng ghép trong trò chơi xếp hình Lego. Các công ty ña quốc gia (MNC) ồ ạt
tái cấu trúc tổ chức, hoạt ñộng của mình trên bình diện toàn cầu ñể tối ưu hóa quá
trình sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Một quá trình toàn
cầu hóa kinh tế sâu rộng diễn ra và lôi kéo hầu hết các nước vào vòng xoáy của nó.
Các chuỗi cung ứng của tất cả sản phẩm trên thế giới ñược tái thiết kế với sự mở cửa
của các ñường biên giới quốc gia (về ñịa lý và kinh tế), với công nghệ và với những
cơ chế, ñịnh chế mới cho kinh doanh toàn cầu. Các chuỗi cung ứng trải rộng trên thế
giới, không phân biệt quốc gia, châu lục, như những lát cắt xẻ dọc các ñường biên
giới. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các nước dần ñược thay thế bằng sự cạnh tranh
giữa các chuỗi, và nhiều chuỗi cung ứng có tầm ảnh hưởng lớn hơn một số quốc gia
ñang phát triển.
1.2. Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu
Michael Porter cho rằng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có hai hình thức cơ
bản là chi phí thấp và khác biệt hóa. Theo chiến lược dẫn dắt chi phí (cost leadership),
5
mục tiêu của doanh nghiệp là trở thành là nhà sản xuất có chi phí thấp nhất trong
ngành. Nguồn gốc của lợi thế chi phí khác nhau giữa các ngành, nó thường bao gồm
lợi suất kinh tế theo quy mô (economics of scale), ñộc quyền về công nghệ và ñược ưu
ñãi trong việc tiếp cận nguồn nguyên vật liệu. Theo chiến lược khác biệt hóa
(differentiation), doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ ñược nhận thức là ñộc
nhất trong ngành. ðiều này nhấn mạnh ñến tầm quan trọng của việc tập trung vào
thuộc tính mà khách hàng cho là quan trọng. Tuy nhiên, nó thường ñẩy chi phí lên
cao, nhưng bù lại là khách hàng sẵn sàng trả với mức giá cao hơn.
Cả về lý luận và thực tiễn, có hai kiểu chuỗi cung ứng cơ bản hỗ trợ chiến lược
cạnh tranh trong việc thực hiện hai chiến lược trên. ðó là chuỗi cung ứng tinh gọn -
chi phí thấp (Lean, cost, efficiency-driven supply chain) và chuỗi cung ứng hướng vào
dịch vụ - ñáp ứng nhanh (Fast, service driven supply chain). Chuỗi cung ứng tinh gọn
phù hợp với chiến lược dẫn dắt chi phí, sẽ mang ñến sự thành công cho doanh nghiệp
khi chi phí logistics chiếm tỷ trọng cao mà nhà quản trị có khả năng tiết giảm chi phí
này. Trong khi ñó, chuỗi cung ứng hướng vào dịch vụ - ñáp ứng nhanh phù hợp với
chiến lược khác biệt hóa, ở ñây chuỗi cung ứng ñược phân khúc, ña dạng hóa.
Tuy vậy, các doanh nghiệp không nên tập trung vào chỉ một kiểu chuỗi cung ứng
mà là chuỗi cung ứng hỗn hợp, cần khác biệt hóa các chuỗi cung ứng tùy vào nhóm
khách hàng, quốc gia và sản phẩm khác nhau. Bước ñi từ chiến lược cấp công ty và
chiến lược cạnh tranh ñến các kiểu chuỗi cung ứng là Chiến lược chuỗi cung ứng.
Vậy, Chiến lược chuỗi cung ứng là gì?
Chiến lược chuỗi cung ứng nói chung và chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu nói
riêng là việc thiết kế, hoạch ñịnh chuỗi cung ứng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp. Việc thiết kế chuỗi cung ứng liên quan ñến các mắc xích (partners), cấu
trúc (structures), quy trình (processes) và hệ thống (systems) chuỗi cung ứng.
Liên quan ñến các mắc xích trong chuỗi cung ứng, nó bao gồm việc tuyển chọn
ñối tác, hoạch ñịnh thuê ngoài (outsourcing) và mô hình phân phối lợi ích - chi phí
giữa các thành tố trong chuỗi.
Liên quan ñến cấu trúc chuỗi cung ứng, nó bao gồm việc thiết kế mạng lưới sản
xuất và phân phối.
Liên quan ñến quy trình chuỗi cung ứng, nó bao gồm quy trình thu mua, sản
xuất và phân phối gắn với chi phí, ñộ tin cậy, tốc ñộ và tính linh hoạt.
6
Liên quan ñến hệ thống chuỗi cung ứng, nó bao gồm việc xác ñịnh sự lãnh ñạo,
thông tin, báo cáo, ñiều khiển và ñộng viên.
Một chiến lược chuỗi cung ứng cần bắt ñầu từ mục tiêu dài hạn, ñó là phải ñảm
bảo cân bằng giữa nhu cầu và khả năng cung ứng một cách tối ưu nhất. Một chuỗi
cung ứng hiệu quả phải chứa ñựng trong nó một tầm nhìn dài hạn, ñó chính là nâng
cao sức cạnh tranh của toàn hệ thống bằng cách tạo ra sự liên kết tốt giữa các thành tố
trong chuỗi ñể có thể cạnh tranh với các chuỗi cung ứng toàn cầu khác. Tất nhiên, việc
xây dựng chuỗi cung ứng không phải chỉ là việc của các bộ phận chức năng, mà là
việc của cả doanh nghiệp và cần ñặt chiến lược chuỗi cung ứng bên cạnh chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Năm tác nhân thúc ñẩy của chuỗi cung ứng
Hình 3. Năm tác nhân thúc ñẩy của chuỗi cung ứng
2.1. Sản xuất
Sản xuất có liên quan ñến năng lực của chuỗi cung ứng, liên quan ñến vấn ñề sản
xuất và tồn trữ sản phẩm. ðối với yếu tố sản xuất, nhà quản trị phải cân nhắc giữa tính
ñáp ứng và tính hiệu quả. Rõ ràng, nếu nhà xưởng và nhà kho ñược xây dựng với một
công suất thừa cao thì khả năng linh ñộng và tính ñáp ứng cao, nhưng lại gây ra những
chi phí rất lớn cho doanh nghiệp. Trong sản xuất, có hai dạng nhà máy: tập trung vào
sản xuất và tập trung vào chức năng.
Tập trung vào sản xuất: Một nhà máy tập trung vào sản xuất một loại sản phẩm
thì có thể thực hiện ñược nhiều hoạt ñộng khác nhau trong sản xuất từ việc chế tạo các
bộ phận khác nhau cho ñến việc lắp ráp các bộ phận của sản phẩm này.
7
Tập trung vào chức năng: Chỉ tập trung vào một số hoạt ñộng như sản xuất một
nhóm các bộ phận hay thực hiện việc lắp ráp. Cách thức này có thể ñược áp dụng ñể
sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Việc tồn trữ sản phẩm gắn liền với việc xây dựng nhà kho. Thông thường, người ta
chia nhà kho thành ba loại chức năng khác nhau: Theo ñơn vị tồn trữ (Stock Keeping
Unit - SKU), tồn trữ theo lô và Cross - docking.
ðơn vị tồn trữ (Stock Keeping Unit - SKU): Theo phương pháp truyền thống
này, tất cả sản phẩm cùng loại ñược tồn trữ cùng với nhau. ðây là cách hiệu quả và dễ
thực hiện tồn trữ sản phẩm.
Tồn trữ theo lô: Theo phương pháp này, tất cả các sản phẩm có liên quan ñến
nhu cầu của một loại khách hàng nào ñó hay liên quan ñến một công việc ñược tồn trữ
chung với nhau. ðiều này cho phép lựa chọn và ñóng gói có hiệu quả nhưng ñòi hỏi
nhiều không gian tồn trữ hơn so với phương pháp tồn trữ truyền thống SKU.
Cross - docking: Sản phẩm không ñược xếp vào kho của bộ phận. Thay vì bộ
phận ñó ñược sử dụng ñể dự trữ một sản phẩm thì xe tải từ nhà cung cấp ñến bốc dỡ
số lượng lớn nhiều sản phẩm khác nhau. Những lô hàng lớn này ñược phân thành
những lô hàng nhỏ hơn. Các lô hàng nhỏ hơn có nhiều sản phẩm khác nhau này ñược
kết hợp lại theo nhu cầu hằng ngày và ñược bốc lên xe tải ñưa ñến khách hàng cuối
cùng.
2.2. Tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do nhà sản
xuất, nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi cung ứng. Quản
trị tồn kho hiệu quả khi các nhà quản trị quyết ñịnh phải tồn trữ ở ñâu và tồn trữ bao
nhiêu ñể cân ñối giữa tính ñáp ứng và tính hiệu quả. Thông thường có ba cách thức ñể
tồn kho, ñó là: tồn kho theo chu kỳ, tồn kho an toàn và tồn kho theo mùa.
2.3. ðịa ñiểm
ðịa ñiểm liên quan ñến vị trí, hoạt ñộng ñược thực hiện ở các bộ phận của chuỗi
cung ứng. Mục ñích chính của việc lựa chọn ñịa ñiểm ñó chính là tính ñáp ứng nhanh
và tính hiệu quả từ khâu sản xuất ñến khâu phân phối. Việc lựa chọn ñịa ñiểm cũng
quyết ñịnh rất mạnh ñến các chi phí mà doanh nghiệp phải chịu như chi phí thuê mặt
bằng, chi phí cơ sở hạ tầng, thuế,… Ngoài ra, việc lựa chọn ñịa ñiểm cũng ảnh hưởng
ñến ñộ dài kênh phân phối mà doanh nghiệp lựa chọn.
8
2.4. Vận tải
ðó là việc di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong
chuỗi cung ứng. Mục ñích chính của việc lựa chọn phương thức vận tải ñó là việc cân
ñối giữa tính ñáp ứng nhanh và tính hiệu quả. Phương thức vận tải nhanh nhất là máy
bay vì ñáp ứng nhanh nhất nhưng cũng tốn chi phí nhiều nhất. Phương thức vận tải
chậm hơn như tàu thủy, xe lửa thì rất có hiệu quả về chi phí nhưng ñáp ứng không kịp
thời. Thông thường, chi phí vận tải có thể bằng 1/3 chi phí vận hành của chuỗi cung
ứng nên quyết ñịnh chọn lựa ở ñây là rất quan trọng.
2.5. Thông tin
Thông tin là một vấn ñề quan trọng ñể ra quyết ñịnh ñối với bốn tác nhân thúc ñẩy
của chuỗi cung ứng. ðó là sự kết nối giữa tất cả các hoạt ñộng trong một chuỗi cung
ứng, thể hiện ở:
Phối hợp các hoạt ñộng hàng ngày: Các thành tố trong chuỗi cung ứng sử dụng
các dữ liệu sẵn có về cung - cầu ñể quyết ñịnh lịch trình sản xuất hàng tuần, mức tồn
kho, lộ trình vận chuyển và ñịa ñiểm tồn trữ.
Dự báo và lập kế hoạch: Thông tin dự báo ñược sử dụng ñể bố trí lịch trình sản
xuất hàng tháng, quý, năm. Thông tin dự báo cũng ñược sử dụng cho việc ra quyết
ñịnh chiến lược có nên lập các phòng ban mới, thâm nhập thị trường mới, rút lui khỏi
thị trường hiện hữu hay không.
3. Quy trình hoạch ñịnh chuỗi cung ứng
Hoạch ñịnh chuỗi cung ứng là công việc tất yếu trong quá trình hoạch ñịnh chiến
lược và vận hành doanh nghiệp. Phạm vi của hoạch ñịnh chuỗi cung ứng bắt ñầu ngay
từ quá trình ñịnh hình chiến lược cho ñến thực thi và triển khai hoạt ñộng kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng hoạch ñịnh chuỗi cung ứng chẳng liên quan gì ñến quá
trình xây dựng chiến lược kinh doanh. ðây là một nhận ñịnh sai lầm. Thực tế, nếu
doanh nghiệp theo ñuổi chiến lược cạnh tranh bằng giá thì chuỗi cung ứng ñóng vai
trò rất quan trọng trong việc tối thiểu hóa chi phí; hoặc nếu doanh nghiệp theo ñuổi
chiến lược mở rộng thị phần, chuỗi cung ứng cũng là yếu tố quyết ñịnh trong việc
cung ứng hàng hóa và dịch vụ ñi kèm ñến thị trường;…
Sứ mạng quan trọng nhất của việc hoạch ñịnh chuỗi cung ứng là cân bằng giữa
nhu cầu và khả năng cung ứng một cách tối ưu nhất. Hoạch ñịnh chuỗi cung ứng là
một quá trình ñầu vào và ñầu ra. ðầu vào là thông tin về chiến lược, nhu cầu và nguồn
9
lực. Còn ñầu ra là một bản hoạch ñịnh chuỗi cung ứng khả thi ñáp ứng yêu cầu cạnh
tranh và phát triển của doanh nghiệp.
ðịnh hình chiến lược
kinh doanh Hoạch ñịnh chiến lược chuỗi cung ứng
Phạm vi ra
quyết ñịnh
Mô hình chiến lược
kinh doanh tổng thể
của doanh nghiệp
Mô hình chiến lược chuỗi cung ứng bao gồm:
+ Hoạch ñịnh chiến lược nguồn cung.
+ Hoạch ñịnh chiến lược sản xuất.
+ Hoạch ñịnh chiến lược logistics.
Trả lời các câu hỏi:
+ Có cần phát triển thêm nguồn cung mới?
+ Có nên mở hay ñóng nhà máy hay trung
tâm phân phối?
+ Có nên thay ñổi công suất vận hành?
+ Có nên thay ñổi danh mục sản phẩm?
+ Tự sản xuất hay thuê ngoài?
+ Có n