Xây dựng chiến lược cho sản phẩm là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn.
Trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt như thị trường điện thoại di động (ĐTDĐ) Việt Nam, làm mới mình và giành được sự hài lòng của khách hàng là điều kiện tiên quyết dẫn tới thành công của mỗi nhà sản xuất. Năm 2009 phát huy thế mạnh về thiết kế tinh tế và hiện đại, điện thoại SAMSUNG đã chinh phục được đa số khách hàng. Năm 2010 dự đoán sẽ là năm thành công nữa với điện thoại SAMSUNG bởi hãng tiếp tục tung ra các dòng sản phẩm ĐTDĐ màn hình cảm ứng. Để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng, SAMSUNG đã thiết kế ra dòng sản phẩm mới SAMSUNG WAVE 575 với rất nhiều tính năng vượt trội.
Trước tình hình thực tế, sau thời gian nghiên cứu, căn cứ vào thực trạng hoạt động của Công ty và với những kiến thức được học, em xin thực hiện đề tài với nội dung: Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại Wave 575 của tập đoàn SAMSUNG đến với thị trường Việt Nam.
Ngoài Lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận.
Chương II: Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra thị trường Việt Nam của Samsung mobile.
Chương III: Những định hướng, giải pháp trong việc thực hiện chiến lược sản phẩm mới của Samsung mobile trên thị trường Việt Nam.
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại wave 575 của tập đoàn Samsung đến với thị trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Xõy dựng chiến lược cho sản phẩm là một nhiệm vụ vụ cựng quan trọng của mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện cú hiệu quả nhất ba mục tiờu lợi nhuận, vị thế và an toàn.
Trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt như thị trường điện thoại di động (ĐTDĐ) Việt Nam, làm mới mỡnh và giành được sự hài lũng của khỏch hàng là điều kiện tiờn quyết dẫn tới thành cụng của mỗi nhà sản xuất. Năm 2009 phỏt huy thế mạnh về thiết kế tinh tế và hiện đại, điện thoại SAMSUNG đó chinh phục được đa số khỏch hàng. Năm 2010 dự đoỏn sẽ là năm thành cụng nữa với điện thoại SAMSUNG bởi hóng tiếp tục tung ra cỏc dũng sản phẩm ĐTDĐ màn hỡnh cảm ứng. Để phục vụ một cỏch tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khỏch hàng, SAMSUNG đó thiết kế ra dũng sản phẩm mới SAMSUNG WAVE 575 với rất nhiều tớnh năng vượt trội.
Trước tỡnh hỡnh thực tế, sau thời gian nghiờn cứu, căn cứ vào thực trạng hoạt động của Cụng ty và với những kiến thức được học, em xin thực hiện đề tài với nội dung: Chiến lược đưa sản phẩm điện thoại Wave 575 của tập đoàn SAMSUNG đến với thị trường Việt Nam.
Ngoài Lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận.
Chương II: Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra thị trường Việt Nam của Samsung mobile.
Chương III: Những định hướng, giải phỏp trong việc thực hiện chiến lược sản phẩm mới của Samsung mobile trờn thị trường Việt Nam.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN
I. Những vấn đề cơ bản về sản phẩm:
1. Khỏi niệm sản phẩm:
Khi núi về sản phẩm người ta thường quy về một hỡnh thức tồn tại vật chất cụ thể và do đú chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố cú thể quan sỏt được. Đối với cỏc chuyờn gia marketing, họ hiểu sản phẩm ở một phạm vi rộng lớn.
- Sản phẩm: Là tất cả những cỏi, những yếu tố cú thể thỏa món nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bỏn trờn thị trường với mục đớch thu hỳt sự chỳ ý mua sắm, sử dụng hay tiờu dựng.
Theo quan niệm này, sản phẩm hàng húa bao hàm cả những vật thể hữu hỡnh và vụ hỡnh, bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay cả trong những sản phẩm hữu hỡnh thỡ cũng bao hàm cả cỏc yếu tố vụ hỡnh. Trong thực tế, người ta thường xỏc định sản phẩm thụng qua đơn vị sản phẩm.
2. Cấp độ cỏc yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm:
Đơn vị sản phẩm vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tớnh và thụng tin khỏc nhau về sản phẩm. Những yếu tố đặc tớnh và thụng tin đú cú thể cú những chức năng marketing khỏc nhau. Khi tạo ra một mặt hàng người ta thường xếp cỏc yếu tố đặc tớnh và thụng tin đú theo ba cấp độ cú những chức năng marketing khỏc nhau.
- Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tưởng. Sản phẩm theo ý tưởng cú chức năng cơ bản là trả lời cõu hỏi: về thực chất, sản phẩm này thỏa món những điểm lợi ớch cốt lừi nhất mà khỏch hàng theo đuổi là gỡ? Và chớnh đú là những giỏ trị mà nhà kinh doanh sẽ bỏn cho khỏch hàng.
- Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực. Đú là những yếu tố phản ỏnh sự cú mặt trờn thực tế của hàng húa. Những yếu tố đú bao gồm: cỏc chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng, cỏc đặc tớnh, bố cục bề ngoài, đặc thự, tờn nhón hiệu cụ thể và đặc trưng của bao gúi.
- Cấp độ cuối cựng là sản phẩm bổ sung. Đú là những yếu tố như: Tớnh tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bỏn, những điều kiện bảo hành và điều kiện hỡnh thức tớn dụng...
3. Khỏi niệm sản phẩm mới:
Do những thay đổi nhanh chúng về thị hiếu, cụng nghệ, tỡnh hỡnh cạnh tranh, cụng ty khụng thể tồn tại và phỏt triển nếu chỉ dựa vào những sản phẩm hiện cú. Vỡ vậy mỗi cụng ty dều phải quan tõm đến chương trỡnh phỏt triển sản phẩm mới nếu muốn tồn tại và phỏt triển với uy tớn ngày càng tăng. Vậy ta cú thể hiểu sản phẩm mới là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một ý tưởng được một số khỏch hàng tiềm năng cảm nhận như mới.
Đứng trờn gúc doanh nghiệp để xem xột, người ta chia sản phẩm mới thành hai loại: Sản phẩm mới tương đối và sản phẩm mới tuyệt đối.
3.1. Sản phẩm mới tương đối:
Sản phẩm mới tương đối là sản phẩm đầu tiờn doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng khụng mới đối với cỏc doanh nghiệp khỏc và đối với thị trường. Chỳng cho phộp doanh nghiệp mở rộng dũng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phớ để phỏt triển loại sản phẩm này thường thấp, nhưng khú định vị sản phẩm trờn thị trường vỡ người tiờu dựng vẫn cú thể thớch sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn.
3.2. Sản phẩm mới tuyệt đối:
Sản phẩm mới tuyệt đối là sản phẩm mới đối với cả doanh nhiệp và thị trường. Doanh nghiệp giống như “người tiờn phong” đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này. Sản phẩm này ra mắt người tiờu dựng lần đầu tiờn. Đõy là một quỏ trỡnh tương đối phức tạp và khú khăn (trong cả giai đoạn sản xuất và bỏn hàng). Chi phớ dành cho nghiờn cứu, thiết kế và sản xuất thử và thử nghiệm trờn thị trường rất cao.
Một sản phẩm cú được coi là mới hay khụng phụ thuộc vào cỏch thị trường mục tiờu nhận thức về nú. Nếu người mua cho rằng sản phẩm đú khỏc đỏng kể so với một số sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tớnh chất (hỡnh thức bờn ngoài hay chất lượng), thỡ sản phẩm đú sẽ được coi là sản phẩm mới.
II. Những vấn đề cơ bản về chiến lược sản phẩm mới:
1. Chiến lược của cụng ty:
Để duy trỡ sự phỏt triển của mỡnh, mọi doanh nghiệp đều phải hướng đế tương lai với những mục tiờu cần đạt tới và những thỏch thức để đạt được mục tiờu đú. Ngày nay, việc quản lý dựa trờn những kinh nghiệm trực giỏc và sự suy đoỏn chủ quan khụng thể là một sự đảm bảo cho thành cụng của doanh nghiệp. Vỡ vậy một chiến lược marketing được thiết lập và phỏt triển cho toàn bộ cỏc hoạt động của doanh nghiệp đều là cần thiết.
Chiến lược là một tập hợp của cỏc chuỗi hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.
Chiến lược khụng chỉ là một kế hoạch, cũng khụng phải là một ý tưởng, chiến lược là triết lý sống của một cụng ty.
Chiến lược ở đõy khụng phải lỳc nào cũng đồng nghĩa hoàn toàn với từ dài hạn mà nú thể hiện những cố gắng của cụng ty nhằm đạt tới một vị trớ mong muốn xột trờn vị thế cạnh tranh và sự thay đổi của hoàn cảnh. Đú là sự thể hiện việc tỡm hiểu và nhận biết những yếu tố mụi trường marketing bờn ngoài, đỏnh giỏ những điều kiện và khả năng bờn trong của cụng ty để soạn thảo cỏc chiến lược kinh doanh nhằm đạt tới những mục tiờu nhất định.
Từ khỏi niệm chiến lược, chỳng ta cú thể hiểu chiến lược marketing là: mục tiờu mà cụng ty muốn đạt tới.
2. Chiến lược marketing cho sản phẩm mới:
2.1. Chiến lược marketing là gỡ?
Chiến lược marketing là mục tiờu mà cụng ty muốn đạt được như khối lượng sản phẩm, thị phần trờn những thị trường tiềm năng, khả năng sinh lợi, thế lực trong kinh doanh, an toàn trong kinh doanh và cú thể gọi là mục tiờu marketing. Chiến lược marketing là một hoạt động của Cụng ty núi chung và của bộ phận marketing núi riờng nhằm đạt được mục tiờu của Cụng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2. Soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới:
Sau khi dự ỏn sản phẩm mới tốt nhất được thụng qua, cụng ty cần soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm đú. Chiến lược marketing cho sản phẩm mới bao gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: mụ tả quy mụ, cấu trỳc thị trường và thỏi độ cảu khỏch hàng trờn thị trường mục tiờu, dự kiến xỏc lập vị trớ sản phẩm, chỉ tiờu về khối lượng bỏn, thị phần và lợi nhuận trong những năm trước mắt;
- Phần thứ hai: Trỡnh bày quan điểm chung về phõn phối sản phẩm và dự đoỏn chi phớ marketing cho năm đầu;
- Phần thư ba: Trỡnh bày những mục tiờu tương lai về cỏc chỉ tiờu: tiờu thụ lợi nhuận, quan điểm, chiến lược lõu dài.
2.3. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường:
Sau khi thử nghiệm thị trường cụng ty đó cú căn cứ rừ nột hơn để quyết định cú sản xuất đại trà sản phẩm mới hay khụng. Nếu việc sản xuất đại trà được thụng qua cụng ty phải thực sự bắt tay vào triển khai phương ỏn tổ chức sản xuất và marketing sản phẩm mới. Trong giai đoạn này, những quyết định liờn quan đến việc tung sản phẩm mới vào thị trường là cực kỳ quan trọng. Cụ thể là trong giai đoạn này, cụng ty phải thụng qua bốn quyết định:
- Khi nào tung sản phẩm mới chớnh thức vào thị trường?
- Sản phẩm mới sẽ được tung ra ở đõu?
- Sản phẩm mới trước hết phải tập trung bỏn cho đối tượng khỏch hàng nào?
- Sản phẩm mới được tung ra bỏn như thế nào? Với những hoạt động hỗ trợ nào để xỳc tiến việc bỏn?
2.4. Cỏc hoạt động cần thực hiện đảm bảo sự thành cụng của sản phẩm mới:
Để chiến lược đưa sản phẩm mới ra thị trường một cỏch cú hiệu quả, cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu đến cỏc yếu tố: Đối thủ cạnh tranh; xỏc định mục tiờu khỏch hàng; khỏc biệt húa, tạo nờn một giỏ trị, một lý do thuyết phục nhất; chiến lược riờng biệt cho sản phẩm...
2.4.1. Nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh:
Hầu hết cỏc doanh nghiệp khi ỏp dụng vào thực tế thường quờn nguyờn tắc này, khụng coi trọng đối thủ cạnh tranh vỡ tin tưởng vào cỏc sản phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp khụng phải lỳc nào cũng thuận lợi và phự hợp với thực tế thị trường, trong khi thị trường lại bắt đầu bằng chớnh đối thủ của họ. Liệt kờ những doanh nghiệp cú sản phẩm tương đồng với sản phẩm mà doanh nghiệp cú ý định muốn tung ra. Ngay cả khi sản phẩm mới chưa từng được biết đến, đặt mỡnh vào vị trớ của người tiờu dựng để biết được phản ứng của họ đối với sản phẩm này như thế nào.
Khi xỏc định được cỏc đối thủ cạnh tranh, nghiờn cứu những cụng cụ marketing của họ: ỏp phớch, quảng cỏo...
Đỏnh giỏ mối tương quan giữa sản phẩm của mỡnh với sản phẩm của cỏc đối thủ. Xỏc định xem phải đương đầu với sự cạnh tranh của đối thủ như thế nào, đặc biệt đối với những doanh nghiệp cú mối đe dọa thực sự.
2.4.2. Xỏc định mục tiờu khỏch hàng:
Bất cứ sản phẩm nào cũng cú một đối tượng khỏch hàng riờng của nú, doanh nghiệp khụng thể bỏn những mặt hàng cao cấp cho khỏch hàng trung lưu hoặc những mặt hàng bỡnh dõn thỡ thường khụng được giới thượng lưu để ý tới. Phõn đoạn khỏch hàng mà bạn nhắm tới cú thể là những người hiện đang tiờu dựng một sản phẩm tương đồng của đối thủ cạnh tranh hoặc những người thớch cỏi mới với đặc tớnh cú sức thuyết phục. Những khỏch hàng tiềm năng tốt nhất sẽ là những người hiểu được tớnh hữu dụng của sản phẩm.
2.4.3. Khỏc biệt húa, tạo nờn một giỏ trị, một lý do thuyết phục nhất:
Đõy chớnh là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với mọi sản phẩm khi tung ra thị trường, mọi doanh nghiệp phải hiểu đõu là đặc tớnh phõn biệt nú với cỏc sản phẩm khỏc. Mỗi doanh nghiệp phải tự đặt cõu hỏi “Sản phẩm của tụi mang lại điều gỡ mà những sản phẩm của cỏc đối thủ khỏc khụng cú?”. Đặt ra cõu hỏi dạng này sẽ giỳp doanh nghiờp xỏc định rừ hơn điều mà sản phẩm cần cú để đỏp ứng nhu cầu mong muốn của khỏch hàng.
2.4.4. Chiến lược riờng biệt cho sản phẩm:
Doanh nghiệp phải tỡm ra cỏch thức tốt nhất để quảng bỏ cho sản phẩm của mỡnh. Lựa phối tới tay người tiờu chọn hỡnh thức và địa điểm để bỏn sản phẩm. Hệ thống bỏn hàng qua cỏc kờnh phõn phối hay trực tiếp tới người tiờu dựng. Lựa chọn xem xột chiến lược marketing truyền thống nhằm tới từng cỏ nhõn hay trực tiếp, vai trũ của truyền hỡnh bỏo chớ trong quỏ trỡnh xõm nhập thị trường.
Chuẩn bị sẵn sàng cho việc hoàn thiện sản phẩm. Tổ chức nơi gặp gỡ để khỏch hàng dựng thử sản phẩm và yờu cầu họ phỏt biểu cảm nghĩ về sản phẩm....
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐƯA SẢN PHẨM MỚI CỦA SAMSUNG MOBILE RA THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
I. Tổng quan về Tập Đoàn SAMSUNG:
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển:
Tập đoàn SAMSUNG là một trong những tập đoàn thương mại lớn nhất Hàn Quốc. Được bắt đầu từ cụng ty xuất khẩu năm 1938, nhưng mau chúng cú nhiều dạng. SAMSUNG được Lee Byung Chul thành lập năm 1953. Tập đoàn trước đõy là khối kết cú hơn 400.000 cụng nhõn trờn toàn thế giới và chế tạo ra xe hơi, đồ điện, húa chất, mỏy bay, tàu thủy, ngành buụn bỏn, kinh doanh khỏch sạn... trong cỏc cụng ty riờng rẽ sau sự cải tổ lại của sự khủng hoảng tài chớnh Chõu Á.
Samsung Electronics, hóng điện tử Samsung, được thành lập năm 1969, là một bộ phận lớn nhất của Tập đoàn Samsung và là một trong những cụng ty điện tử lớn nhất thế giới. Được sỏng lập tại Daegu, Hàn Quốc, hóng điện tử Samsung hoạt động tại chừng 58 nước và cú khoảng 208.000 cụng nhõn. Hóng điện tử Samsung được coi là một trong 10 nhón hàng húa tốt nhất thế giới. Hóng này là một trong bốn hóng tại Chõu Á, bao gồm Nhật Bản, với vốn thị trường lờn đến 100 tỷ Mỹ kim. Tập đoàn Samsung bao gồm nhiều ngành kinh doanh ở Hàn Quốc, bao gồm cả Điện tử Samsung và bảo hiểm Samsung. Chủ tịch hiện nay là Lee Kun Hee kế thừa tập đoàn vào năm 1987.
Trong thập niờn 90, Samsung nổi lờn như một tập đoàn quốc tế đa ngành. Chi nhỏnh của cụng ty xõy dựng đó từng được giải thưởng lớn vỡ cụng trỡnh xõy dựng một trong hai tũa thỏp đụi Petronas thỏng 9 năm 1993, và Burj Dubai năm 2004, những cụng trỡnh cao nhất thế giới. Samsung đó sống sút qua khủng hoảng tiền tệ Chõu Á 1997-1998, tuy nhiờn, Cụng ty Motor Samsung, đó phải bỏn cho hóng Renault. Được coi là một đối thủ cạnh tranh của Nhật Bản, Thung lũng Sillicon, Đài Loan và cả cỏc doanh nghiệp nội địa, Samsung ngày càng mở rộng sản xuất nhằm trở thành nhà cung cấp bộ nhớ Ram động, tủ lạnh, bộ nhớ flash, đầu DVD lớn nhất thế giới, và sẽ trở thành một trong 20 doanh nghiệp hàng đầu toàn cầu vào năm 2010. Hiện nay, Samsung đó là một trong những nàh sản xuất dẫn đầu thế giới về màn hỡnh plasma và điện thoại di động thế hệ 2. Samsung đang cố gắng để cú bước đột phỏ ở thị trường Nhật, quờ hương của Sony và Panasonic. Vỡ Samsung hoạt động trong nhiều lĩnh vực, dường như cũn bao hàm cả những cuộc tranh cói khụng hồi kết, như là chuyện cụng ty đó vi phạm quyền sỏng chế đối với Fuitsu - cụng ty đó thừa nhận chế tạo ra màn hỡnh cụng nghệ plasma đầu tiờn. Samsung cũng phải đối mặt với tranh luận ở Hàn Quốc về chớnh sỏch cho cụng nhõn làm việc của cụng ty.
2. Những hoạt động của Samsung trong thời gian qua:
2.1 Tiếp cận thị trường:
Hiện tại, Samsung cú 16 sản phẩm nổi bật trờn thị trường thế giới. Theo 2 tạp chớ Interbrand và Buisness Week, tổng giỏ trị của nhón hiệu Samsung đứng thứ 43 trong số cỏc tập đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ 42 (6,4 tỷ USD) năm 2001, thứ 34 (8,3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25 (10,8 tỷ USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004 và thứ 20 (14,9 tỷ USD0 năm 2005. Lượng xuất khẩu sản phẩm của Samsung đó đúng gúp trực tiếp vào nền kinh tế Hàn Quốc, chỉ tớnh riờng Samsung đó vượt 18,1% so với tổng sản lượng xuất khẩu toàn quốc.
Nhằm nõng cao mụi trường làm việc, để xõy dựng một tổ chức vững mạnh và đỏng tin cậy, ban điều hành của Hóng điện tử Samsung đó chỉ đạo thành lập một “Chương trỡnh làm việc tuyệt vời” từ năm 1998. Năm 2003, chương trỡnh đó được truyền thụng qua toàn thể tập đoàn Samsung, cả cụng ty bảo hiểm sinh mạng và Hỏa hoạn Samsung và nhiều nhỏnh khỏc. Năm 2006, 9 cụng ty dưới vốn của hóng điện tử Samsung, 80 chi nhỏnh ở nước ngoài và 130 doanh nghiệp ở nước ngoài được thụng bỏo chớnh thức được ỏp dụng chương trỡnh này.
2.2. Thừa kế hợp phỏp nhưng bằng cỏch thiết thực:
Thỏng 10 năm 1996, Samsung Everland, khu giải trớ lớn nhất Hàn Quốc, đó phỏt hành 1,28 triệu bản khế ước thay đổi, mỗi bản cú giỏ trị 7.700 won – cú thể coi là giỏ rẻ hơn so với giỏ cổ phiếu của cụng ty lỳc đú là 100.000 won. Khụng phải cổ đụng nào cũng cú quyền mua những bản khế ước này, ngoại trừ con trai và con gỏi chủ tịch Lee Kun Hee. Trong một thời gian ngắn, những đứa con của ụng đó biến khế ước thành cổ phiếu, và từ đú thành cổ đụng chớnh. Chỉ một quỏ trỡnh đơn giản như vậy đó gúp vào lợi nhuận 120 tỷ won (khoảng 120 triệu USD). Cỏch thức trờn đó cho phộp những đưa con của Lee Kun Hee trở thành những người giàu nhất Hàn Quốc, và cũng như việc điều hành thành cụng của tập đoàn Samsung.
2.3. Tài trợ cho thể thao:
Samsung đó đỏnh dấu vào lịch sử giải Búng đỏ Ngoại hạng Anh khi trở thành nhà tài trợ búng đỏ lớn nhất cho đội vụ địch Chelsea. Ước lượng trị giỏ 50 triệu bảng Anh cho 5 năm tài trợ.
Cụng ty cũng tài trợ cho đội Sydney Roosters tại giải vụ địch búng bầu dục Australia từ 1995-1997 đến nay. Samsung là hội viờn toàn cầu của Thế vận hội từ năm 1997.
II. Thực trạng sản xuất và đưa sản phẩm mới ra thị trường Việt Nam của hóng ĐTDĐ Samsung:
1. Samsung xõy dựng nhà mỏy sản xuất điện thoại di động tại Việt Nam:
Ngày 28 thỏng 10 năm 2009, tại khu cụng nghiệp Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh, Samsung đó chớnh thức khai trương nhà mỏy sản xuất điện thoại di động với tổng vốn đầu tư lờn đến gần 700 triệu USD. Đõy là nhà mỏy sản xuất ĐTDĐ đầu tiờn của Samsung tại Việt Nam, sau nhiều năm cú mặt tại thị trường viễn thụng tiềm năng này.
Với tờn gọi Cụng ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV), nhà mỏy sẽ sản xuất cỏc mẫu ĐTDĐ nhón hiệu Samsung cho thị trường Việt Nam cũng như để cung ứng cho thị trường toàn cầu. Nằm trong khu cụng nghiệp Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh, nhà mỏy cú tổng diện tớch 50 hecta, và dự kiến khi hoàn thiện vào năm 2012 sẽ cung cấp 100 triệu sản phẩm một năm. Chỉ hơn một năm từ ngày nhận Giấy Chứng nhận Đầu tư do Ban Quản lý cỏc Khu cụng ngiệp Tỉnh Bắc Ninh cấp vào thỏng 3/2008, thỏng 4/2009 SEV đó đua vào hoạt động một xưởng lắp rỏp ĐTDĐ, và tới thỏng 8/2009 đó đưa vào hoạt động thờm một xưởng ộp và sơn vỏ điện thoại. Tại thời điểm hiện tại, nhà mỏy đạt cụng suất 1,5 triệu sản phẩm một thỏng và tạo ra hơn 2000 việc làm cho người dõn địa phương. Bờn cạnh những đúng gúp trực tiếp cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và cỏc vung kinh tế lõn cận, dự ỏn đầu tư này của Samsung sẽ là tiền đề thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh từ cỏc nhà cung cấp linh kiện cho Samsung trờn toàn cầu. SEV là nàh mấy sản xuất ĐTDĐ thứ 7 của của mỡnh sang cỏc thị trường Chõu Úc và khối cỏc nước thuộc Liờn Xụ cũ. Theo ước tớnh, năm 2010 doanh số xuất khẩu của SEV cú thể đạt kim ngạch 4,5 tỷ USD, đưa Samsung trở thành doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng đầu Việt Nam.
Như vậy, cú thể thấy Samsung trờn thế giới, trong đú Việt Nam là quốc gia thứ 5. Với lụ hàng xuất khẩu đầu tiờn vào thỏng 4/2009, SEV đó trở thành một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu trong ngành ĐTDĐ của Samsung.
ĐTDĐ Samsung sản xuất tại Việt Nam hiện đó được xuất khẩu sang cỏc thị trường Đụng Nam Á, Trung Đụng và Chõu Phi. Dự kiến trong tương lai, SEV sẽ xuất khẩu sản phẩm Samsung cú sự đầu tư rất lớn trờn thị trường Việt Nam. Nhà mỏy sản xuất ĐTDĐ được xõy dựng là điều kiện rất lớn nhằm quảng bỏ cỏc sản phẩm ĐTDĐ của Samsung ở Việt Nam.
2. Cỏc loại điện thoại Samsung cú mặt trờn thị trường Việt Nam:
Để phục vụ một cỏch tốt nhất tất cả mọi khỏch hàng của mỡnh, Samsung đó sản xuất ra rất nhiều loại điện thoại di động khỏc nhau.
- Điện thoại thời trang: Với vẻ bề ngoài sành điệu, tớnh năng hấp dẫn bờn trong tạo nờn phong cỏch của người tiờu dựng. Samsung đó thực sự chinh phục được khỏch hàng trờn thị trường Việt Nam với cỏc sản phẩm như: Samsung S3653, S8003, S8330, S3500, L700, U800, U900, F480...
- Điện thoại đa phương tiện: lắng nghe từng giai điệu yờu thớch ở mọi lỳc mọi nơi. Cỏc sản phẩm tiờu biểu cho loại ĐTDĐ này là M2513, M7603, M3510, F400, E251, F250...
- Hội tụ cụng nghệ: Tận hưởng phim HD và mang đến bạn cảm xỳc như thật trờn điện thoại bằng cỏch cho ra đời cỏc sản phẩm như: Samsung i8910, i8000, INNOV8, OMNIA, G810...
- Doanh nhõn: dành cho những người bận rộn với rất nhiều cụng việc trong văn phũng, chiếc điện thoại Samsung chớnh là sự lựa chon tuyệt vời nhất. Cỏc sản phẩm phự hợp với cỏc doanh nhõn như: Samsung B7320, B2100, D980, C5212, i780...
- Kết nối: Samsung C3212, C3010, C3053, M620... cỏc sản phẩm này giữ kết nối với phong cỏch linh hoạt với tớnh năng chung sẽ giỳp cho khỏch hàng tiếp cận nhiều cụng nghệ cần thiết.
- Cơ bản: Tớnh năng đa truyền thụng cơ bản giỳp khỏch hàng cú thể nhận ra được phong cỏch mà họ mong chờ. Làm hài lũng mọi nhu cầu mà khụng nhận lấy những cỏi khụng cần thiết.
3. Samsung mobile từng bước chinh phục người tiờu dựng Việt Nam:
Tại Việt Nam, theo số liệu của GFK (chỉ số niềm tin tiờu dựng), thỏng 12/2009 Samsung vững vàng giữ ngụi vị thứ 2 trờn thị trường ĐTDĐ với 21% thị phần. Điện thoại Samsung ngày càng được người tiờu dựng Việt Nam yờu mến và chọn lựa bởi thiết kế, cụng nghệ và dịch vụ khụng n