Chiến lược maketting Quốc tế

Có thể nói cách đây không lâu, Marketing quốc tế là hoạt động của các tâp đoàn, các doanh nghiệp còn lại chỉ thỉnh thoảng tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Ngày nay kinh doanh quốc tế là phần đóng góp chính trong nguồn thu nhập của nhiều doanh nghiệp. Xu hướng toàn cầu hoá liên tục diễn ra, nhận ra thách thức và cơ hội toàn cầu trong con đường kinh doanh là bổn phận của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường toàn cầu hóa.

ppt36 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3206 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược maketting Quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC MARKETING TRUNG TAÂM NGHIEÂN CÖÙU TIEÁP THÒ CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TẾ Tp.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nhoùm 7- Heä HCÑH K13 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 007. NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH 017. HÙYNH THỊ NGỌC DIỄM 027. VÕ THỊ ANH ĐÀO 037. HÀ THỊ ÚT HIỀN 047. TRỊNH THỊ HUỆ 057. TRẦN TRUNG KIÊN 067. NGÔ THỊ HƯƠNG LÝ 077. TRẦN HỒNG NGÂN 087. NGUYỄN MINH PHỤNG 097. LÊ TRẦN PHƯƠNG THANH 107. LƯU KIM THOA 117. NGUYỄN THỊ HÒANG TRANG 127. LÊ NHẬT THỦY TRÚC 137. NGUYỄN THỊ THANH VÂN 147. NGUYỄN VĂN VĨNH 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ NỘI DUNG TRÌNH BÀY: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CHIẾN LƯỢC GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI HIỆN NAY Có thể nói cách đây không lâu, Marketing quốc tế là hoạt động của các tâp đoàn, các doanh nghiệp còn lại chỉ thỉnh thoảng tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Ngày nay kinh doanh quốc tế là phần đóng góp chính trong nguồn thu nhập của nhiều doanh nghiệp. Xu hướng toàn cầu hoá liên tục diễn ra, nhận ra thách thức và cơ hội toàn cầu trong con đường kinh doanh là bổn phận của các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường toàn cầu hóa. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ Khái niệm: Marketing quốc tế là việc phát triển và thực hiện các chiến lược Mar ra ngoài phạm vi biên giới của thị trường nội địa nhằm giải quyết các các vấn đề: Có nên kinh doanh ở thị trường nước ngoài không? Làm thế nào để thâm nhập vào thị trường nước ngoài? Thị trường nào là tiềm năng đối với doanh nghiệp? Các đối thủ cạnh tranh trong ngành là ai, đặc điểm của đối thủ. Thiết kế các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến ở thị trường nước ngoài như thế nào? * QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 14 - 04 - 2009 I – ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ I.1 Thaåm ñònh nhu caàu cô baûn vaø thò tröôøng tieàm naêng I.2 Thaåm ñònh caùc ñieàu kieän veà kinh teá vaø taøi chính I.3 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà chính trò vaø luaät phaùp I.4 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà vaên hoùa, xaõ hoäi I.5 Thaåm ñònh moâi tröôøng caïnh tranh I.6 Tiến hành lựa chọn cuối cùng 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * Thẩm định ban đầu về nhu cầu cơ bản và tiềm năng trên thị trường của quốc gia muc tiêu về một loại hàng hoá và dịch vụ nhất định. Lựa chọn thị trường thâm nhập dựa trên các tiêu chí sức hút của thị trường (quốc gia) và sức mạnh cạnh tranh của công ty Sắp xếp các thị trường tiềm năng thông qua việc đáng giá mức cung và cầu của thị trường đó Trên cơ sở đó, DN tiến hành gạn lọc sơ khởi để tìm ra thị trường có triển vọng nhất đối với DN 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * I.1 Thaåm ñònh nhu caàu cô baûn vaø thò tröôøng tieàm naêng 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * a. Môi trường kinh tế + GDP & GNP + Tốc độ tăng trưởng kinh tế + Cán cân thanh tóan + Tình hình lạm phát, tỷ giá hối đoái + Thu nhập + Cơ sở hạ tầng + Mức độ hội nhập của quốc gia b. Môi trường tài chính +Khả năng sử dụng có hiệu quả về ngọai hối + Vốn địa phương tham gia trong xí nghiệp liên doanh + Ngân hàng và việc cung cấp tín dụng + Nguồn vốn sẳn có để cho vay + Khả năng hoàn vốn và miễn giảm thuế + Khả năng bảo hiểm + Hiệu lực của các pháp định địa phương I.2 Thaåm ñònh caùc ñieàu kieän veà kinh teá vaø taøi chính I.3 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà chính trò vaø luaät phaùp Chính trị: +Vai trò của các đảng phái chính trị, quyền lực giữa các dân tộc trong một nước, mức độ ổn định c/trị + Khả năng tham gia các cuộc chiến tranh ở nước ngòai + Mối quan hệ (có tốt hay không) của nước sở tại đ/v ta + Tình trạng tham nhũng, quan liêu hành chính, sự ổn định của các văn bản pháp quy + Khả năng xảy ra rủi ro chính trị vĩ mô và vi mô NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO CHÍNH TRỊ - Hợp tác với các đối tác địa phương - Vay vốn ở ngân hàng địa phương - Tối thiểu hóa việc đầu tư tài sản cố định - Hội nhập dọc - Tập trung vào những ngành nghề có vị trí vô giá - Bảo hiểm chính trị 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * I.3 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà chính trò vaø luaät phaùp Pháp luật: +Chính sách ngọai thương của quốc gia sở tại + Chiến lược kinh tế-chính trị, đầu tư trong và ngòai nước + Thỏa hiệp quốc tế mà quốc gia đó đã,đang và sẽ tham gia + Đảm bảo của CQ về bản quyền và chuyển vốn về nước + Những luật lệ đặc biệt về đầu tư, độc quyền, sở hữu + Thủ tục hành chính và các quy định về dân tộc và MFN + Các lọai thuế suất, thủ tục hải quan + Những đặc quyền về thuế 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * I.4 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà vaên hoùa, xaõ hoäi 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * I.4 Thaåm ñònh caùc aùp löïc veà vaên hoùa, xaõ hoäi Những biện pháp giảm thiểu khác biệt VH-XH - Được trang bị kỹ về văn hóa của thị trường thâm nhập - Học hỏi cách thông đạt địa phương - Hòa hợp với cư dân và dân tộc - Sáng tạo và có kinh nghiệm - Nhạy cảm văn hóa - Biết được tính phức tạp về văn hóa nước chủ nhà - Xác định mình như một thể hiện văn hóa - Kiên nhẫn, hiểu và chấp nhận bản thân và cư dân sở tại - Thực tế trong các kỳ vọng Chấp nhận thử thách đa văn hóa 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * II.5 Thaåm ñònh moâi tröôøng caïnh tranh Hình thức cạnh tranh về sản phẩm có thể diễn ra tại nước sở tại. Phân tích lực lượng cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe doạ của đối thủ cạnh tranh. Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh I.6 Tiến hành lựa chọn cuối cùng Trước khi đi đế quyết định cuối cùng cần phải làm giàu thêm thông tin bằng cách đi thực địa và nói chuyện với các văn phòng đại diện thương mại hoặc các quan chức địa phương. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * II. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Chiến lược này biến đổi tuỳ thuộc vào: Tính chất đặc thù của sản phẩm - Khách hàng Sẽ có các trường hợp: - Giữ nguyên giá sản phẩm ở trong và ngoài nước - Điều chỉnh sản phẩm (thấp, trung bình, cao) 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * II.1 NHÓM SẢN PHẨM KHÔNG CẦN ĐIỀU CHỈNH HOẶC ĐIỀU CHỈNH THẤP Các mặt hàng tiêu biểu: Mặt hàng công nghiệp và dịch vụ kỹ thuật Vd: Loại xe dùng trong xây dựng, máy tính xách tay, máy photocopy.... Vì nhu cầu sử dụng ở toàn thế giới về các sản phẩm này là như nhau. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * II.2 NHÓM SẢN PHẨM CẦN ĐIỀU CHỈNH TRUNG BÌNH ĐẾN CAO Ta cần xem xét các yếu tố: Điều kiện kinh tế (Vd: đóng gói kẹo ở Mỹ) Điều kiện văn hoá: tác động đến thị hiếu người tiêu dùng (vd: máy giặt ở Pháp và Anh) Luật pháp của địa phương: đòi hỏi sản phẩm phải thay đổi cho phù hợp với môi trường và sự an toàn Đời sống sản phẩm: đời sống càng ngắn thì điều chỉnh càng cao 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * III.CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN A. BẢN CHẤT SẢN PHẨM Saûn phaåm khaùi nieäm Saûn phaåm lôïi nhuaän Saûn phaåm ñaïi traø Saûn phaåm ruùt lui 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * III.CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN B. QUẢNG CÁO Söû duïng cuøng 01 thoâng ñieäp treân toaøn theá giôùi. Thay ñoåi thoâng ñieäp quaûng caùo cho phuø hôïp vôùi töøng vuøng, töøng quoác gia. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * C.BÁN HÀNG 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * D. KHUYẾN MÃI Hoạt động hỗ trợ và đẩy mạnh quảng cáo và bán hàng cá nhân. Thực hiện trong thời gian ngắn và gia tăng giá trị vật chất cho sản phẩm. Cần lựa chọn công cụ khuyến mãi thích hợp với sản phẩm của công ty , với thị trường phát triển và khả năng cảu công ty, với đặc điểm của từng thị trường quốc gia. IV: CHIẾN LƯỢC GIÁ Khái niệm: Gía sản phẩm quốc tế: Là mối tương quan trao đổi hàng hoá trên thị trường quốc tế. Có thể nói giá sản phẩm quốc tế là khoản ngoại tệ mà người nhập hàng phải trả cho người xuất hàng để sở hữu lượng hàng hoá tương ứng hoặc là khoản ngoại tệ mà người sản xuất hàng thu về khi xuất hàng hoá tương ứng. Chiến lược giá sản phẩm quốc tế: Là định hướng dài hạn về giá trên thị trường quốc tế nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh. Để thâm nhập và chiến thắng trên thị trường quốc tế, mỗi thời kỳ khác nhau cũng sẽ có những chiến lược giá khác nhau. Một chiến lược giá đúng đắn là vô cùng quan trọng, nó đảm bảo cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh và đạt mức lợi nhuận đã đề ra 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 2. Tầm quan trọng của chiến lược giá Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần và khả năng kiếm lợi nhuận của công ty . Giá cả của sản phẩm phải phản ánh chất lượng và giá trị mà người mua nhận biết Hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi các nhà quản trị có trách nhiệm thiết lập và kiểm soát giá hàng hóa ở những thị trường khác nhau, nơi có nhiều yếu tố thay đổi khác nhau: biểu thuế, chi phí, thái độ, cạnh tranh, biến động tiền tệ… 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá trên thị trường TG CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI CÔNG TY: Nhân tố khả năng sinh lời: tuỳ thuộc vào việc vận dụng các tiêu chuẩn kế toán, chi phí được chia làm hai loại chính là Định phí và Biến phí. Nhân tố vận tải Nhân tố thuế quan: thuế quan thường được tính trên giá CIF và theo 1 tỷ suất thuế quy định và thuế quan làm tăng đáng kể trị giá hàng. Nhân tố thuế khác: như thuế GTGT, thuế TTĐB, … Chi phí sản xuất địa phương Nhân tố kênh phân phối Nhân tố phi phí khác: như chi phí do chậm trễ hàng hoá, do biến động tỷ giá, … Các yếu tố của marketing mix: giá là 1 yếu tố của marketing mix nên việc định giá không thể tách rời các yếu tố còn lại của marketing mix. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI - Nhu cầu thị trường: xác định giới hạn trên của giá cả. Tín hữu dụng cảu sản phẩm để người mua xác định mức giá trần. Giữa 2 giới hạn trên và dưới bao giờ cũng có một mức giá tối ưu biểu hiện nhu cầu về sản phẩm. Do đó, trước khi định giá, nàh Marketing phải hiểu được mối quan hệ giữa giá cả và mức nhu cầu trên thị trường. Mức thu nhập: mức thu nhập của dân cư một nước ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng. Sự khác biệt về thu nhập và mức giá làm cho độ co giãn về cầu đối với 1 loại hàng hoá nhất định cũng có sự khác biệt. Đăc điểm văn hoá xã hội, phong tục truyền thống ở mỗi vùng, mỗi thị trường ảnh hưởng không ít đến tiêu dùng 1 sản phẩm nào đó, do vậy việc định giá không thể không tính đến. Mức độ cạnh tranh: chi phí quyết định giá sàn, điều kiện thị trường quyết định giá trần, cạnh tranh quyết định giá thực tế giữa 2 cực này. 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * Những ảnh hưởng chính trị/pháp luật: Sự dao động tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lạm phát + Ảnh hưởng đến chi phí sản phẩm và có thể buộc 1 công ty có những phản ứng đặc biệt. + Tỷ lệ lạm phát thường xuyên dao động cùng thời gian và đặc biệt là rất khác nhau qua các nước. Các luật lệ 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * Minh hoạ TOYOTA tung ra “QUẢ BOM” INNOVA Toyota VN giới thiệu mẫu xe đa dụng mới với mức giá khởi điểm 26.900 USD Thay thế cho dòng xe ZACE vốn rất thành công tại VN với 17000 xa đã được bán INNOVA là 1 trong 5 mẫu xe thuộc dự án toàn cầu của Toyota. Theo giới dự báo, nhà SX có thể đưa ra giá khoảng 35000USD, nhưng do thị trường quá trầm lắng với mức giá quá cao, Toyota đã có chiến lược giá mới đối với Innova khi giới thiệu mẫu xe này tại Hà Nội. Bên cạnh thương hiệu và kế hiện đại, với chiến lược giá mới phù hợp với tình hình thị trường. Innova chắc chắn sẽ tác động đến tình hình bán hàng của những mẫu xe khác vốn có mức giá bán trên 30.000USD như Mitsubishi, Ford,… 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * V.CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI 1.Kênh phân phối là gì? Kênh phân phối sản phẩm là tập hợp các tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, kênh phân phối kết hợp tất cả các thành phần tham gia vào tiến trình phân phối bao gồm nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý, môi giới và người tiêu dùng. 2.Các loại kênh phân phối: 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * Câu hỏi đặt ra vậy phân phối quốc tế cần lưu ý những điểm nào? Thứ nhất:Hệ thống phân phối khác biệt nhau tại từng quốc gia: Điều kiện tự nhiên,địa lý Văn hóa – xã hội Thứ hai: Cần lựa chọn hệ thống phân phối tốt nhất theo các tiêu chuẩn như : Tìm người phân phối tốt nhất qua việc đánh giá khả năng về tài chính Có khả năng thực hiện các mối quan hệ và liên kết Số lượng và chủng loại sản phẩm hiện hành mà nhà phân phối đó tiến hành phân phối Nhà phân phối phải có chuyên môn và đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp Thứ ba: Khuyến khích nhà phân phối chỉ phân phối loại sản phẩm của chúng ta Vật dụng hỗ trợ trưng bày tại điểm bán hàng Công cụ hỗ trợ bán hàng Khuyến mãi Chương trình thi đua bán hàng Hội chợ và triển lãm 14 - 04 - 2009 QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ * Email: datkhach3000@yahoo.com Hotline: 0938 593890