Trong quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế
giới, đặc biệt nước ta đã trở thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới (WTO) vào tháng 11/2006, đã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường và hòa nhập vào “sân chơi lớn” của
thế giới. Song đây cũng là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và ngày càng nhiều doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường.
37 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chiến lược Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Sa Giang giai đoạn 2014 - 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 1
Chƣơng 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế
giới, đặc biệt nước ta đã trở thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới (WTO) vào tháng 11/2006, đã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường và hòa nhập vào “sân chơi lớn” của
thế giới. Song đây cũng là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và ngày càng nhiều doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường.
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn thành công
đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo và nắm bắt kịp thời xu
hướng của thị trường. Sự khủng hoảng tài chính năm 2008 và thoát khỏi
khủng hoảng tài chính năm 2009 phần nào cũng làm ảnh hưởng đến các các
doanh nghiệp Việt Nam, đặt biệt là các doanh nghiệp vừa mới thành lập và
đang trong giai đoạn phát triển. Do đó, để ổn định sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp phải có một khối lượng vốn nhất định. Nói cách khác, vốn là
yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Hiện tại, các doanh nghiệp chủ yếu đi vay vốn tại các ngân hàng, các quỹ
tín dụng nhằm duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức
được tầm quan trọng của việc xây doing chiến lược tài chính đối với doanh
nghiệp, nên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Chiến lược Tài Chính tạïi
Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Sa Giang giai đoạn 2014 - 2020”.
1.2 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
Đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau như khoa
học kinh tế, tài chính, toán kinh tế… Tuy nhiên tiểu luận chỉ giới hạn phạm
vi nghiên cứu về báo cáo tài chính và hoạch định chiến lược tài chính đối
với hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang –
Đồng Tháp trong giai đoạn 2014 - 2020.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề cơ bản mà tiểu luận mong muốn giải quyết là trên cở sở tổng
hợp báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong giai đoạn hiện
nay qua đó đưa ra các ý tưởng, các giải pháp và hoạch định chiến lược tài
chính giai đoạn 2014-2020 nhằm sử dụng các thế mạnh cũng như nắm bắt
các cơ hội kinh doanh trong thời kỳ mới với những dự báo về tài chính một
cách cụ thể.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu: lý thuyết ứng dụng hệ
thống, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh và đối chiếu, phương pháp tỷ
lệ phần trăm doanh thu, …. dựa trên số liệu thu thập được có độ chính xác
và tin cậy cao như : Báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, từ tài liệu sách có liên quan.
Tiểu luận còn sử dụng các tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.5 Những đĩng gĩp của tiểu luận
Đề tài tiến hành Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Xuất Nhập
khẩu Sa Giang thông qua cơ sở dữ liệu về bảng cân đối kế toán, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh và tình hình thực tế tại đơn vị. Đồng thời Xây dựng
chiến lược tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu SaGiang, giai
đoạn 2014-2020.
1.6 Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận : “Xây dựng Chiến lược tài chính của Công ty Cổ phần
Xuất nhập khẩu Sagiang” với 5 chương :
- Chương 1 : Phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu của tiểu
luận, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, giới thiệu kết cấu của đề tài.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về Chiến lược tài chính : nêu nội dung cơ
bản về cơ sở lý thuyết, lý thuyết về phương pháp nghiên cứu chiến lược tài
chính, các giai đoạn của chiến lược tài chính, đưa ra các cách thức xây dựng
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 3
chiến lược tài chính doanh nghiệp.
- Chương 3: Giới thiệu về Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang :
lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động đặc trọng tâm vào tổ chức
bộ máy tài chính kế toán doanh nghiệp, đặc điểm về phương thức hoạt
động, đưa ra vài điêm mạnh, yếu của doanh nghiệp.
- Chương 4 : Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu
Sa Giang thông qua cơ sở dữ liệu về bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo
kết quả kinh doanh và tình hình thực tế tại đơn vị. Đồng thời Hoạch định
chiến lược tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu SaGiang, giai
đoạn 2014-2020.
- Chương 5 : Kết luận, kiến nghị.
--------------/|-------------
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 4
Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH
2.1 Khái niệm về Chiến lƣợc, Chiến lƣợc tài chính
Chiến lược được hiểu là những kế hoạch lớn, chúng như những bộ
khung để hướng dẫn tư duy và hành động trong các hoạt động kinh tế – xã
hội, giáo dục, quân sự…
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc
thực hiện mục tiêu của một tổ chức. Chiến lược chỉ tạo ra các khung để
hướng dẫn tư duy, hành động chứ không phải chỉ ra những bước đi cụ thể để
đạt được những mục tiêu đề ra.
Chiến lược được dùng theo ba nghĩa phổ biến sau:
Thứ nhất, các chương trình hành động tổng quát và việc triển khai
các nguồn lực chủ yếu để đạt các mục tiêu toàn diện.
Thứ hai, hệ thống các mục tiêu của một tổ chức và các nguồn lực
được sử dụng để đạt được các mục tiêu, các chính sách thực hiện để huy
động, bố trí để sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Thứ ba, hệ thống các biện pháp kiểm soát các kế hoạch, các chương
trình hành động để đảm bảo tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra, phù hợp
với xu hướng phát triển của môi trường kinh doanh.
Chiến lược tài chính là chiến lược chức năng trong đó trình bày
những kế hoạch lớn về tài chính để xây dựng các quỹ và thiết lập các cấu
trúc tài chính thích hợp giúp công ty đạt được các mục tiêu đặt ra. Nó xem
xét các quyết định chiến lược của công ty ở góc độ tài chính, để củng cố vị
thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. Chiến lược tài chính là một bộ
phận của chiến lược toàn công ty, do đó chiến lược tài chính phải hướng tới
hỗ trợ cho công ty đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. Xét trên mối
quan hệ này thì chiến lược tài chính phải nhắm tới mục tiêu vừa làm cho
hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả bên cạnh đó phải đạt được
mức độ rủi ro chung là nhỏ nhất.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 5
Chiến lược tài chính là tập hợp 3 quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối để tối
đa hĩa giá trị cho doanh nghiệp, từ đĩ tối đa hĩa t hu nhập cho chủ s ở hữu
doanh nghiệp. Chiến lược tài chính xây dựng cho từng giai đoạn dựa vào mối
tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính (chẳng hạn như từ
giai đoạn khởi sự đến giai đoạn suy thối, mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm d ần,
ngược lại rủi ro tài chính tăng dần).
2.2 Mục tiêu của chiến lược tài chính
Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có
thể lựa chọn. Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để
tránh các bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và
tương lai. Quyết định nên chọn giải pháp nào với việc đo lường thành quả
đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong chiến lược tài chính.
2.3 Sự cần thiết của chiến lƣợc tài chính
Chiến lược tài chính vơi cáùc quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối cổ
tức luôn tương tác lẫn nhau, các Giám Đốc tài chính lại luôn quan tâm đến
hiệu ứng tổng thể của các quyết định này, vì thế cần phải hoạch định chiến
lược tài chính.
Chiến lược tài chính giúp cho người điều hành doanh nghiệp tránh
được nhiều bất ngờ, chủ động phản ứng kịp thời trước các biến cố bất
thường trong môi trường kinh doanh phức tạp hiện nay.
Chiến lược tài chính thiết lập những mục tiêu nhất quán để đo lường
thành quả hoạt động.
2.4 Yêu cầu của chiến lƣợc tài chính
Phải có tính dự báo: Dựa vào những báo cáo đã qua của doanh
nghiệp, sử dụng phương pháp thống kê để đưa ra những dự báo cho tương
lai của doanh nghiệp.
Phải có tính khoa học: xây dựng chiến lược tài chính phải dựa trên
những căn cứ phán đoán khoa học xem xét trong mối quan hệ tương hỗ
giữa các đối tượng khác.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 6
Tìm kiếm chiến lược tài chính tối ưu, trên cơ sở giám đốc tài chính sẽ
phán đoán chiến lược tài chính nào là tốt nhất để thực hiện.
Chiến lược tài chính phải có tính linh hoạt, vì trong dài hạn có nhược
điểm là thường trở nên lỗi thời hầu như ngay khi vừa lập ra, vì vậy chúng
phải thật sự linh hoạt.
Các chiến lược tài chính cũng được sử dụng như tiêu chuẩn để đánh
giá thành quả sau này. Nhưng việc đánh giá này trở nên có giá trị hơn nếu
nó được đặt trong từng hoàn cảnh cụ thể.
2.5 Quy trình xây dựng chiến lƣợc tài chính
2.6 Hoạch định chiến lƣợc tài chính
Hoạch định chiến lược tài chính là sự kết hợp 3 quy ết định : quyết định đầu
tư, quyết định phân phối, quyết định tài trợ, nhưng tùy thuộc vào giai đoạn nào mà
một quyết định nào đĩ nổi lên giữ vai trị quyết định cho giai đoạn : khởi sự, tăng
trưởng, sung mãn, suy thoái.
Nền tảng để hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp trong mỗi
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 7
giai đoạn sống phải dựa vào đặc điểm của mỗi giai đoạn. Và cũng dựa vào đặc
điểm của mỗi giai đoạn để đưa ra được sự kết hợp của ba quyết định: Quyết định
đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định phân phối như thế nào, quyết định nào là
quan trọng nhất cho mỗi giai đoạn, khơng nhất thiết là cả ba quyết định đều quan
trọng.
2.6.1 Giai đoạn khởi sự
Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn này :
Giai đoạn khởi sự là giai đoạn doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị
trường. Do đĩ doanh nghiệp khơng chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm
của mình cĩ hiệu quả hay khơng. Liệu sản phẩm của doanh nghiệp cĩ được
khách hàng chấp nhận hay khơng. Và nếu được chấp nhận thì cũng khơng chắc
là thị trường sẽ tăng trưởng đến một quy mơ hiệu quả, đủ để bù đắp nhữ ng chi
phí triển khai cũng như những chi phí để đưa sản phẩm ra thị trường.
Và giả sử như tất cả nhữ ng điều này đạt được thì cũng khơng chắc là
Cơng ty cĩ thể chiếm lĩnh được thị phần trong giai đoạn khởi sự khĩ khăn này.
Giai đoạn này khơng cĩ gì là chắc chắn cả.
Dịng tiền ở giai đoạn khởi sự luơn luơn bị âm hay nĩi cách khác EBIT luơn
cĩ khuynh hướng bị lỗ. Vì lý do là dịng tiền thu vào chưa cĩ hoặc cĩ ít, trong khi
đĩ dịng t iền chi ra là rất lớn vì phải chi rất nhiều cho đầu tư máy mĩc thiết bị, nhà
xưởng.
Dĩ đĩ rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này là rất cao và cĩ t hể nĩi là cao
nhất trong bốn giai đoạn.
Vậy từ rủi ro kinh doanh ở mứ c độ cao đư ơng nhiên là phải kết hợp với
rủi ro tài chính ở mức độ thấp. Vì vậy Cơng ty khơng vay nợ ở giai đoạn này. Rủi
ro tài chính trong giai đoạn này cĩ thể bằng khơng, mới đảm bảo mối quan hệ
tương quan nghịch giũa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh. Và cĩ một vấn đề mà
ta cần quan tâm ở đây là: Doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khi doanh nghiệp hoạt
động cĩ lãi, EBIT > 0, lúc đĩ m ới cĩ khả năng trả được nợ.
Trong khi đĩ rõ ràng ta t hấy trong giai đoạn này EBIT luơn ( - ), khơng cĩ
khả năng sử dụng nợ. Nên khơng thể cĩ rủi ro tài chính ở đây, vì khơng đủ điều
kiện sử dụng nợ.
Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp
Quyết định đầu tƣ
Ở giai đoạn khởi sự là giai đoạn m ới đưa sản phẩm ra thị trường. Mục t
iêu của doanh nghiệp trong giai đoạn này là làm cách nào để đưa sản phẩm r a thị
trư ờng và đư ợc thị trường chấp nhận . Nên sẽ khơng cĩ ý tưởng về một sản
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 8
phẩm mới nảy sinh ở đây, chư a t hể mở rộng quy mơ, và cũng chưa thể đưa
thêm một quyết định đầu tư nào cả.
Doanh nghiệp quyết định đầu tư vào dự án cĩ NPV dương. NPV dương
chứng tỏ dự án đầu tư là thành cơng trong tương lai. Doanh nghiệp cĩ thể triển
khai thành cơng và đưa sản phẩm ra thị trư ờng.Tuy nhiên, khả năng thành cơng
của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuyết.
Vì vậy: Quyết định đầu tư sẽ khơng tồn tại trong giai đoạn này do thị trường
sản phẩm chưa ổn định khơng thể phát triển thêm bất kỳ một sản phẩm nào được.
Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức):
Giai đoạn này là giai đoạn mới bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, doanh
thu cịn thấp, luồng tiền vào chưa cĩ, doanh nghiệp hoạt động luơn (-) lỗ khơng
thể chia cổ tức, doanh nghiệp khơng quan tâm đến quyết định phân phối cổ tức.
Chính sách cổ tức ở giai đoạn khởi sự là tỷ lệ cổ tức bằng khơng.
Nếu doanh nghiệp vẫn muốn chia cổ tức thì phải huy động nguồn từ bên
ngồi vốn từ bên ngồi. Như ng ở giai đoạn này rủi ro kinh doanh cao, theo mối
quan hệ tưong quan nghịch thì rủi ro tài chính phải thấp, doanh nghiệp khơng đủ
điều kiện vay nợ trong giai đoạn này. Tuy nhiên vẫn cịn một phương án nữa là
doanh nghiệp cĩ thể phát hành cổ phần ra thị trường. Nhưng phát hành cổ phần
thêm trong giai đoạn này là rất khĩ khăn và mạo hiểm cho nhà đầu tư. Lúc này
thương hiệu về sản phẩm chưa cĩ, doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị
trường, khơng cĩ gì chắc chắn rằng doanh nghiệp hoạt động cĩ lợi nhuận để kỳ
vọng về một sự đầu tư cĩ lợi nhuận của các chủ sỏ hữu cổ phần của doanh
nghiệp. Chỉ cĩ những nhà đầu tư mạo hiểm mới dám mua cổ phần thêm trong giai
đoạn này. Nên doanh nghiệp tốt nhất là thực hiện chính sách khơng ch ia cổ tức.
Do đĩ chiến lược tài chính trong giai đoạn này chỉ tập trung vào một quyết
định duy nhất đĩ là: quyết định tài trợ.
Quyết định tài trợ
Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần. Tuy nhiên, ở giai đoạn
này đề nghị là khơng vay nợ. Do rủi ro kinh doanh cao nhất trong 4 giai đoạn, cho
nên di kèm với nĩ phải là một quyết định tài trợ cĩ rủi ro tài chính thấp.
Giai đoạn này thì rủi ro kinh doanh cao nhất là do:
Doanh nghiệp khơng chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm mới cĩ
hiệu quả hay khơng; sản phẩm của DN cĩ được khách hàng tương lai chấp nhận
hay khơng; nếu được chấp nhận, thị trường cĩ t ăng trư ởng đến một quy mơ hiệu
quả đủ cho các chi phí triển khai và đư a sản phẩm ra t hị trư ờng khơng; và nếu
tất cả nhữ ng điều này đạt được thì Cơng ty cĩ chiếm được thị phần hay khơng?
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 9
Dịng tiền lúc khởi sự luơn âm, kết quả kinh doanh lỗ (EBIT<0) do DN chi
nhiều tiền vào nghiên cứ u phát triển sản phẩm , để cố gắng tạo ra sản phẩm m ới
và thâm nhập thị trường.
Giai đoạn này khơng đủ điều kiện để sử dụng nợ một cách thuận lợi vì m
uốn sử dụng nợ thuận lợi phải đảm bảo điều kiện t hừa khả năn g t hanh tốn lãi
vay trong khi giai đoạn này hầu như doanh nghiệp hoạt động với dịng tiền âm
hoặc r ất thấp (khơng đảm bảo điều kiện thanh tốn được lãi vay)
Nhu cầu rủi ro tài chính trong giai đoạn này lại thấp là vì :
Rủi ro kinh doanh cao buộc doanh nghiệp phải đảm bảo rủi ro tài chính
thấp nếu muốn giữ được sự an tồn. Đồng thời do EBIT âm nên doanh nghiệp
khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ đến hạn và lãi vay. Ngồi ra với mức rủi ro kinh
doanh rất cao trong giai đoạn khởi sự thì mức lãi suất cho vay sẽ rất cao do tính
đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu sử dụng nợ vay thì chi phí tài chính cho
việc sử dụng nợ là rất cao. Tất cả các lý do trên buộc doanh nghi khơng thể sử
dụng cấu trúc vốn cĩ sử dụng nợ.
Nếu tài trợ bằng nợ vay khơng thích hợp thì phải tài trợ bằng vốn cổ phần,
tuy nhiên giai đoạn khởi sự doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để phát hành cổ phần
ra bên ngồi, bên cạnh đĩ giai đoạn khởi sự với rủi ro cao rất khĩ huy động được
vốn cổ phần mới và cho dù cĩ huy động được thì chi phí giao dịch đi kèm với việc
huy động vốn cổ phần mới là rất tốn kém (các chi phí này bao gồm : chi phí pháp
lý, phí chuyên mơn phải trả,...) và khả năng thành cơng của dự án đầu tư chỉ nằm
trong lý thuyết. Điều này khơng hấp dẫn được các cổ đơng đại chúng đầu tư vào
Cơng ty.
=> Tài trợ nợ khơng được, tài trợ bằng vốn cổ phần đi phát hành cũng
khơng được. Chỉ cĩ nguồn tài trợ từ vốn mạo hiểm mới dám chấp nhận đầu tư
vào doanh nghiệp khởi sự
Đặc điểm của các nhà đầu tƣ vốn mạo hiểm :
- Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp
bao gồm các giám đốc đầu tư quản lý các quỹ vốn mạo hiểm, các Cơng ty chuyên
biệt, các Cơng ty tư nhân giàu cĩ. Ở Việt Nam hiện nay các quỹ đầu tư và định
chế tài chính trung gian khác trong nước và nước ngồi sẽ là các đối tác thích
hợp cho các Cơng ty mới khởi sự. Để giảm thiểu rủi ro trong việc đầu tư vốn mạo
hiểm các định chế tài chính này triển khai một danh mục bao gồm các đầu tư vào
nhiều Cơng ty riêng biệt cĩ cùng mức rủi ro cao. Việc thất bại hồn tồn của một
vài đầu tư trong danh mục sẽ được bù trừ bằng thành cơng vượt bậc của các đầu
tư khác.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước
Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 10
- Hầu hết các nhà đầu tư vốn mạo hiểm cĩ một giới hạn thời gian đầu tư
tương đối ngắn (thường từ 3 đến 5 năm). Một khi nhà đầu tư vốn mạo hiểm
chứng minh được rằng Cơng ty mới khởi sự kinh doanh cĩ hiệu quả và sẽ cĩ tiềm
năng trong tương lai thì sẽ hấp dẫn đư ợc các cổ đơng khác đầu tư vào Cơng ty.
Lúc này nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ dễ dàng chuyển phần vốn của mình cho các
nhà đầu tư khác sau này trước khi Cơng ty mới khởi sự chuyển sang giai đoạn
phát sinh dịng tiền dương.
Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ dám chấp nhận đầu tư vào Cơng ty.
Đương nhiên, khi đầu tư vào dự án cĩ rủi ro cao thì các nhà đầu tư vốn mạo hiểm
cũng sẽ mong muốn nhận được một tỷ suất sinh lợi rất cao. Nhưng họ sẽ khơng
nhận được lợi nhuận dưới dạng cổ tức trong giai đoạn này do EBIT thấp, thậm chí
âm. Nhà đầu tư vốn mạo hiểm chỉ nhận được lợi nhuận dưới dạng chênh lệch giá
cổ phiếu khi chuyển nhượng cổ phần cho các cổ đơng khác. thường thì nhà đầu
tư vốn mạo hiểm sẽ phát hành ra cơng chúng chứng khốn của Cơng ty trên thị
trường chứng khốn.
Nhà đầu tư mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự là do họ quan tâm
đến lãi vốn chứ khơng quan tâm đến cổ tức mà một doanh nghiệp khởi sự tốt thì
bao giờ cũng sẽ tạo r