Chọn lọc chất lượng đất đai và yếu tố chuẩn đoán

Tân Thuận Tây là một xã nông thôn ven Thành Phố Cao Lãnh, là có diện tích tự nhiên 913,93 ha . Tân Thuận Tây rất thuận tiện cho cả phương tiện giao thông thủy bộ nhờ sông Tiền. Là xã thuần nông nên có tiềm năng cung cấp nguyên liệu nông sản hang hoá nông sản địa phương và các tỉnh lân cận. Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm. Tổng số giờ nắng cao, số giờ nắng trung bình trên tháng trong mùa khô đạt 2000h. Nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệt độ cao nhất 37,20c, nhiệt độ thấp nhất 15,80c. Tổng lương mưa trung bình trong năm đạt 1300mm/năm, ( từ 15/5 15/11 dl). Ẩm độ biến thiên theo mùa bình quân từ 80%. Xã Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của bán nhật triều Biển Đông khả năng tác động chi phối trực tiếp nhất là sông, phần lớn diện tích đất rất nhạy cảm với chế độ nước trên sông rạch. Bờ vùng tương đối tốt, phân bố khá đều, công tác nạo vét kênh rạch gia cố bờ vùng được tiến hành thường xuyên. Nước ngọt quanh năm. Dựa vào điều kiện thực tế ở địa phương cho thấy trên địa bàn xã có 2 nhóm đất chính: • Nhóm: đất phù sa. • Nhóm đất phèn + Nhóm đất phèn hoạt động có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ 30-60 cm. + Nhóm đất phèn tiềm tang có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ >60 cm. Nhìn chung đất đai trên địa bàn xã khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, có khả năng thích nghi cho rất nhiều loại cây trồng: Lúa, cây ăn quả, rau màu các loại. Mạng lưới kênh rạch khá dày đều khắp và hang năm cung cấp lượng phù sa không nhỏ để bổ sung chất lượng vào tầng canh tác vốn đã bị người dân khai thác triệt để bằng cơ cấu sản xuất 3vụ lúa/năm lien tục trong nhiều năm qua.

doc12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chọn lọc chất lượng đất đai và yếu tố chuẩn đoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU CHUNG Tân Thuận Tây là một xã nông thôn ven Thành Phố Cao Lãnh, là có diện tích tự nhiên 913,93 ha . Tân Thuận Tây rất thuận tiện cho cả phương tiện giao thông thủy bộ nhờ sông Tiền. Là xã thuần nông nên có tiềm năng cung cấp nguyên liệu nông sản hang hoá nông sản địa phương và các tỉnh lân cận. Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm. Tổng số giờ nắng cao, số giờ nắng trung bình trên tháng trong mùa khô đạt 2000h. Nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệt độ cao nhất 37,20c, nhiệt độ thấp nhất 15,80c. Tổng lương mưa trung bình trong năm đạt 1300mm/năm, ( từ 15/5 15/11 dl). Ẩm độ biến thiên theo mùa bình quân từ 80%. Xã Tân Thuận Tây chịu ảnh hưởng của bán nhật triều Biển Đông khả năng tác động chi phối trực tiếp nhất là sông, phần lớn diện tích đất rất nhạy cảm với chế độ nước trên sông rạch. Bờ vùng tương đối tốt, phân bố khá đều, công tác nạo vét kênh rạch gia cố bờ vùng được tiến hành thường xuyên. Nước ngọt quanh năm. Dựa vào điều kiện thực tế ở địa phương cho thấy trên địa bàn xã có 2 nhóm đất chính: Nhóm: đất phù sa. Nhóm đất phèn + Nhóm đất phèn hoạt động có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ 30-60 cm. + Nhóm đất phèn tiềm tang có độ sâu xuất hiện tầng phèn từ >60 cm. Nhìn chung đất đai trên địa bàn xã khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, có khả năng thích nghi cho rất nhiều loại cây trồng: Lúa, cây ăn quả, rau màu các loại. Mạng lưới kênh rạch khá dày đều khắp và hang năm cung cấp lượng phù sa không nhỏ để bổ sung chất lượng vào tầng canh tác vốn đã bị người dân khai thác triệt để bằng cơ cấu sản xuất 3vụ lúa/năm lien tục trong nhiều năm qua. Xã Tân Thuận Tây có vị trí thuận lợi là nằm trong vùng có nguồn nước ngọt quanh năm,sông rạch phân bố điều khắp kết hợp với hệ thống kênh mương tiêu thoát nước tốt. Mật độ kênh mươnh nôi đồng toàn xã tư 50-70m/ha rất thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ, đảm bảo cho việc tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp và đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt. 1. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng phèn: I. 30-60cm II. 60-100cm III. 100-130cm IV. 130-150cm 2. Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn: 1. 30-60cm 2. 60-90cm 3. 90-120cm 4. 120-150cm 3. Bản đồ độ dày tầng canh tác: a. < 25cm b. > 25cm 4. Bản đồ độ sâu ngập: A .0-30cm B. 30-60cm C. 60-90cm D. 90-120cm 5. Bản đồ khả năng tưới: G. Kn1: tưới chủ động. H. Kn2: Bơm động lực 2 tháng F. Kn3: tưới tự chảy hoàn toàn BƯỚC 1 BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẢNG CHÚ DẪN CÁC ĐVBĐĐĐ ĐVĐĐ KÝ HIỆU ĐVBĐĐĐ Độ sâu xuất hiện tầng phèn Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn Độ dày tầng canh tác Độ sâu ngập Khả năng tưới 1 I1aAG 30-60 30-60 <25 0-30 Kn1 2 II3bCH 60-100 90-120 >25 60-90 Kn2 3 III4bBF 100-130 120-150 >25 30-60 Kn3 4 IV2bDG 130-150 60-90 >25 90-120 Kn1 5 II2aAH 60-100 60-90 <25 0-30 Kn2 6 IV3aCH 130-150 90-120 <25 60-90 Kn2 7 I4bDG 30-60 120-150 >25 90-120 Kn1 8 III1bBH 100-130 30-60 >25 30-60 Kn2 9 I2aCG 30-60 60-90 <25 60-90 Kn1 10 III4aDG 100-130 120-150 <25 90-120 Kn1 11 IV1bAH 130-150 30-60 >25 0-30 Kn2 BƯỚC 2: CHỌC LỌC KIỂU SỬ DUNG ĐẤT ĐAI Căn cứ vào điều kiện phát triển,hiện trạng sử dụng, điều kiện tự nhiên của vùng để chọn ra các kiểu sử dụng đất. Mô tả các kiểu sử dụng để chọn ra các kiểu sử dụng phù hợp nhất cho việc sản xuất. Có thể chọn ra 4 kiểu sử dụng sau: LUT1 Chuyên màu LUT2 Cây ăn quả LUT3 1 lúa + 2 màu LUT4 2 lúa + 1cá MÔ TẢ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI LUT1: Chuyên màu Cây màu trong vùng phân bố trên những vùng đất cao không bị ngập, chủ động được nguồn nước tưới. Cây màu trong vùng bao gồm nhiều chủng loại như dưa, bắp, đậu phọng, rau, cải, hành, hẹ, ớt... Sản phẩm từ mô hình này có thể tiêu thụ ngay tại địa phương và các vùng phụ cận (dưa, rau, cải, hành, hẹ...), hay cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến như bắp, đậu phọng. Trồng màu đòi hỏi tốn nhiều công chăm sóc, vốn đầu tư lón, nhưng lợi nhuận cao. Theo số liệu điều tra, trung bình 1 ha trồng màu tốn 640 ngày công /năm. Chi phí là 37.556.050đ/ha/vụ lợi nhuận thuần 36.720.950đ/ha/năm.Trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầu dùng rau sạch là rất lớn. Do đó hướng phát triển là trồng rau sạch. LUT2: Cây ăn quả Mô hình thích chủ yếu ở những vùng đất không bị ngập, hoặc độ sâu không đáng kể, không bị nhiễm mặn. Hiện tại vườn cây ăn quả của vùng chưa phát triển, phần lớn đang ở giai đoan đầu tư ban đầu, chưa cho thu hoạch, các loai cây trồng chủ yếu như Xoài, Sapo. Trước hết, người nông dân cần chọn giống sạch bệnh để hạn chế rủi ro; thành lập hội làm vườn để có thể hỗ trợ nhau về vốn, kỹ thuật, đặc biệt là tiêu thụ sản phẩm. Về phía chính quyền địa phương. Cần thành lập các trại cung cấp cây giống đảm bảo chất lượng để cung cấp giống sạch bệnh cho người dân, cử cán bộ khuyến nông xuống phổ biến kỹ thuật cho người nông dân. LUT3: 1 lúa + 2 màu Giống như cơ cấu 2 lúa – 1 màu, mô hình này cũng được phân bố trên địa hình cao ráo, chủ yếu trên đất phù sa phát triển sâu. Cây màu luân canh theo mô hình này hầu hết là rau màu thực phẩm và tương đối đa dạng: hành, bắp, cải, cà chua, dưa leo, đậu bắp…Đối với mô hình này, việc giải quyết ngày công lao động nhàn rỗi khá hữu hiệu do đây là kiểu sử dụng đất đai đòi hỏi công lao động khá lớn, tổng ngày công lao động: 768 công/ha/năm. Theo kết quả điều tra cho thấy tổng chi phí đầu tư khá cao cho cơ cấu này là 36,33 triệu đồng. Sản phẩm từ mô hình này có lợi thế cạnh tranh trên thị trường hơn mô hình 2 lúa – 1 màu thực phẩm (do 2 vụ màu được bố trí linh hoạt hơn), đồng thờ tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hóa cho địa phương. LUT4: 2 lúa + 1 cá Đây cũng là mô hình góp phần làm tăng thu nhập của người dân. Mô hình này có nhiều ưu điểm là giúp lúa phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, tận dụng được diện tích đất canh tác , góp phần ạn chế ô nhiễm môi trường do dư lượng phân, thuốc trừ sâu. Với kiểu sử dụng này cá được thả khi vụ Hè Thu xuống giống được khoảng 30 ngày sau khi sạ và thu hoạch sau khi kết thúc vụ Thu Đông/Mùa.Các giống cá được thả chủ yếu là: Rô phi, Mè vinh, Chép…Mật độ thả trung bình 1-2 con/m2 nếu tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và 3-4 con/m2 nếu có cho ăn bổ sung. Hiện tại, trong vùng người dân nươi cá chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, ít cho ăn bồ sung. Do ít cho ăn bổ sung nên hiệu quả từ việc nuôi cá trên ruộng lúa của người dân chưa cao. Trung bình một năm lợi nhuận từ mô hình này là 9.066.500đ/ha/năm trong đó nguồn thu từ cá là 3.528.000đ/ha/năm. Theo Dương Nhựt Long và cộng tác viên (1999), để cho cá tăng trưởng nhanh và năng suất cao thì việc cho ăn bổ sung là cần thiết với khẩu phần ăn là 2-3% bằng các phụ phẩm nông nghiệp như cám, tấm, ốc, cua… Ngoài ra, năng suất cá trong hệ thống canh tác lúa-cá còn phụ thuộc vào lượng cá thả lan chết và thất thoát khỏi ruộng (Rothuis và cộng tác viên. 1998). Một trong những khó khăn lớn nhất cho nông dân khi thực hiện mô hình canh tác lúa thì yêu cầu nước theo từng giai đoạn. Do đó việc đòa ao nuôi phải làm sao đủ độ sâu để cung cấp thức ăn cho cá, đồng thơi để cá trú ẩn. BƯỚC 3 Bảng2 :CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI Chất lượng đất đai Đặc tính đất đai Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn (cm) Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) Khả năng cấp nước Khả năng tưới BẢNG 3: CHỌN LỌC CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI CHO KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Yêu cầu sử dụng đất đai/chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) X X X X Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn (cm X X Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác X X X X Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) X X X X Khả năng cấp nước Khả năng tưới X X X BƯỚC 4 Bảng phân cấp yếu tố LUT1: Chuyên màu Yêu cầu sử dụng đất đai/chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) >130 100-130 60-100 <60 Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác >25 <25 - - Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) <30 30-60 60-90 >90 Khả năng cấp nước Khả năng tưới Kn1 Kn2 Kn3 - Bảng phân cấp yếu tố LUT2 :Cây ăn quả Yêu cầu sử dụng đất đai/chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) >130 100-130 60-100 <60 Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn (cm >120 90-120 60-90 <60 Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác >25 <25 - - Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) <30 30-60 60-90 >90 Bảng phân cấp yếu tố LUT3 :1 lúa + 2 màu Yêu cầu sử dụng đất đai/chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) >130 100-130 60-100 <60 Độ sâu xuất hiện vật liệu sinh phèn (cm >120 90-120 60-90 <60 Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác >25 <25 - - Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) <30 30-60 60-90 >90 Khả năng cấp nước Khả năng tưới Kn1 Kn2 Kn3 - Bảng phân cấp yếu tố LUT4: 2 lúa + cá Yêu cầu sử dụng đất đai/chất lượng đất đai Yếu tố chuẩn đoán Phân cấp yếu tố S1 S2 S3 N Nguy hại do phèn Độ sâu xuất hiện tầng phèn (cm) >130 100-130 60-100 <60 Khả năng dinh dưỡng Độ dày tầng canh tác >25 <25 - - Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) <30 30-60 60-90 >90 Khả năng cấp nước Khả năng tưới Kn1 Kn2 Kn3 - BƯỚC5 Bảng Tổng hợp thích nghi hiện tại của 4 KSD đất đai đối với các ĐVĐĐ ĐVĐĐ LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 1 N N N N 2 S3 S3 S3 S3 3 S3 S2 S3 S3 4 N N N N 5 S3 S3 S3 S3 6 S3 S3 S3 S3 7 N N N N 8 S2 N N S2 9 N N N N 10 N N N N 11 S2 N N S2 Bảng Nâng cấp thích nghi hiện tại của 4 KSD đất đai đối với các ĐVĐĐ ĐVĐĐ LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 1 S2 S2 S2 S2 2 S2 S2 S2 S2 3 S2 S1 S2 S2 4 S1 S1 S1 S1 5 S2 S2 S2 S2 6 S2 S2 S2 S2 7 S1 S1 S1 S1 8 S1 S1 S2 S1 9 S3 S3 S3 S3 10 S1 S1 S1 S1 11 S1 S1 S2 S1 Vùng I: Đây là vùng thích nghi cao S1 đối với tất cả các LUT cho các ĐVĐĐ 4,7,10 chỉ trừ LUT3 ở ĐVĐĐ 8,11 là thích nghi trung bình do yếu tố hạn chế phèn. Vùng II: Đây là vùng thích nghi trung bình S2 đối với tất cả các LUT cho các ĐVĐĐ 1,2,3,5,6 do yếu tố hạn chế hạn chế nguồn nước tưới, độ dày tầng canh tác riêng LUT2 là thích nghi cao. Vùng III: Đây là vùng thích nghi kém S3 đối với tất cả các LUT cho ĐVĐĐ 9 do độ sâu ngập và yếu tố hạn chế phèn. 3 BƯỚC 6 BẢNG PHÂN VÙNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA 4 KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA XÃ TÂN THUẬN TÂY,P11,TP CAO LÃNH Vùng thích nghi ĐVĐĐ Kiểu sử dụng Cấp thích nghi I 4,7,8,10,11 LUT1: Chuyên màu LUT2: Cây ăn quả LUT4: 2 lúa + cá S1 LUT3: 1 lúa + 2 màu S1/S2 II 1,2,3,5,6, LUT1: Chuyên màu S2 LUT2: Cây ăn quả S1 LUT3: 1 lúa + 2 màu LUT4: 2 lúa + cá S2 III 9 LUT1: Chuyên màu LUT2: Cây ăn quả LUT3: 1 lúa + 2 màu LUT4: 2 lúa + cá S3
Luận văn liên quan