Theo thống kê của bộ tài nguyên môi trường, trung bình
1 ngày, 1 người phải sử dụng ít nhất 1 chiếc túi nilong.
Thời gian để phân hủy những chiếc túi nilong này là
khoảng 50 năm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường.
22 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề Bao bì tiên tiến - Bao bì thực phẩm thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : BAO BÌ THỰC PHẨM THỦY SẢN
Chủ đề : BAO BÌ TIÊN TIẾN
GVHD: Th.S NGUYỄN THÙY LINH
I. Giới thiệu chung
- Theo thống kê của bộ tài nguyên môi trường, trung bình
1 ngày, 1 người phải sử dụng ít nhất 1 chiếc túi nilong.
Thời gian để phân hủy những chiếc túi nilong này là
khoảng 50 năm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến môi
trường.
.
Chính vì lí do trên nhiều nước trên thế giới đã
nghiên cứu và sản xuất những loại bao bì có
nguồn gốc tự nhiên hoàn toàn vô hại với môi
trường hoặc giảm mức độ ô nhiễm môi trường tới
mức thấp nhất. Chúng có thể phân hủy trong tự
nhiên sau khi phế thải với thời gian ngắn nhờ tác
nhân là vi khuẩn, enzyme từ vi sinh vật, nước và
oxy trong không khí
Sơ lựợc về bao bì tiên tiến:
Bao bì được xem là “xanh” thì phải thỏa mãn các yêu
cầu sau:
- Được tạo từ những nguồn nguyên liệu có thể tái tạo.
- Phải trở thành phân bón khi bị phân hủy.
-Đáp ứng được các tiêu chuẩn như:
Tính chống thấm.
Đặc tính quang học.
Tính co giãn.
Có thể đóng dấu và in ấn dễ dàng.
Kháng nhiệt và hóa chất.
Ổn định, thân thiện với môi trường và có giá cả
cạnh tranh.
Hơn nữa bao bì phải phù hợp với quy định về bao
bì thực phẩm, tương tác giữa bao bì và thực phẩm
phải đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
II. Các loại bao bì tiên tiến
1) Bao bì thông minh sử dụng công nghệ nano
a) Sử dụng hạt nano để cải thiện bao bì nhựa chứa sản
phẩm thực phẩm
b) Tạo ra một rào cản bằng phân tử của tinh thể nano
trong bao bì nhựa
c) Sử dụng công nghệ nano trong bao bì cảm biến
d) Sử dụng công nghệ nano Bioswitch trong bao bì
thực phẩm
a) Sử dụng hạt nano để cải thiện bao bì nhựa
chứa sản phẩm thực phẩm
Các hạt nano được phân tán trong nhựa và có thể
ngăn chặn oxy, CO2 và độ ẩm từ các loại thịt tươi
hoặc các loại thực phẩm khác cũng có thể làm cho
nhựa nhẹ hơn, mạnh hơn và chịu nhiệt
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học
Strathclyde ở Glasgow (Scotland) đang phát triển
một loại bao bì biến đổi màu sắc để cảnh báo mức
độ hư hỏng của thực phẩm đóng gói bên trong
b) Tạo ra một rào cản bằng phân tử của tinh thể
nano trong bao bì nhựa
Gần đây, ngành công nghiệp đóng gói bao bì trong
chai nhựa đã không thành công vì vấn đề hư hỏng
và hương vị. Hiện nay các nhà khoa học đã sản xuất
ra nanocomposites để sử dụng trong chai nhựa cung
cấp cho ngành bia. Bằng cách nhúng các tinh thể
nano vào nhựa, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một rào
cản phân tử giúp ngăn chặn sự thoát khí. Sản phẩm
hiện đang thêm vào nhựa có thể tăng hạn sử dụng
đến 18 tháng.
c) Sử dụng công nghệ nano trong bao bì cảm
biến
Các nhà khoa học tại đại học Kraft, đại học
Rutgers và đại học Connecticut đang nghiên cứu
các hạt nano-phim trên bao bì với bộ cảm biến
được nhúng vào đó sẽ phát hiện mầm bệnh thực
phẩm. Được gọi là công nghệ "lưỡi điện tử", các
cảm biến có thể phát hiện các chất trong phần
nghìn tỉ và sẽ gây ra một sự thay đổi màu sắc trong
bao bì để cảnh báo người tiêu dùng nếu thực phẩm
đã bị ô nhiễm hoặc nếu nó đã bắt đầu hư hỏng.
d) Sử dụng công nghệ nano Bioswitch
trong bao bì thực phẩm
Các nhà nghiên cứu ở Hà Lan đang đi xa hơn để
phát triển bao bì thông minh sẽ tạo một chất bảo
quản nếu thực phẩm bên trong bắt đầu hư hỏng.
Nó "tạo ra theo mệnh lệnh" khi đóng gói và được
điều hành bởi phương tiện của một bioswitch
phát triển thông qua công nghệ nano.
2) Bao bì thông minh nhờ vào ứng
dụng OLED
“Xin đừng ăn tôi, tôi đã hết hạn sử dụng!”. Lời cảnh
báo ngộ nghĩnh trên sẽ xuất hiện ngay trên nắp của một
hũ yaourt quá “đát”.
Trong tương lai, các bao bì thực phẩm sẽ có khả năng
truyển tải trực tiếp đến nguời tiêu dùng những lời cảnh
báo, cách chế biến loại thực phẩm đó và luôn cả các
thông tin quảng cáo đa dạng. Các dạng bao bì “biết
nói” này chính là các màng chất dẻo có khả năng dẫn
điện qua các đèn OLED. Đây là một trong nhiều dạng
“bao bì thông minh”, khi nhà sản xuất đặt quyền lợi của
người tiêu dùng lên trên hết
3. PLA (polylactic acid)
Được SX từ sự lên men tinh bột. Loại polyme này
tiêu tốn ít năng lượng hơn plastic. Mặc dù thân
thiện với môi trường nhưng ko được sử dụng rộng
rãi do chi phí SX cao.
Người ta SX PLA dựa vào nguồn nguyên liệu từ
tinh bột bắp. Bắp được xay và cán. Sau đó đường
hóa thành các dextrin. Các dextrin này sẽ chuyển
thành acid lactic trong quá trình lên men.
Quá trình cô đặc sẽ làm cho 2 phân tử plastic kết hợp lại
thành cấu trúc vòng goi là lactid. Hợp chất này sẽ được làm
sạch qua quá trình chưng cất. Sau đó chúng trùng hợp tạo
chuỗi polyme mạch dài
Sau đó, vật liệu này được bán cho các cty và được gia công
thêm để cho ra sp cuối cùng. Sau 1 thời gian sử dụng thì
PLA sẽ bị hủy đi hoặc tái chế lại.
Sản xuất bao bì PLA (polylactic acid) từ vỏ quả dưa
hấu:
- Hiện nay nguồn nguyên liệu từ vỏ quả dưa hấu
rất dồi dào, giá trị không cao nên tận dụng sản xuất
bao bì sẽ phù hợp.
- Vỏ dưa hấu sau khi được nghiền (nếu vỏ khô bỏ
thêm nước) rồi tiến hành lên men acid lactic để thu
được dung dịch acid lactic. Sau đó tiến hành kết tinh
để tinh sạch lactic rồi tiến hành polyme hóa ta thu
được polylactic acid. Sau đó định hình theo hình dạng
theo yêu cầu.
Nghiền nhỏ
Polymer hóa
Polylactic acid
Định hình
Vỏ dưa hấu
Cấy giống vi khuẩn lactic
Dung dịch acid lactic
Kết tinh để tinh sạch lactic
Sản phẩm
4. Poly 3 hydroxybutyrat (PHB)
PHB (poly-b-hydroxybutyrate), một loại nhựa sinh học chịu
nhiệt, dễ phân hủy, đang được quan tâm như là một nguồn thay
thế lý tưởng cho nhựa tổng hợp bởi nó có các tính chất tương
tự nhựa tổng hợp. PHB được tích lũy trong tế bào nhiều loài vi
sinh vật với hàm lượng khác nhau. Chủng Methylobacterium
sp. (kí hiệu Mcd), được phân lập từ môi trường nuôi cấy mô
cây chanh dây tạp nhiễm vi khuẩn màu hồng, có thể phát triển
trên môi trường khoáng căn bản với methanol 1% là nguồn C
và lượng PHB tạo ra chiếm 31,37 % tổng lượng sinh khối khô
sau 4 ngày nuôi cấy. Sản xuất PHB theo con đường sinh học từ
nguồn C rẻ tiền (methanol) đang mở ra một hướng nghiên cứu
và ứng dụng mới đầy triển vọng ở nước ta hiện nay.
5.Vật liệu từ cellulose:
Cellulose là nguồn nguyên liệu phong phú. Không hòa tan
trong nước và hầu hết dung môi hữu cơ. Cellophane (giấy bóng
kính) là 1 trong những dạng phổ biến của bao bì xenllulose,
được sử dụng cho nhiều loại thực phẩm bởi tính chống thấm
dầu, ngăn cản sự tấn công của vi khuẩn và tính trong suốt của
nó.
Vd: chúng ta có thể gói bánh mì bằng cellulophan -1 loại vật liệu
phân hủy sinh học
Ngoài ra cellulose acetate được kết hợp với tinh bột tạo nên plastic
dễ phân hủy bởi vsv. Cellulose cũng kết hợp với chitozan tạo màng
có khả năng thấm khí và thấm nước cao.
Tài liệu tham khảo
Kỹ thuật bao bì thực phẩm – Đống Thị Anh Đào, nhà
xuất bản đại học quốc gia TP. HỒ CHÍ MINH
Tailieu.vn
Ebook.com
Nguồn internet
CÁM ƠN
CÔ VÀ
CÁC
BẠN
ĐÃ
CHÚ Ý
LẮNG
NGHE!!!