Lưu huỳnh là nguyên tố khá phong phú trong môi trường và nước biển là nguồn chứa sulfate lớn nhất, các khoáng chứa S, nhiên liệu hóa thạch, trong nước thải,trong các sản phẩm bài tiết.
38 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 9197 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chu trình lưu huỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 MSSVBùi Thị Kim Ngân B1309472Huỳnh Thị Tuyết Nhung B1309481Châu Thị Nhã Trân B1309504Võ Hoàng Phúc B1309487Tô Vũ Phát B1309485Nguyễn Ngọc Quỳnh Như B1309482Nguyễn Minh Thư B1309500Huỳnh PHú Trinh Nguyên B1309476Trương Ngọc Thanh B1309394GVHD: Dương Trí DũngSINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 5I.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNHII. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠIII. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠIV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNVI. ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜIVII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHU TRÌNH LƯU HUỲNHI.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH Lưu huỳnh là nguyên tố khá phong phú trong môi trường và nước biển là nguồn chứa sulfate lớn nhất, các khoáng chứa S, nhiên liệu hóa thạch, trong nước thải,trong các sản phẩm bài tiết. I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH Lưu huỳnh:Ký hiệu: SSố hiệu nguyên tử: 16Phân loại: phi kimNhóm: 16Chu kỳ: 3Phân lớp: pKhối lượng nguyên tử: 32.065I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH I. KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa màu xanh lam và tỏa ra điôxít lưu huỳnh, với mùi ngột ngạt gây khó chịu. Lưu huỳnh không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon và các dung môi không phân cực khác. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của nó là -2, +2, +4 và +6. II. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠMột số vi sinh vật có khả năng khoáng hóa các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ thông qua các con đường hiếu khí và kỵ khí.Dưới các điều kiện hiếu khí. Các enzyme, sunfatore tham gia phân hủy các ester của sunfate thành SO4 2- .Phương trình: R–O– SO3 + H2O → ROH + H + SO42-II. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠDưới các điều kiện kỵ khí các acid amin chứa lưu huỳnh được phân hủy thành các hợp chất lưu huỳnh vô cơ hoặc thành mercaptans là những hợp chất có mùi lưu huỳnh.III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠĐồng hóa: là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tạo lập những phân tử từ các đơn vị nhỏ hơn và thường thu năng lượng. Các hoóc môn tham gia vào quá trình này để kích thích phản ứng. III. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠVi sinh vật đồng hóa là VSV oxy hóa khử các hợp chất lưu huỳnhCác vi sinh vật kị khí sẽ đồng hóa H2S trong khi vi sinh vật hiếu khí sử dụng các dạng oxy hóa nhiều hơn.Tỉ số C:N là 100:1.III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠVI KHUẨN KỊ KHÍVI KHUẨN HIẾU KHÍIII. ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠVi sinh vật dị dưỡng (Arthrobater, Bacillus, Micrococcus) oxi hóa lưu huỳnh trong đất có pH trung tính và kiềm.IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬPhản ứng oxi hóa Vi sinh vật oxi hóa H2S sẽ bị oxi hóa trong điều kiện hiếu khí và kỵ khí thành S0.Điều kiện kỵ khí các loài quang hợp tự dưỡng như các vi khuẩn, các loài hóa tự dưỡng sẽ thực hiện oxi hóa khử.IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬLưu huỳnh vi khuẩn quang hợp sử dụng H2S như chất cho điện tử và oxi hóa H2S đến S0. Mà S0 sẽ được dự trữ trong tế bào, các vi khuẩn màu tía và bên ngoài tế bào vi khuẩn S màu lục .IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬVi sinh vật oxi hóa lưu huỳnh nguyên tố, phản ứng này được thực hiện chủ yếu bởi nhóm vi khuẩn hiếu khí, gram âm, không sinh bào tử chúng tăng trưởng trong điều kiện pH rất thấp.Một nhóm vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, chúng là nhóm vi khuẩn chịu axit tìm thấy trong suối nước nóng (pH 2-3, t0 55-850C).IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬIV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬCác phương trình hóa học: -2S + 3O2+ 2H2O H2SO4 -Na2S2O3 + 2O3 + H2O Na2SO4 + H2SO4IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬKhử lưu huỳnhCác phản ứng sunfate đồng hóa và dị hóa để tạo thành sunfite. Khử sunfate đồng hóa H2S có thể được tạo thành trong điều kiện kị khí bởi nhóm hóa học. chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ có chứa axit amin lưu huỳnh như: Cystein.IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬKhử sunfate dị hóa: là quá trình chủ yếu để tạo thành H2S trong nước thảiCác nhóm vi khuẩn khử sunfate chịu trách nhiệm thực hiện quá trình trong điều kiện kị khí nghiêm ngặt. IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬPhương trình hóa học:SO4+ HCHC S2-+H2O+CO2S2-+2H+ H2SH2S rất độc với động, thực vật và con người.IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNTrong môi trường sinh thái đất, S có mặt dạng SO42-, SO32- hay SO2. Chúng được tạo thành do núi lửa phun lên, là trầm tích của biển và các dạng mẫu chất chứa pyrit và từ chất thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải bay vào không khí, sau đó theo mưa thấm vào đất. V. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNS được tham gia tích cực của vi sinh vật sulphat hóa và phản sulphat, bacteria thilbacilus và bacteria desulfovibiris. Rễ thực vật lại hấp thu S để tổng hợp các acid amin chứa S như xistin, xistein, methioninMột phần khác, S biến đổi bay ra khỏi mặt đất, vào không khí theo dạng H2S hay SO2.V. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊN Ngay trong MTST đất, các chu trình phụ, được thể hiện thông qua các quá trình sunphat hóa và phản sunphat hóa, nhất thiết phải có sự tham gia của vi sinh vật: -H2S + O2 2H2O + S2 + 125Kcalo -S2 + 3O2 2H2SO4 + 294 Kcalo -FeS2 + 7O2 2FeSO4 + 2H2SO4 + QV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNLưu huỳnh có thể bị trôi ra biển, ở đây chúng được các sinh vật hấp thụ, hoặc trầm tích lại, để rồi thông qua hải sản và thực vật ven biển mangrove, mà chu trình S lại tiếp tục.V. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNV. CHU TRÌNH LƯU HUỲNH TRONG TỰ NHIÊNVI. ẢNH HƯỞNGCác hợp chất lưu huỳnh là loại độc hại đối với: sức khoẻ con người, động thực vật, tác động lên các vật liệu xây dựng, các công trình kiến trúc. VI. ẢNH HƯỞNG1. Ảnh hưởng đến con người, động thực vật:Nếu sử dụng lưu huỳnh bừa bãi và quá mức cho phép trong thực phẩm sẽ gây suy thận, bệnh phổi, ảnh hưởng đến sự phát triển của não...Một phần lưu huỳnh thăng hoa, khi hít phải sẽ thấy khó chịu và có thể gây các bệnh ở đường hô hấp.VI. ẢNH HƯỞNGMột phần lưu huỳnh thăng hoa, khi hít phải sẽ thấy khó chịu và có thể gây các bệnh ở đường hô hấp.Chúng là những chất có tính kích thích, ở nồng độ nhất định có thể gây co giật. Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường khí quản thể xâm nhập vào hệ tuần hoàn.VI. ẢNH HƯỞNGMột số bệnh do lưu huỳnh và hợp chất gây ra:Các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, dầy màng phổi, xẹp phổiĐặc biệt là các bệnh phổi bị nhiễm bụi, bệnh này có thể biến chứng đưa đến tử vong.Các loại bệnh ngoài da, mắt như hiện tượng ăn mòn da, nấm mốc, sạm da, viêm loét giác mạc, giảm thị lực . . .VI. ẢNH HƯỞNG2. Ảnh hưởng đến môi trường: - Làm độ pH của ao, hồ giảm đi nhanh chóng, các sinh vật sinh sống ở đó sẽ suy yếu hoặc chết hoàn toàn. - Làm tăng độ chua của đất, hòa tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như Ca, Mg làm suy thoái cây cói, kém phát triểnVII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂUCần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phán tán SOx vào khí quyển.Đổi mới công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện bằng cách lắp thiết bị khử và hấp thụ SOx .Thực hiện đúng chế độ vận hành, bảo dưỡng thiết bị.Nâng cao chất lượng nguyên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh có trong mỏ và than đá trước khi sử dụngTìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng nhiêu liệu sạchVII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂUVII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂUNhà xưởng đặt cuối chiều gió cách xa bộ phận làm việc khác.Giảm thời gian làm việc tiếp xúc. Làm ẩm ướt hoặc che kín nguồn phát sinh. Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp ngăn bụi qua đường hô hấp, tiêu hóa, mắt và tiếp xúc ngoài da.CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!!!!!!