Chứng bệnh say sóng ở người đi biển

Nguyên nhân, cơ chế của chứng bệnh say sóng. - Lõm sàng, cận lõm sàng, phõn loại chứng bệnh say sóng. - Các biện pháp điều trị và dự phòng chứng bệnh say sóng cho người đi biển.

ppt64 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chứng bệnh say sóng ở người đi biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỨNG BỆNH SAY SểNG Ở NGƯỜI ĐI BIỂN Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, SV phải trỡnh bày được: - Nguyên nhân, cơ chế của chứng bệnh say sóng. - Lõm sàng, cận lõm sàng, phõn loại chứng bệnh say sóng. - Các biện pháp điều trị và dự phòng chứng bệnh say sóng cho người đi biển. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỨNG BỆNH SAY SểNG (CBSS) 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG BỆNH SAY SểNG CỦA NGƯỜI ĐI BIỂN K/n chứng bệnh say súng. CBSS cú từ xa xưa… đến thời cỏc phương tiện cơ giới hiện đại… người ta gọi chung là “chứng say do chuyển động” (Motion sickness). Người ta gọi tờn chứng bệnh này theo tờn phương tiện di chuyển. 1.2. LỊCH SỬ NGHIấN CỨU VỀ CBSS - được nghiờn cứu từ rất sớm, từ thời cổ xưa Cirero, nhà quõn sự Franklin. Đụ đốc hải quõn Hoàng gia Anh Nelson. - Hill J. (1936) nhận thấy 11% - 60% binh sĩ bị say súng khi biển động nhẹ - mạnh. - Seydl G. (2002), tỷ lệ say súng của bộ đội cú khi đến gần 100% . Trong nước: NC của Nguyễn Văn Hoan và CS (1978). Năm 1994, Nguyễn Trường Sơn và Chu Hoàng Hạnh đỏnh giỏ sơ bộ tỷ lệ say súng núi chung của người đi biển chiếm từ 80 đến 85%. Năm 2003, Trần Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Trường Sơn nghiờn cứu biến đổi LS của ĐT say súng. 2. CƠ CHẾ CỦA SAY SểNG 2.1. Sơ lược cấu trỳc và chức năng của cỏc cơ quan tham gia điều hoà chức năng thăng bằng của cơ thể Cú nhiều cơ quan trong cơ thể tham gia vào quỏ trỡnh điều hoà này: 2.1.1. Cơ quan tiền đỡnh: Hỡnh: Cấu trỳc cơ quan tiền đỡnh Chức năng của cơ quan tiền đỡnh - tiếp nhận cỏc kớch thớch về chuyển động của cơ thể trong khụng gian - biến đổi cỏc năng lượng cơ học của cỏc chuyển động thành tớn hiệu điện sinh lý - sau đú truyền về nóo theo dõy TKTĐ, - giỳp cơ thể điều chỉnh trương lực cơ võn và duy trỡ cỏc phản xạ tiền đỡnh. 2.1.2. Mờ đạo màng - Vết thớnh giỏc (tỳi bầu dục và tỳi trũn nhỏ) Những tế bào cảm giỏc, cú lụng, bờn trờn được phủ bởi một màng gelatin cú cỏc tinh thể carbonate calcium gọi là thạch nhĩ (otolith). - Mào thớnh giỏc Nằm ở búng của ống bỏn khuyờn, ở đõy lớp gelatin phủ lờn tế bào tiếp nhận cảm giỏc nhụ cao lờn tạo hỡnh dạng mũ, khụng chứa thạch nhĩ. Chức năng thăng bằng chủ yếu do vết thớnh giỏc và mào thớnh giỏc đảm nhận. 2.1.3. Cỏc cơ quan khỏc tham gia phản xạ giữ thăng bằng cơ thể - Hành nóo - Tiểu nóo - Nóo giữa (cầu nóo) Nhõn đỏ phối hợp với nhõn tiền đỡnh điều hoà trương lực cơ - Tuỷ sống thụng qua cỏc phản xạ vận động của tuỷ sống. - Vỏ nóo chỉ huy tất cả cỏc cơ quan của cơ thể tham gia vào quỏ trỡnh điều hoà phản xạ thăng bằng của cơ thể. 2.2. Bệnh nguyờn và bệnh sinh của say súng Giả thuyết về cơ chế bệnh sinh của chứng bệnh say súng: Thuyết xung đột cảm giỏc Do yếu tố rối loạn tõm lý gõy ra. 2.2.1. Thuyết xung đột về cảm giỏc trong say súng Là hậu quả của sự xung đột qua một, hai hoặc nhiều giỏc quan. Sự xung đột mà người ta chờ đợi được coi là dễ xảy ra hơn một xung đột thật sự. Sự phối hợp của những tớn hiệu do tưởng tượng sẽ lớn hơn là những xung đột mà cơ thể đó từng trải qua trước đú. Xung đột tiền đỡnh – thị giỏc Kiểu I: Khụng tương thớch giữa sự tiếp nhận kớch thớch của thị giỏc và tiền đỡnh dẫn đến xung đột đỏp ứng. VD: Quan sỏt súng gần con tàu Kiểu IIa: Khi thị giỏc quan sỏt thấy sự chuyển động nhưng cơ thể lại đứng yờn. VD: khi xem một cuốn phim về chuyển động. Kiểu IIb: Cơ quan tiền đỡnh nhận cảm được sụ chuyển động, trong khi thị giỏc khụng thể nhỡn thấy cỏc chuyển động đú. - Xung đột nhận cảm của ống tai – thạch nhĩ + Kiểu I: Những kớch thớch theo kiểu lắc ngang cơ thể (kiểu Coriolis). VD: khi mỏy bay đang chuyển động trong mụi trường cú lực hấp dẫn cao… Xung đột nhận cảm của ống tai – thạch nhĩ (tiếp) + Kiểu IIa: Cú tớn hiệu kớch thớch từ hệ thống ống bỏn khuyờn nhưng lại thiếu tớn hiệu kớch thớch từ thạch nhĩ VD:Bơm dũng nước núng hay lạnh vào tai ngoài. + Kiểu IIb: Sự xoay vũng với tốc độ khụng đổi của cơ thể theo trục ngang kết quả là gõy được sự thay đổi kớch thớch trong thạch nhĩ mà khụng cú thay đổi tớn hiệu trong cỏc ống tai. VD: khi ở trờn boong tàu đi trong súng. 2.2.2. Do rối loạn tõm lý - NC của Dolmierski R., Nitka J. (1975), Szeluga J. (1988): Cơ chế: Cỏc kớch thớch tõm lý tỏc động tới cơ thể thụng qua cỏc cơ quan nhận cảm một cỏch thỏi quỏ. Hai cơ chế xung đột cảm giỏc tiền đỡnh - thị giỏc và rối loạn tõm lý núi trờn thường phối hợp, đan xen với nhau và nú làm cho cỏc biểu hiện phản ứng của cơ thể với súng rầm rộ hơn. 2.2.3. Cỏc tỏc nhõn ảnh hưởng đến say súng - Ảnh hưởng của cỏc vị trớ trờn tàu Chuyển động theo chiều trước -sau Chuyển động theo phương thẳng đứng Chuyển động theo kiểu lắc nghiờng Hỡnh 4.1: Sự thay đổi phổ năng lượng gia tốc của chuyển động tịnh tiến theo vị trớ con tàu trong súng. (Griffin, 1990) - Ảnh hưởng của cơ địa (đặc trưng cỏ thể) Theo giới: Nữ giới nhạy cảm với say súng hơn nam giới. Theo lứa tuổi: Tuổi trẻ dễ bị say súng hơn người lớn tuổi Chức năng tiền đỡnh: Tư thế của cơ thể: Ở tư thế nằm ớt bị say súng nhất - Tư thế đứng hoặc ngồi thẳng ớt bị say hơn tư thế cỳi đầu Thị trường: Ảnh hưởng của Placebo: Cũn nhiều ý kiến khỏc nhau Ảnh hưởng của thúi quen (khả năng thớch nghi) 3. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ PHÂN ĐỘ SAY SểNG 3.1. Mức độ nhẹ (người cú khả năng chịu súng tốt) Lõm sàng: + Mệt mỏi hoặc chúng mặt thoỏng qua. + Mạch, huyết ỏp tăng, xu hướng cường hệ thần kinh giao cảm. - Cận lõm sàng: + Điện tõm đồ: Tăng tần số tim, thời gian dẫn truyền nhĩ thất (khoảng PQ) rỳt ngắn. + Điện nóo đồ: Tăng nhẹ biờn độ, chỉ số súng alpha, beta. + Huyết học: Tăng rừ số lượng tế bào mỏu ngoại vi như hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, tăng Hemoglobin. 3.2. Đối với người bị say súng mức độ vừa (cú khả năng chịu súng trung bỡnh) - Lõm sàng: + Chúng mặt, ngủ gà, nhức đầu, buồn nụn. + Mạch, huyết ỏp tăng hoặc giảm nhẹ khụng rừ ràng. - Cận lõm sàng: + Điện tõm đồ: Khụng biến đổi rừ ràng về thời khoảng PQ và QRS. + Điện nóo đồ: Khụng cú biến đổi rừ ràng hoặc tăng nhẹ chỉ tiờu súng điện nóo cơ bản. + Huyết học: Hầu như khụng biến đổi về số lượng tế bào mỏu ngoại vi và Hemoglobin. 3.3. Mức độ nặng (cú khả năng chịu súng kộm) - Lõm sàng: + Chúng mặt, bài tiết dịch tiờu hoỏ tăng mạnh, buồn nụn và nụn. + Rối loạn nhịp thở. + Da xanh tỏi, vó mồ hụi. + Mất nước và điện giải, cú thể dẫn đến rối loạn cõn bằng kiềm toan. + Nặng hơn nữa, khụng tự vận động được, phải nhờ trợ giỳp từ người khỏc. + Mạch, tần số tim giảm, huyết ỏp giảm cả tõm thu và tõm trương. + Vật vó, cú thể hụn mờ - Cận lõm sàng + Điện tõm đồ: thời gian dẫn truyền nhĩ thất (PQ) và thời gian dẫn truyền trong thất (QRS) bị kộo dài, tăng tỷ lệ cỏc trường hợp bị rối loạn dẫn truyền trong thất. + Điện nóo đồ: giảm biờn độ và chỉ số súng điện nóo cơ bản alpha, beta; tăng tỷ lệ súng chậm đa hỡnh. + Huyết học: Giảm tạm thời số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và Hemoglobin do cường hệ thần kinh phú giao cảm. 4. Chứng say đất Theo NC củaTimothy C.Hain, Mary Richards. Cỏc tỏc giả cho rằng những đối tượng thuộc týp thần kinh hướng nội thường cú biểu hiện này. 5. ĐIỀU TRỊ CHỨNG BỆNH SAY SểNG 5.1. đối tượng là hành khách 5.1.1. Thuốc: - Khỏng Histamin (gõy ngủ) và an thần như: Stugeron 25mg, Desick, Promethazin 5, 10, 25, 50 mg, dạng tiờm 25 – 50 mg.Tỏc dụng phụ: chúng mặt, khụ miệng. - Chống nụn bằng cỏc thuốc ức chế phú giao cảm như Atropin, Belladon... - Sinh tố. - Bổ sung điện giải - Chế độ ăn uống: 5.1.2. Châm cứu, bấm huyệt 5.1.3. Biện pháp tâm lý: Làm cho đối tượng tập trung, chú ý vào một công việc nào đó để quên đi cảm giác say sóng hoặc hướng dẫn tư thế, chỉnh thế như: ngồi quay lưng lại phía sau, mắt nhỡn thẳng đường chõn trời 5.2. Đối tượng là lao động biển Nguyên tắc: (Trường hợp nặng quá, có thể dùng thuốc kháng Histamin) 5.2.1. Bằng thuốc Nhúm ổn định tiền đỡnh, tăng tuần hoàn nóo: Tanganin (Acetylleucin), Stugeron (Cinarizin), Cavinton (Vinpocetin), Bonine (Meclozin-Khỏng Histamin tổng hợp). Nhúm chống nụn (chống bài tiết và co thắt đường tiờu húa): - Scopolamine (Hyoscin, Transcope-S): viờn nộn 0,3 mg, ống tiờm 1ml = 20mg. TD: an thần, gõy ngủ, gión đồng tử, liệt phú giao cảm CD: trước khi đi biển 30 phỳt và nhắc lại sau mỗi 6 giờ; cao dỏn sau tai trước hành trỡnh 6-8 giờ. Tg Tỏc dụng kộo dài 3 ngày. TD phụ: khụ miệng, chúng mặt, nhỡn mờ (gión đồng tử) và rối loạn phương hướng. - Cyclizine: Là loại thuốc đối khỏng receptor H1, dung nạp tốt và cú tỏc dụng chống nụn rất mạnh. - Dimenhydrinate (Dimenate): viờn nộn 50 mg, thuốc đạn 25 và 100 mg. TD: chống nụn và chữa chứng chúng mặt. CD: uống thuốc trước hành trỡnh từ 30 phỳt trở lờn, thời gian tỏc dụng từ 4-8 giờ. - Meclizine: tỏc dụng sau dựng thuốc 1 giờ. Tỏc dụng phụ gõy khụ miệng, chúng mặt. Belladon: - An thần: 5.2.2. Chõm cứu, bấm huyệt: Sử dụng phương phỏp nhĩ chõm, cú lưu kim để tăng khả năng chịu súng: VD: huyệt số 100: chữa chúng mặt; huyệt số 91: chống cỏc cơn co thắt dạ dày, huyệt số 37: huyệt giao cảm.. 5.2.3. Liệu phỏp tõm lý: - Huấn luyện tõm lý trước khi đi biển: - Rốn luyện khả năng chịu súng. 5.2.4. Chế độ dinh dưỡng và tiết chế - Phối hợp điều trị cho bệnh nhõn qua Tele-Medicine. - Chỳ ý: Trỏnh cho những người bị say súng ăn cỏc thức ăn đó tinh chế như bỏnh mỳ trắng, mỳ ống và đặc biệt là đường và thức ăn dễ gõy dị ứng. Ăn ớt thịt đỏ và tăng thịt nạc, cỏ sống ở vựng nước lạnh, đậu phụ (đậu nành) hoặc đậu xanh (cung cấp protein). Trỏnh cà phờ và cỏc chất kớch thớch. - Ăn những thức ăn cú hàm lượng vitamin B và can xi cao, cỏc loại lỏ cú màu xanh đậm và rong biển. - Sử dụng dầu ăn thay cho mỡ động vật. - Uống 6 - 8 cốc nước lọc hàng ngày. - Gừng, chiết xuất theo tiờu chuẩn 250 mg, 3 lần một ngày, đối với cỏc triệu chứng buồn nụn, nụn. - Kẹo bạc hà chiết xuất theo tiờu chuẩn, 1 viờn/lần, 2-3 lần một ngày. Nờn dựng dưới dạng chố của lỏ cõy. - Cõy kế sữa chiết xuất tiờu chuẩn từ hạt, 80 – 160 mg, 2-3 lần một ngày, cú tỏc dụng thải độc. 5.2.5. Phương phỏp xoa búp và lý liệu phỏp - Luyện tập giữ thăng bằng cơ thể, - Tạo thúi quen (giảm hoặc thay đổi đỏp ứng của cơ thể đối với những kớch thớch gõy ra chứng bệnh say súng) trong một mụi trường cú kiểm soỏt, theo dừi, họ sẽ trở nờn cú thể thớch ứng với cỏc kớch thớch này. Theo thời gian, kớch thớch này sẽ khụng gõy ra cỏc đỏp ứng quỏ mức của chứng say do chuyển động và cỏc triệu chứng lõm sàng sẽ giảm đi. 3.3.4. Phương phỏp vi lượng đồng căn (Homeopathy) Được phỏt minh bởi bỏc sỹ người Đức Samuel Hahnemann vào giữa thế kỷ thứ 18, VD: Cà phờ và nọc ong. Một số loại thuốc thường dựng trong liệu phỏp vi lượng đồng căn: - Borax: - Nux vomica: - Sepia (một loại mực màu): - Petroleum: 3.3.5. Phương phỏp tõm lý trị liệu - Rốn luyện thăng bằng sinh học và thư gión: - Liệu phỏp kiểm soỏt nhận thức, hành vi: Mục tiờu của liệu phỏp là làm giảm nhẹ cỏc biểu hiện lo lắng đối với những người thường mắc chứng say do chuyển động, khiến họ cảm thấy tự tin hơn, giảm đi cỏc biểu hiện lo lắng, sợ hói. - Rốn luyện cỏch hớt thở (khớ cụng): Rốn luyện cỏch thở chậm, sõu đó giảm đi đỏng kể cỏc biểu hiện lõm sàng của chứng say do chuyển động. 6. DỰ PHềNG CHỨNG BỆNH SAY SểNG Ở TV 6.1. Phương phỏp dự phũng bằng thuốc - Dựng cỏc thuốc như trờn với chỉ định và liều thớch hợp - Một số cõy thuốc khỏc như gừng và cỏc chế phẩm từ gừng; cõy kế... Dưới dạng viờn hoặc bột và nờn dựng trước chuyến hành trỡnh từ 12 - 24 giờ, từ 1-4 gam/ngày. 6.2. Phương phỏp dự phũng bằng chế độ ăn uống, tư thế, chỉnh thế - Nghỉ ngơi đầy đủ trước khi xuống tàu. - Khụng bỏ qua bữa ăn trước chuyến hành trỡnh. - Nờn ăn cỏc thức ăn chống oxy hoỏ, thức ăn giàu vitamin B và calci. - Uống từ 6 đến 8 cốc nước lọc mỗi ngày. - Khụng ngồi hoặc nằm và nhỡn ngược lại với hướng chuyển động của tàu. - Giữ thoỏng khụng khớ. - Nờn đi lại trờn boong thay cho việc ở lỳ trong phũng. - Khụng đọc sỏch. - Giảm cảm giỏc lo lắng, sợ hói bằng phương phỏp ngồi thiền hoặc nhỡn thẳng về hướng chõn trời. - Khụng nhỡn vào những đợt súng vỗ liờn tục vào thõn tàu (ớt khả thi đối với cỏc thuyền viờn). 6.3. Rốn luyện chức năng tiền đỡnh - Được ngành Hàng hải nhiều nước trờn thế giới quan tõm. - Cần phải được phối hợp thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp từ khỏm tuyển đến tổ chức rốn luyện. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đó xỏc định được hệ thống 24 bài tập nõng cao khả năng chịu súng cho sinh viờn của Trường. Cỏc bài tập được biờn soạn theo nguyờn tắc giỏo dục học, thời gian tiến hành khoảng 3 thỏng. Số lượng bài tập được phõn thành 2 nhúm: + Nhúm 1: bao gồm những bài tập phỏt triển chung. + Nhúm 2 bao gồm cỏc bài tập phỏt triển thăng bằng và nõng cao khả năng chịu đựng say súng. Cỏc nhúm bài tập cụ thể như sau: 6.3.1. Cỏc bài tập nhằm phỏt triển toàn diện tới tất cả cỏc nhúm cơ của cơ thể Chạy 30m. Chạy 100m Bật xa tại chỗ Nằm sấp chống đẩy Co tay xà đơn Chống đẩy xà kộp Nằm xấp chõn cố định nõng người lờn Nằm xấp tay cố định nõng chõn lờn Ke bụng thang giúng Chạy 1500m 6.3.2. Nhúm cỏc bài tập nhằm phỏt triển khả năng giữ thăng bằng và nõng cao khả năng chịu súng Lộn trước ụm gối Lộn sau ụm gối Lộn chống nghiờng Chuối tay Chống dạng lộn trước trờn xà đơn Chuối vai trờn xà kộp Ngồi trờn ghế quay Bài tập đi thăng bằng Bài tập thăng bằng trờn cầu súng Đi vũng lăn di động Vũng quay ly tõm (cố định) Đu quay vũng lớn Thang quay Bài tập làm nghề nghiệp. Một số bài tập rốn luyện chức năng tiền đỡnh Một số bài tập rốn luyện chức năng tiền đỡnh 6.4. Rốn luyện tõm lý và cỏc bài tập nõng cao khả năng chịu đựng của hệ thống thần kinh trước khi đi biển Bằng cỏc bài tập dưỡng sinh, khớ cụng, một vài mụn vừ như thỏi cực quyền... Rốn luyện nghị lực, ý chớ để tăng khả năng chịu súng. 6.5. Dự phũng bằng Phương phỏp tuyển chọn khả năng chịu súng Mỹ và cỏc nước thuộc Liờn xụ cũ: Ba lan, sử dụng test thần kinh - tõm lý, kết hợp phương phỏp thử nghiệm chịu súng thực nghiệm bằng ghế quay. Ở Việt Nam trong tuyển phi cụng quõn sự. Trường Đại học Hàng hải. Viện Y học biển Việt Nam đó đề xuất phương phỏp đỏnh giỏ KNCS bằng nghiệm phỏp thử súng. Đú là thiết bị chuyờn dụng, dựa theo nguyờn lý của phương phỏp tớch luỹ gia tốc liờn tục Coriolis của Macarian đó được cải tiến. Thiết bị này được chế tạo mụ phỏng. Súng cấp 5-6 tương ứng là 42-45 vũng/phỳt. Cũn khi biển động, súng mạnh hơn, cú thể tới cấp 7-8, tương ứng với tốc độ quay 58-60 vũng/phỳt. 6.5.1. Chỉ định nghiệm phỏp Cỏc đối tượng thử nghiệm phỏp say súng phải hoàn toàn khoẻ mạnh. Khụng dựng cỏc nhúm thuốc chống say 6.5.2. Chống chỉ định của nghiệm phỏp đang mắc cỏc bệnh lý về tim mạch loột đường tiờu hoỏ nặng, rối loạn hệ thống tiền đỡnh ốc tai cấp tớnh, mạn tớnh, rối loạn thần kinh thực vật, thần kinh chức năng. 6.5.3. Chỉ dẫn thực hiện nghiệm phỏp Trước khi làm nghiệm phỏp: Sau khi nghỉ ngơi 15 phỳt, cỏc đối tượng thử được đo cỏc thụng số, bao gồm: + Chỉ tiờu về mạch, huyết ỏp. + Chỉ số thần kinh thực vật. Sau đú, đối tượng ngồi trờn thiết bị thử với dõy đeo an toàn, mắt mở nhỡn thẳng về phớa trước. Tiến hành nghiệm phỏp: + Đúng điện cho thiết bị quay với vận tốc 42 vũng/phỳt trong 3 phỳt. + Đo lại cỏc chỉ tiờu sinh lý ngay sau khi kết thỳc nghiệm phỏp. + Ghi lại chi tiết cỏc biến đổi về triệu chứng lõm sàng, cỏc chỉ tiờu sinh lý của đối tượng thử trước và ngay sau khi kết thỳc nghiệm phỏp. + Đỏnh giỏ kết quả theo bảng phõn loại sau: 6.5.4. Đỏnh giỏ kết quả Kết luận khả năng chịu súng - Nhúm 1 : Gồm cỏc đối tượng chịu súng tốt - Nhúm 2: Gồm cỏc đối tượng chịu súng trung bỡnh. Là 2 nhúm cú thể tuyển chọn được vào nghề đi biển. - Nhúm 3: Gồm cỏc đối tượng khụng thể chịu được súng: Khụng thể tuyển chọn đi biển được. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Luận văn liên quan