Chương trình mô phỏng hệ thống bán hàng qua mạng máy tính

Công nghệ thông tin ngày nay đang dần khẳng định vai trò quan trọng của mình trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống kinh tế -xã hội,trong đó lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã và đang được áp dụng một cách rất hiệu quả, phụcvụđắclựccôngtácquảnlý,hỗtrợra quyếtđịnhđiều hành doanhnghiệp vàtrong nhiềutrườnghợpnóđóngvai trò quyếtđịnhđến kếtquảhoớtđộng củađơnvịđó.

pdf74 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình mô phỏng hệ thống bán hàng qua mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CíịịẤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BÁN HÀNG QUA MẠNG MÁY TÍNH Mã sô: NT 2004 - OI Chủ nhiệm đề tài: Ths.Trần Phương Chi Người tham gia: - Ths.Tô Thị Hải Yến - CN.Trần Trọng Huy - CN.Trần Ngọc Quang T H Ư V ì Vi n ' -'ÓC NGOAI VHUŨN'. -JLQũLJ HÀ Nội 2006 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mỏ ĐẦU 3 C H Ư Ơ N G I ĐẠI C Ư Ơ N G VỀ T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ ASP.NET 6 LI. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 6 1.2. HÌNH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA TMĐT 7 1.2.1. Thư điện tử. 7 1.2.2. Thanh toán điện tử 7 1.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tủ. 8 1.2.4. Giao gửi số hoa các dung liệu 9 1.2.5. Bán lẻ hàng hoa hữu hình 9 1.3. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 10 1.4. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ ASP.NET 13 C H Ư Ơ N G li PHÂN TÍCH, THIẾT KỂ HỆ THỐNG BÁN SÁCH QUA MẠNG MÁ Y TÍNH 15 2.1. Sơ ĐỔ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG 15 2.2. Sơ ĐỔ QUAN HỆ THỰC THỂ 18 C H Ư Ơ N G III C H Ư Ơ N G TRÌNH BÁN SÁCH QUA MẠNG M Á Y TÍNH 19 3.1. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM 19 3.2. HƯỚNG DẢN sử DỤNG PHAN M È M 24 3.2.1. Đối với nguôi sử dụng 24 3.2.2. Đối với người quản trị website 29 3.2.3. Lưu ý khi sử dụng 44 KẾT LUẬN 45 PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Mỏ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ể TÀI. Công nghệ thông tin ngày nay đang dần khẳng định vai trò quan trọng của mình trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, trong đó lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã và đang được áp dụng một cách rất hiệu quả, phục vụ đắc lực công tác quản lý, hỗ trợ ra quyết định điều hành doanh nghiệp và trong nhiều trường hợp nó đóng vai trò quyết định đến kết quả hoớt động của đơn vị đó. Nó không chỉ giúp các doanh nghiệp trong các công việc quản lý (quản lý nhân sự, quản lý tiền lương v.v.) mà còn giúp doanh nghiệp trong việc theo dõi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp (các phần mềm kế toán, phần mềm trợ giúp chuyên gia V.V.). Đặc biệt, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, một phương thức kinh doanh mới ra đời đã làm thay đổi cả phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay trên toàn cầu: Thương mại điện tử. Tuy chỉ mới bắt đầu hình thành trong thời gian gần đây nhưng việc kinh doanh và thanh toán điện tử trên mớng đã và đang phát triển mớnh mẽ trên thế giới bởi những ưu thế về thòi gian, tính tiết kiệm chi phí và tiện ích cho người dùng. Tới Việt Nam hiện nay đang đẩy mớnh quá trình hội nhập kinh tế thế giới thì nhu cầu sử dụng thương mới điện tử cũng đã trở thành nhu cấu bức xúc của nhiều doanh nghiệp trong việc tăng cường khả năng hội nhập với môi trường kinh doanh quốc tế. Cùng với môn học mới Thương mới điện tử, chúng tôi thiết nghĩ với phần mềm mô phỏng hệ thống bán hàng trên mớng máy tính; trong đề tài tôi lấy ví dụ là một cửa hàng bán sách sẽ giúp sinh viên Ngoới Thương hiểu hơn về vai trò của Thương mới điện tử trong kinh doanh. -3- 2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu, Đối TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục tiêu nghiên cứu: - Nêu những khái niệm, những hiểu biết cơ bản về thương mại điện tử, sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây. - Nêu những khó khăn trong việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tại Việt Nam và một số giải pháp khắc phục - Xây dựng một website mô phỏng hệ thống bán hàng qua mạng máy tính phù hợp với tình hình thực tế ằ Việt Nam đáp ứng được nhu cầu quảng cáo và bán sản phẩm. - Có hướng mằ rộng trong tương lai (khi hệ thống thanh toán ngân hàng phát triển, thanh toán bằng thẻ tín dụng trằ nên phổ biến). Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: - Lý thuyết hệ thống thông tin, cơ sằ dữ liệu, các hệ thống bán hàng trên mạng hiện có. - Phương pháp tạo lập cơ sằ dữ liệu từ các thông tin đầu ra. Phạm vi nghiên cứu: - Phân tích hệ thống: Khảo sát để đưa ra được các yêu cầu quản lý cũng như các chức năng cần có của hệ thống. - Thiết kế hệ thống: thiết kế giao diện với người dùng, thiết kế cơ sằ dữ liệu, thiết kế các chương trình xử lý của hệ thống, soạn thảo tài liệu hệ thống, viết báo cáo kết quả thiết kế. - Thử nghiệm hệ thống: chạy thử hệ thống, sửa các lỗi phát sinh hoàn thiện hệ thống, viết tài liệu hưóng dẫn sử dụng. Đối tượng nghiên cứu: hệ thống bán hàng của cửa hàng, một doanh nghiệp; cụ thể là một cửa hàng sách. -4- 3. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ĐỂ TÀI. Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên đặc biệt là sinh viên Ngoại Thương và những người quân tâm tới Thương mại điện tử. 4. KẾT CẤU CỦA ĐỂ TÀI. Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, phụ lục một sể chuông trình chính và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương ì - Đại cương về Thương mại điện tử và giói thiệu ngôn ngữ ASP.NET. Chương l i - Phân tích, thiết kế hệ thểng bán sách qua mạng máy tính. Chương IU - Chương trình bán sách qua mạng máy tính. 5. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỂ TÀI. Đề tài triển khai trên ngôn ngữ ASP.NET mô phỏng hệ thểng bán sách qua mạng máy tính của một cửa hàng ảo, có thể mở rộng tới các lĩnh vực kinh doanh khác của các doanh nghiệp muển sử dụng hình thái hoạt động thương mại điện tử. -5- C H Ư Ơ N G I ĐẠI C Ư Ơ N G VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ ASP.NET 1.1. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Thương mại điện tử (TMĐT - Electronic Commerce) là một hình thái hoạt động thương mại cao hơn, tiên tiến hơn so với thương mại truyền thống. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về "thương mại điện tử", định nghĩa T M Đ T được các tổ chức quốc tế khác nhau đưa ra, như: Theo Tố chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Intemet, nhưng được giao nhận một cách hỉu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như nhỉng thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Khái niệm về Thương mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc (OECD) đưa ra là: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dỉ liệu qua các mạng truyền thông như Intemet. Tóm lại, theo nghĩa rộng thì TMĐT được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. TMĐT theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Như vậy, "thương mại" (commerce) trong "thương mại điện tử" (electronic commerce) không chỉ là buôn bán hàng hoa và dịch vụ (trade) theo cách hiểu thông thường, mà bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều. -6- 1.2. HÌNH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA TMĐT. Các hình thái hoạt động chủ yếu của T M Đ T là: 1.2.1. Thư điện tử. Các đối tác (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sử dụng hòm thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách "trực tuyến" thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail). Đây là một thứ thông tin ở dạng "phi cấu trúc" (unstructured form), nghĩa là thông tin không phổi tuân thủ một cấu trúc đã thoa thuận trước (là điều khác với "trao đổi dữ liệu điện tử" sẽ nói dưới đây). 1.2.2. Thanh toán điện tử. Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử (electronic message). Sự hình thành và phát triển của T M Đ T đã hướng thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: • Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử. • Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet; tất cổ đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hoa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là "tiền mặt số hoa" (digital cash), công nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này có tên gọi là "mã hoa khoa công khai/bí mật" (Public/Private Key Crypto-graphy). Thanh toán bằng tiền mặt Intemet đang trên đà phát triển nhanh, vì có hàng loạt ưu điểm nổi bật: + Có thể dùng cho thanh toán những món hàng giá trị nhỏ; + Có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ mà không đòi hỏi phổi có một quy chế được thoa thuận trước, các thanh toán là vô hình; + Tiền mặt nhận được đổm bổo là tiền thật, tránh được nguy cơ tiền giổ. -7- • Túi tiền điện tử (electronic purse; còn gọi là "ví điện tử") nói đơn giản là noi để tiền mặt Intemet mà chủ yếu là thẻ thông minh (smart card, còn có tên gọi là thẻ giữ tiền: stored value card), tiền được trả cho bất cứ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử về cơ bản là kỹ thuật "mã hoa khoa công khai/bí mật" tương tự như kỹ thuật áp dụng cho "tiền mặt Internet". • Thẻ thông minh (smart card, còn gọi là "thẻ khôn minh") nhìn bề ngoài tương tự như thẻ tín dụng, nhưng ộ mặt sau của thẻ, thay vì cho dải từ, lại là một chip máy tính điện tử có một bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hoa, tiền ấy chỉ được "chi trả" khi người sử dụng và thông điệp (ví dụ xác nhận thanh toán hoa đơn) được xác thực là "đúng". • Giao dịch ngân hàng số hoa (digital banking), và giao dịch chứng khoán số hoa (digital securities trading). Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống: + Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các ki-ốt, giao dịch cá nhân tại các nhà, giao dịch tại trụ sộ khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, v.v); + Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị.v.v); + Thanh toán trong nội bộ một hệ thống ngân hàng; + Thanh toán giữa hộ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác. 1.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tử. Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" (structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác trong nội bộ công ty, hay giữa các công ty hay tổ chức đã thoa thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tác phải thoa thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). Uy ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) đã đưa ra định -8- nghĩa pháp lý sau đây: "Trao đổi dữ liệu điện tử" (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã được thoa thuận về cấu trúc thông tin." EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên bình diện toàn cầu, và chủ yếu được thực hiện thông qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ. T M Đ T qua biên giới (Cross-border electronic commerce) về bản chất là trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) giữa các doanh nghiệp được thực hiện giữa các đối tác ở các quốc gia khác nhau, với các nội dung: giao dồch kết nối; đặt hàng; giao dồch gửi hàng (shipping); thanh toán. 1.2.4. Giao gửi số hoa các dung liệu. Dung liệu (content) là các hàng hoa mà cái người ta cần đến là nội dung c a nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoa) mà không phải là bản thân vật mang nội dung, ví dụ như: tin tức, sách báo, nhạc, phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm. Các ý kiến tư vấn, vé máy bay, vé xem phim xem hát, hợp đồng bảo hiểm, v.v. nay cũng được đưa vào danh mục các dung liệu. Đồng thời, trên giác độ kinh tế-thương mại, các loại thông tin kinh tế và kinh doanh trên Intemet đều có ở mức phong phú, do đó một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin ngày nay là khai thác trực tiếp được lượng thông tin trên Web và phân tích tổng hợp. 1.2.5. Bán lẻ hàng hoa hữu hình. Để tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web và Java, người bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop) để thực hiện việc bán hàng. Người sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hoa hiển thồ trên màn hình, xác nhận mua, và trả tiền bằng thanh toán điện tử. Vì là hàng hoa hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng truyền thống để đưa hàng tới tay khách; điều quan trọng nhất là: khách có thể mua hàng tại nhà (home shopping), mà không cần phải đích thân đi tới cửa hàng. -9- T M Đ T đang phát triển rất nhanh, theo các dự báo: T M Đ T hiện nay và trong một vài năm tới chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, tiếp đó đến du lịch, kinh doanh bán lẻ, và quảng cáo; T M Đ T trong lĩnh vực buôn bán hàng hữu hình còn rất hạn chế. 1.3. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM. Con đường tiếp cốn Thương mại điện tử (TMĐT) của mỗi quốc gia thường gồm 3 bước (giai đoạn): Chuẩn bị - Chấp nhốn - úng dụng và các giai đoạn này cũng thường đan xen nhau. Giai đoạn chuẩn bị: gồm các hoạt động từ tuyên truyền, nâng cao nhốn thức, kiến thức, xác định mức độ sẵn sàng đối với T M Đ T để biết những yếu tố cần thay đổi hoặc cải thiện nhằm đảm bảo thích ứng trên mọi bình diện. Nước ta đã tiến hành giai đoạn thứ nhất, đang bước những bước đầu của các giai đoạn sau. Một mặt, nhốn thức về thương mại điện tử được khơi dốy và nâng cao dần, kiến thức về thương mại điện tử đang từng bước được phổ biến trên toàn quốc; mặt khác, chấp nhốn và ứng dụng thương mại điện tử đã và đang được một số cơ quan và doanh nghiệp triển khai. Trên thực tế, trình độ ứng dụng và phát triển T M Đ T ở Việt Nam còn thấp là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây: Cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và viễn thông còn yếu kém: số lượng máy điện thoại và thuê bao Internet tính trên 100 đầu người còn thấp chất lượng và tốc độ đường truyền chưa tốt, chi phí liên quan còn cao. Năm 2004 số người sử dụng Internet đạt khoảng 6,2 triệu, mốt độ người sử dụng Internet đạt khoảng 7,4%(1). Theo VNIC tính đến 12/2005 số người sử dụng Internet khoảng 10,71 triệu, mốt độ sử dụng Internet khoảng 12,9%. Báo cáo Thương mại điện từ Việt Nam năm 2004 — Bộ Thương Mại - tháng 4 năm 2005. • 10- Bảng 1: Số người sử dụng Internet trên 10.000 dân Năm 2001 2002 2003 2004 Viêt Nam 124 184 430 740 — ; 7 Trung Quôc 257 460 632 - Thái Lan 577 776 965 - Các nước phát triên - 4474 4495 - Các nước đang phát triên - 429 501 - Nguồn: VNNIC và Tố chức viên thông quốc tê (ITU) Năm 2004 kết quả khảo sát 303 doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp cho thấy một tỉ lệ khá cao đã có những đầu tư bước đầu về ứng dụng công nghệ thông tin, với 82,9% doanh nghiệp được hỏi có kết nối Internet và 25,32% đã thiết lập vvebsite. Xét thễc tế các công ty được điều tra đều tập trung ở những thành phố lớn, nơi hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông phát triển hơn những địa phương khác, có thể ước tính tỉ lệ kết nối Internet của doanh nghiệp trên toàn quốc ở mức 5 0 % - 60%. Với gần 160.000 doanh nghiệp hiện đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, số lượng thuê bao Internet của khối doanh nghiệp theo tỷ lệ tương ứng sẽ vào khoảng 90.000 -100.000(2). Công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện tăng trưởng với tốc độ thấp. Tình trạng mất cân đối nghiêm trọng: phần cứng chiếm tỷ trọng gấp bốn lần tỷ trọng phần mềm và dịch vụ. Nguồn nhân lễc còn rất mỏng về số lượng, thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về TMĐT; đa số cán bộ và phần lớn dân chúng còn chưa có thói quen làm việc trên máy tính điện tử, quản lý và kinh doanh trên mạng máy tính và các thiết bị thông tin khác. Cơ sở hạ tầng pháp lý còn thiếu và chưa đồng bộ: chúng ta còn đang chuẩn bị tiến hành xây dễng hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004 — Bộ Thương Mại - tháng 4 năm 2005. - l i - hoạt động thương mại điện tử vì vậy chưa có cơ sở để công nhận các hoạt động thương mại điện tử về mặt pháp lý. Hệ thống thanh toán điện tử chưa được hình thành đầy đủ và phổ cập rộng rãi: nhìn chung các ngân hàng trong nước mới đang trong quá trình chuyển đổi từ mô hình hoạt động cũ sang mô hình ngân hàng hiện đại để có thể phục vụ hoạt động thương mại điện tử. Thêm vào đó, thẫ tín dụng và thanh toán không dùng tiền mặt chưa trở thành thói quen của đại đa số doanh nghiệp và dân chúng. Các nhân tố khác như: hạn chế về trình độ ngoại ngữ trong quảng đại quần chúng nhân dân và lề lối làm việc cũng như cách mua bán hàng hoa nói riêng, vẫn còn theo tập quán cũ: giao dịch vẫn trên giấy tờ, hợp đồng phải có văn bản gốc, mua hàng phải trông thấy, sờ vào hàng hoa, nếm thử, mặc thử, đi thử; trả tiền mặt, đếm tiền mặt V.V., nghĩa là khác biệt một cách căn bản so với khái niệm TMĐT, và nhìn chung đều là những thói quen không thể nhanh chóng thay đổi, cũng là những nguyên nhân cơ bản hạn chế ứng dụng và phát triển TMĐT. Tóm lại, ở nước ta hiện nay đã có áp dụng T M Đ T nhưng mới chỉ dừng lại ở một số công đoạn như trao đổi thông tin về hàng hóa, dịch vụ mua bán lẫ..v.v. mà chưa thực hiện được đầy đủ các quy trình thương mại trong TMĐT. Một loạt vấn đề về hạ tầng cơ sở liên quan đến T M Đ T như pháp lý, công nghệ trong đó có công nghệ bảo mật, an ninh an toàn, tiêu chuẩn hoa công nghiệp và thương mại, thanh toán điện tử, bảo vệ người tiêu dùng.v.v. vẫn đang trong quá trình nghiên cứu đề xuất xây dựng, đòi hỏi phải có sự quan tâm và đầu tư lòn của Nhà nước và các ngành các cấp cùng sự hợp tác của cả khu vực tư nhân mới có thể nhanh chóng giải quyết được. Cho tới năm 2005 T M Đ T đã hình thành ở Việt Nam và đã bước đầu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp. Nhà nước đã vạch ra chủ trương, đường lối chung mở đường cho T M Đ T phát triển. Một số hoạt động nghiên cứu và triển khai đã được các cơ quan nhà nước cũng như -12- các doanh nghiệp tiến hành. Tuy nhiên môi trường pháp lý cho T M Đ T chưa hình thành, nguồn nhân lực còn rất thiếu và yếu, hạ tầng kỹ thuật cho T M Đ T chưa thuận lợi. Nhận thức được tầm quan trọng của thương mại điện tử, Đảng và Chính phủ đã quan tâm sâu sắc. Đó là kim chẩ nam rất quan trọng mở đường và động lực mạnh mẽ thúc đẩy cho CNTT nói chung và T M Đ T nói riêng phát triển ở nước ta trong thời gian tới. 1.4. GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ ASP.NET. ASP.NET là một nâng cấp tuyệt vời của Microsoít nhằm thay thế công nghệ ASP - còn được Microsoft gọi với một tên khác là 'Dịch vụ Web thế hệ kế tiếp' (Next Generation Web Service). ASP.NET được thiết kế tương thích với các phiên bản ASP trước đó và hoạt động độc lập đối với nhau. Visual Studio.NET (hay phiên bản Visual Studio 7.0) của Microsoft là công cụ tuyệt vời nhất để xây dựng các ứng dụng Web, đặc biệt là ASP.NET. Môi trường lập trình mới của Microsoít trên nền Windows không phân biệt ngôn ngữ. ASP.NET có thể viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào có trong Visual Studio.NET như c#, VB, C++ v.v. Những ưu điểm của ASP.NET so với ASP: - ASP chẩ là một ngôn ngữ kịch bản phi định kiểu (none-type) dựa trên VBScript hoặc Jscript. ASP không tận dụng được các ngôn ngữ ràng buộc kiểu mạnh như C++ hay VB. ASP.NET cho phép sử dụng ngôn ngữ trung lập. Trang ASP.NET có thể viết bằng rất nhiều ngôn ngữ như: VBScript, Jscript, VB, C++, c#, Perl v.v. - Một bất tiện của các trang ASP đó là mã lệnh và giao diện trộn lẫn với nhau rất khó cho việc bảo trì và phát triển. ASP.NET cho phép tách rời giữa mã lập trình và nội dung tài liệu. - Trong các phiên bản ASP trước, người lập trình hầu như phải viết mã chương trình dể quản lý mọi chuyện. ASP.NET thực sự là m ô hình đối tượng thành phần loại bỏ rất nhiều công đoạn viết mã mà lập trình viên Web thường phải làm. ASP.NET cung cấp các thành phần điều khiển hoạt động phía trình -13- chủ (server side control) hoạt động theo huống xử lý sự kiện (tương tự các điều khiển bạn sử dụng trên Form của VB). Người lập trình chỉ cần khai báo thành phần điều khiển cần sử dụng và trong hầu hết trường hợp mà không cần phải viết thêm mã lện