Chương trình THQG đối với xây dựng hình ảnh Quốc gia và Doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Xây dựng thương hiệu thực chất là tạo dựng ấn tượng, những quan niệm, nhận định và thái độ tích cực của công chúng và các bên liên quan đối với các sản phẩm, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và địa phương

pdf10 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình THQG đối với xây dựng hình ảnh Quốc gia và Doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình THQG đối với xây dựng hình ảnh Quốc gia và Doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Thuyết trình: PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh Bộ môn Quản trị Thương hiệu, Trường Đại học Thương mại 0913.358.382 Email: thinh3hn@gmail.com 1 Cá nhân, tổ chức, địa phương... Hàng hóa Dịch vụ Quan niệm, Nhận định, Thái độ Hình tượng Dấu hiệu Hàng hóa 2 Thương hiệu là một tập hợp các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng và công chúng Tiếp cận mở rộng về thương hiệu Xây dựng thương hiệu thực chất là tạo dựng ấn tượng, những quan niệm, nhận định và thái độ tích cực của công chúng và các bên liên quan đối với các sản phẩm, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và địa phương. Thương hiệu sản phẩm Thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu tập đoàn Phạm vi/cấp độ doanh nghiệp Thương hiệu làng nghề Thương hiệu tập thể gắn chỉ dẫn địa lý Thương hiệu điểm đến du lịch Thương hiệu địa phương Thương hiệu ngành/nhóm sản phẩm Thương hiệu vùng miền Thương hiệu quốc gia Phạm vi/cấp độ địa phương Phạm vi/cấp độ quốc gia Phạm vi và cấp độ xây dựng thương hiệu Chiến lược: - Ý tưởng và triển khai định vị; - Lựa chọn mô hình thương hiệu; - Xác lập cấp độ xây dựng thương hiệu; - Truyền thông TH; - Bảo vệ thương hiệu. Thương hiệu quốc gia  Thương hiệu quốc gia được xem là những hình ảnh, ấn tượng tốt đẹp về một quốc gia, được phản ánh và thể hiện thông qua:  Các sản phẩm đặc trưng (đặc sản, chỉ dẫn địa lý, sản phẩm uy tín);  Thể chế chính trị, các mối quan hệ ngoại giao, hội nhập;  Mức sống, điều kiện sống và làm việc của người dân;  Những giá trị văn hóa bản địa, tri thức truyền thống;  Các yếu tố khác.  Thương hiệu quốc gia như một thương hiệu tập thể  Đại diện chung cho hình ảnh, uy tín, những giá trị cảm nhận về quốc gia;  Khai thác tập thể có điều kiện;  Duy trì và hỗ trợ các thương hiệu doanh nghiệp, địa phương, sản phẩm;  Thương hiệu quốc gia như một thương hiệu chứng nhận:  Chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ;  Chứng nhận về uy tín và chất lượng của sản phẩm;  Chứng nhận về những giá trị văn hóa và bản sắc. Thương hiệu quốc gia và Chương trình thương hiệu quốc gia  Chương trình Thương hiệu quốc gia là Chương trình cấp quốc gia về xây dựng và phát triển thương hiệu với các mục tiêu và phạm vi khác nhau.  Xây dựng Thương hiệu quốc gia (Xây dựng hình ảnh Việt Nam năng động, thân thiện ... sáng tạo và có uy tín trong các mối quan hệ cả về chính trị, xã hội và thương mại);  Hỗ trợ các doanh nghiệp, địa phương nâng cao nhận thức và năng lực xây dựng, phát triển thương hiệu của mình;  Lựa chọn các thương hiệu sản phẩm/doanh nghiệp tham gia Chương trình để dần tạo dựng hình ảnh quốc gia thông qua sản phẩm và song hành cùng các hoạt động khác.  Chứng nhận và cho phép sử dụng hình ảnh đại diện để minh chứng cho uy tín, chất lượng, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, dịch vụ; Thương hiệu quốc gia và Chương trình thương hiệu quốc gia  Thương hiệu quốc gia là đích đến quan trọng nhất của Chương trình thương hiệu quốc gia.  Các quốc gia có thể lựa chọn mô hình khác nhau, giá trị tham vọng khác nhau và định vị hình ảnh quốc gia theo những giá trị đó.  Trong giai đoạn đầu, Chương trình thương hiệu quốc gia lựa chọn các Thương hiệu của các DN đủ điều kiện để tham gia với vai trò đối tác của Chương trình.  Thương hiệu sản phẩm/doanh nghiệp;  Hướng đến xuất khẩu;  Tham gia tự nguyện.  Hình ảnh Việt Nam (thông qua các sản phẩm) được định vị dựa trên 3 giá trị: Chất lượng (Quality); Đổi mới, sáng tạo (Innovation); Năng lực lãnh đạo (Leadership) Chương trình Thương hiệu quốc gia với phát triển thương hiệu doanh nghiệp  Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực xây dựng thương hiệu thông qua các chương trình đào tạo, tư vấn;  Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng;  Hỗ trợ cung cấp thông tin, tư vấn;  Hỗ trợ xúc tiến thương mại  Bảo chứng cho các thương hiệu của doanh nghiệp:  Chứng nhận uy tín, chất lượng cho các thương hiệu tham gia Chương trình;  Hỗ trợ xâm nhập thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh;  Gia tăng giá trị cho thương hiệu của doanh nghiệp.  Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ tham gia chuỗi cung ứng và cơ hội thị trường:  Tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp lớn;  Cơ hội thị trường khi phát triển thương hiệu ngành hàng; Chương trình thương hiệu quốc gia  Đánh giá và đo lường cảm nhận của khách hàng về sản phẩm Việt Nam?  Cảm nhận theo 3 giá trị định vị?  Tác động của các thương hiệu sản phẩm/doanh nghiệp đến thương hiệu quốc gia?  Những liên tưởng của khách hàng đến các sản phẩm Việt Nam?  Đã đến lúc tái định vị thương hiệu quốc gia?  Phát triển mạnh hơn nữa các hoạt động hỗ trợ DN, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡng?  Nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa;  Nhóm các sản phẩm đặc sản, điểm đến du lịch.  Đã đến lúc mở rộng đối tượng tham gia Chương trình?  Thương hiệu sản phẩm/doanh nghiệp?  Các thương hiệu tập thể?  Thương hiệu đặc sản/nông sản?  Thương hiệu các điểm đến du lịch? Xin chân thành cám ơn!
Luận văn liên quan