Chuyên đề Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đồng nai thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiện trạng và giải pháp

Đồng Nai là một tỉnh nằm trong khu vực ĐNB và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời là cửa ngõ phía bắc và là một trung tâm công nghiệp của vùng. Tỉnh có vị trí vai trò rất quan trong về phát triển kinh tế xã hội và giao lƣu thƣơng mại của cả vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Những năm qua, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh có những bƣớc tiến mạnh mẽ, tạo nên đƣợc bƣớc ngoặt trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng và đất nƣớc. Chắc chắn trong khoảng thời gian sắp tới, khu vực ĐNB nói chung và Đồng Nai nói riêng sẽ tiếp tục hoàn thiện về cơ sở hạ tầng, chất lƣợng dân số, hình thành một vùng công nghiệp theo chiều sâu tạo ra nhiều cơ hội mới cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Do đó, vùng ĐNB nói chung và Đồng Nai nói riêng rất cần nguồn nhân lực chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu này. Bên cạnh đó, hiện nay nguồn nhân lực của Đồng Nai chƣa đƣợc chuẩn bị tƣơng xứng với yêu cầu CNH - HĐH. Ngành giáo dục chƣa chủ động gắn kết quy hoạch phát triển giữa các địa phƣơng trong vùng; chƣa dự báo đƣợc yêu cầu nhân lực cho từng ngành kinh tế trong chiến lƣợc phát triển KT – XH trong dài hạn của cả tỉnh. Tình trạng này cần phải khắc phục nhanh, vì nếu không nó sẽ không phát huy đƣợc tiềm năng to lớn và triển vọng tăng trƣởng cao từ chất lƣợng nguồn nhân lực của Tỉnh. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến mục tiêu KT - XH của Đồng Nai trong giai đoạn tới. Các quyết sách cho những vấn đề còn tồn tại cần đặt trong một chỉnh thể chiến lƣợc dài hơi hơn là những giải pháp rời rạc, tình huống. Chính vì thế, tôi lựa chọn đề tài “CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG NAI THỜI KÌ CNH - HĐH, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để nghiên cứu.

pdf94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3345 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đồng nai thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiện trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Trƣơng Văn Tuấn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Địa lí - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh; các cô chú, anh chị ở các sở ban ngành của tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận này. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời thân yêu đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Vì những lí do khách quan cũng nhƣ chủ quan nên trong quá trình thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014 Sinh viên thực hiện: Lê Văn Hải ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 ĐNB Đông Nam Bộ 2 BHXH, BHYT Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 3 CMKT Chuyên môn kĩ thuật 4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 5 CSSK Chăm sóc sức khỏe Foreign Direct Investment (đầu tư trực FDI 6 tiếp nước ngoài) 7 KCN Khu công nghiệp 8 KH&CN Khoa học và công nghệ 9 KHKT Khoa học kĩ thuật 10 KT – XH Kinh tế - xã hội 11 LĐĐLV Lao động đang làm việc 12 LĐĐQĐT Lao động đã qua đào tạo 13 MLYTCS Mạng lƣới y tế cơ sở 14 NNL Nguồn nhân lực 15 NVYT Nhân viên y tế 16 THCS Trung học cơ sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Tốt nghiệp 19 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh 20 TTYT Trung tâm y tế 21 XHCN Xã hội chủ nghĩa iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Trình độ chuyên môn kĩ thuật cao nhất của dân cƣ từ 15 tuổi trở lên theo khu vực năm 2009 (%) ........................................................................................................... 23 Bảng 1.2: Trình độ văn hóa cao nhất đã đạt đƣợc của dân số từ 15 tuổi trở lên theo các vùng kinh tế - xã hội năm 2009 (%) .................................................................... …25 Bảng 2.1: Mật độ dân số của tỉnh Đồng Nai 2012 .......................................................... 31 Bảng 2.2: Dân số chia theo giới tính và thành thị nông thôn 2009 (ngƣời) .................... 36 Bảng 2.3: Tốc độ tăng dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1979 – 2009 (%) ...................... 37 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số theo độ tuổi và chỉ số giá hóa tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1989 – 2009 (%) .......................................................................................................................... 37 Bảng2.5: Tỉ lệ lao động phân theo tình trạng chuyên môn kĩ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2009 (%) .......................................................................................................................... 39 Bảng 2.6: Trình độ văn hóa của ngƣời lao động của cả nƣớc, ĐNB và Đồng Nai 2009 (%) .................................................................................................................................. 40 Bảng 2.7: Lao động Đồng Nai theo trình độ văn hóa từ 1999 – 2009 (%) ..................... 42 Bảng 2.8: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật năm 2009 (%) .................................................................................................................. 43 Bảng 2.9: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật theo giới tính và thành thị nông thôn năm 2009 (%) ...................................................... 43 Bảng 2.10: Tỷ trọng lực lƣợng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn, thành thị và nông thôn 2009 (%) ..................................................................................... 44 Bảng 2.11: Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật và đơn vị hành chính 2009 (%) ............................................................................................ 45 Bảng 2.12: Hệ số về trình độ chuyên môn so với ngƣời có trình độ CĐ – ĐH .............. 48 Bảng 2.13: Số cơ sở y tế, giƣờng bệnh và cán bộ y tế tỉnh Đồng Nai phân theo ĐVHC 2010 ................................................................................................................................. 50 Bảng 2.14: Tuổi thọ trung bình của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2009.................... 53 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo chia theo thành thị/nông thôn và giới tính 2009 tỉnh Đồng Nai (%) ........................................................................................... 47 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng lực lƣợng lao động có trình độ đại học trở lên chia thành thị/nông thôn theo giới tính 2009 (%) ........................................................................................... 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.3: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai .................................................................. 27 Hình 2.1: Tỉ lệ tốt nghiệp THPT phân theo tỉnh, thành phố năm 2009 .......................... 41 Hình 2.2: Tỉ lệ biết đọc biết viết phân theo tỉnh, thành phố năm 2009 ........................... 41 Hình 2.4: Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật và đơn vị hành chính tỉnh Đồng Nai 2009 .......................................................................... 46 Hình 2.5: Bình quân lƣơng thực phân theo đơn vị hành chính tỉnh Đồng Nai 2010 ..... 55 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................ii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU...................................................................................... iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. iv MỤC LỤC ........................................................................................................................ v PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 2 4. Giới hạn đề tài ........................................................................................................... 2 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2 6. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 3 6.1. Hệ quan điểm ...................................................................................................... 3 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .................. 8 1.1. Các khái niệm ........................................................................................................ 8 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực .............................................................................. 8 1.1.2 Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa ...................................................... 9 1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................ 10 1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực ................................ 11 1.3.1. Nhóm nhân tố vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ........................................... 11 vi 1.3.2. Các nhân tố về KT - XH ................................................................................ 11 1.4. Vai trò của nguồn nhân lực chất lƣợng trong sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ............................................................................................................................... 16 1.5. Khái quát về chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam và vùng ĐNB thời kì CNH - HĐH ............................................................................................................................ 17 1.5.1. Chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam .......................................................... 17 1.5.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực ĐNB .................................................................. 22 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG NAI ................................................................................................................................. 26 2.1. Các nhân tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai ................. 27 2.1.1. Nhân tố vị trí địa lí ........................................................................................ 27 2.1.2. Các nhân tố về tự nhiên ................................................................................. 28 2.1.3. Các nhân tố về KT-XH .................................................................................. 30 2.2. Hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH ....... 36 2.2.1. Số lƣợng nguồn lao động và khả năng gia tăng ............................................ 36 2.2.2. Trình độ học vấn của ngƣời lao động ............................................................ 39 2.2.3. Trình độ chuyên môn kĩ thuật của ngƣời lao động ....................................... 42 2.2.4. Tình hình chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực .............................................. 49 2.2.5 Vấn đề nghèo đói và phát triển con ngƣời ..................................................... 54 2.2.6. Vấn đề lƣơng thực và dinh dƣỡng ................................................................. 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH CNH - HĐH ......................................................... 58 3.1. Cơ sở để đề xuất các giải pháp ............................................................................ 58 3.1.1. Kết quả nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai .. 58 vii 3.1.2. Nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng trong quá trình CNH – HĐH của tỉnh Đồng Nai ................................................................................................................. 60 3.2. Giải pháp tạo môi trƣờng, điều kiện nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ......... 64 3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển KT - XH ................................................................................................................................. 64 3.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách thu hút, đãi ngộ và sử dụng lao động ................ 65 3.2.3. Phát triển nhanh các ngành có hàm lƣợng công nghệ cao và chuyển giao công nghệ................................................................................................................. 67 3.2.4. Phát triển thị trƣờng lao động ........................................................................ 68 3.2.5. Tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động ......................... 69 3.2.6. Tạo lập môi trƣờng làm việc thuận lợi cho phát triển nguồn ........................ 71 nhân lực ................................................................................................................... 71 3.3. Giải pháp củng cố, phát huy các thành tố cấu thành của chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................................................................................................... 73 3.3.1. Về trí lực, giáo dục - đào tạo và dạy nghề ..................................................... 73 3.3.2. Về thể lực, nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe và dịch vụ y tế ................ 77 3.2.3. Về phẩm chất, đạo đức, xây dựng tác phong công nghiệp ............................ 79 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 82 1. Kết luận ................................................................................................................... 82 2. Kiến nghị................................................................................................................. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 86 1 HẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đồng Nai là một tỉnh nằm trong khu vực ĐNB và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời là cửa ngõ phía bắc và là một trung tâm công nghiệp của vùng. Tỉnh có vị trí vai trò rất quan trong về phát triển kinh tế xã hội và giao lƣu thƣơng mại của cả vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Những năm qua, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh có những bƣớc tiến mạnh mẽ, tạo nên đƣợc bƣớc ngoặt trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế và đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của vùng và đất nƣớc. Chắc chắn trong khoảng thời gian sắp tới, khu vực ĐNB nói chung và Đồng Nai nói riêng sẽ tiếp tục hoàn thiện về cơ sở hạ tầng, chất lƣợng dân số, hình thành một vùng công nghiệp theo chiều sâu…tạo ra nhiều cơ hội mới cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Do đó, vùng ĐNB nói chung và Đồng Nai nói riêng rất cần nguồn nhân lực chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu này. Bên cạnh đó, hiện nay nguồn nhân lực của Đồng Nai chƣa đƣợc chuẩn bị tƣơng xứng với yêu cầu CNH - HĐH. Ngành giáo dục chƣa chủ động gắn kết quy hoạch phát triển giữa các địa phƣơng trong vùng; chƣa dự báo đƣợc yêu cầu nhân lực cho từng ngành kinh tế trong chiến lƣợc phát triển KT – XH trong dài hạn của cả tỉnh. Tình trạng này cần phải khắc phục nhanh, vì nếu không nó sẽ không phát huy đƣợc tiềm năng to lớn và triển vọng tăng trƣởng cao từ chất lƣợng nguồn nhân lực của Tỉnh. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến mục tiêu KT - XH của Đồng Nai trong giai đoạn tới. Các quyết sách cho những vấn đề còn tồn tại cần đặt trong một chỉnh thể chiến lƣợc dài hơi hơn là những giải pháp rời rạc, tình huống. Chính vì thế, tôi lựa chọn đề tài “CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐỒNG NAI THỜI KÌ CNH - HĐH, HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” để nghiên cứu. 2 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của Tỉnh trong thời kì CNH – HĐH. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực và phân tích các tiêu chí liên quan. Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai. Đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh. 4. Giới hạn đề tài Về thời gian: đề tài sử dụng nguồn tƣ liệu từ năm 1999 – 2012. Về không gian: bao gồm 9 huyện, 1 thị xã và thành phố Biên Hòa Về nội dung: một số nội dung cơ bản nhƣ số lƣợng lao động, giáo dục, dinh dƣỡng, nghèo đói, y tế, … Đề tài gồm có 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về nguồn nhân lực. - Chƣơng 2: Hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai thời kì CNH – HĐH. - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tỉnh. 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về con ngƣời, nguồn lực con ngƣời nhƣ: “Vấn đến con ngƣời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiên đại hóa” của Phạm Minh Hạc (chủ biên), NXB CTQG Hà Nội (1996); “Bồi dƣỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” của Nguyển Minh Đƣờng; “Con ngƣời Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội” do GS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chuyên nganh khác nhau. Ngoài ra còn có những ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm về quản lí và phát triển nguồn nhân lực của một số nƣớc có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam nhƣ “Phát triển 3 nguồn nhân lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nƣớc ta” của Trần Văn Tùng – Lê Ái Lâm, NXB CTQG Hà Nội (1996)… Đề tài “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở các tỉnh vùng ĐNB trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa” của TS. Võ Thành Khối đã góp phần làm rõ khái niệm, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội thời kì CNH - HĐH, phân tích đƣợc thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của vùng ĐNB và góp phần đƣa ra những giải pháp định hƣớng đế phát triển nguồn nhân lực ở ĐNB hiện nay dƣới góc độ quản lý. Chất lƣợng cuộc sống dân cƣ tỉnh Đồng Nai của Nguyễn Thùy Linh (2013), đã nhìn nhận và đánh giá đƣợc tổng thể chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ tỉnh, đƣa ra những giải pháp để nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ, trong đó có ngƣời lao động. Ngoài những công trình trên thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Nai còn đƣợc đề cập đến trong các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là trong “Chƣơng trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015” của UBND tỉnh. Nhìn chung đa phần các nhà khoa học đều cho rằng đây là vấn đề lớn, cần nghiên cứu lâu dài trên nhiều phƣơng diện nhằm phát huy cao nhất vai trò của yêu tố con ngƣời trong sự phát triển kinh tế - xã hội nhƣng chƣa có đề tài nào đi sâu trong việc phân tích thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Nai dƣới góc độ Địa lí. Tất cả những công trình nghiên cứu trên là tài liệu tham khảo rất quý giá cho tác giả khi nghiên cứu về đề tài này. 6. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Hệ quan điểm 6.1.1. Quan điểm hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu của địa lý kinh tế- xã hội là một hệ thống gồm nhiều phân hệ ( hệ thống nhỏ) có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Chỉ cần một thay đổi nhỏ của một phân hệ sẽ dẫn đến những hậu quả dây chuyền và ảnh hƣởng đến hoạt động 4 chung của cả hệ thống. Do đó khi nghiên cứu các hiện tƣợng và quá trình kinh tế - xã hội đều phải đặt chúng trong mối quan hệ với các hiện tƣợng và quá trình khác. Chất lƣợng nguồn nhân lực Đồng Nai bao gồm chất lƣợng nguồn nhân lực của các huyện thị là một bộ phận cấu thành của nguồn nhân lực Đông Nam Bộ và nguồn nhân lực của đất nƣớc. Vậy nên, khi nghiên cứu đối tƣợng này, phải đặt chúng trong một hệ thống từ cấp độ lớn hơn nhƣ quốc gia, vùng ĐNB đến cấp độ nhỏ hơn nhƣ huyện, thị xã… 6.1.2. Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu Địa lí nói chung và Địa lí KT – XH nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quan điểm tổng hợp thực chất là việc vận dụng quan điểm biện chứng trong Địa lí. Thực tế mối liên hệ qua lại là thuộc tính chung nhất của thế giới khách quan. Các sự vật, hiện tƣợng của thế giới khách quan luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Quán triệt quan điểm tổng hợp, đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải xem xét các sự vật, hiện tƣợng trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Vậy nên, khi nghiên cứu chất lƣợng nguồn nhân lực Đồng Nai phải xem xét chúng trong mối quan hệ tác động qua lại với các đối tƣợng khác nhƣ chất lƣợng dân cƣ, sự phát triển kinh tế, tình trạng nhập cƣ của Tỉnh cũng nhƣ quá trình phát triển công nghiệp…. 6.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Các sự vật, hiện tƣợng mà địa lí nghiên cứu là những hiện tƣợng có tính lịch sử, tức là chúng có sự vận động
Luận văn liên quan