Thực hiện chiến lược Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, hiện nay các ngành Công nghiệp đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về sắt cho nền kinh tế quốc dân hiện tại và những năm tới là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu về sắt, thép cho nền kinh tế quốc dân, đòi hỏi ngành Công nghiệp khai khoáng phải đầu tư mới và cải tạo các mỏ sắt hiện có. Ngoài ra ngành Công nghiệp luyện kim cũng đang được Nhà nước khuyến khích các tỉnh, Tập đoàn, Tổng Công ty và các Công ty đầu tư phát triển.
Khu mỏ sắt Tùng Bá là một trong những khu có trữ lượng quặng lớn, trong khu vực có 2 thân quặng. Theo đánh giá tài liệu địa chất tổng trữ lượng quặng cấp 121+122 là 7,15 triệu tấn. Với nguồn tài nguyên trên sẽ đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp luyện gang thép trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp sản xuất gang, thép đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Tỉnh Hà Giang đã có chủ trương cho phép các doanh nghiệp xây dựng Nhà máy gang, thép nhằm mục tiêu chế biến sâu các loại khoáng sản. Do đó trong những năm sắp tới đòi hỏi mỏ sắt Tùng Bá phải đầu tư khai thác lộ thiên. Vì vậy, việc lập Dự án đầu tư khai thác-chế biến mỏ sắt Tùng Bá đạt sản lượng 300.000 tấn quặng nguyên khai/năm là cần thiết và cấp bách.
154 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác lập dự án và chế biến quặng sắt tại công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông: Thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tình huống tại mỏ sắt Tùng Bá, xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chiến lược Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, hiện nay các ngành Công nghiệp đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, nhu cầu về sắt cho nền kinh tế quốc dân hiện tại và những năm tới là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu về sắt, thép cho nền kinh tế quốc dân, đòi hỏi ngành Công nghiệp khai khoáng phải đầu tư mới và cải tạo các mỏ sắt hiện có. Ngoài ra ngành Công nghiệp luyện kim cũng đang được Nhà nước khuyến khích các tỉnh, Tập đoàn, Tổng Công ty và các Công ty đầu tư phát triển.
Khu mỏ sắt Tùng Bá là một trong những khu có trữ lượng quặng lớn, trong khu vực có 2 thân quặng. Theo đánh giá tài liệu địa chất tổng trữ lượng quặng cấp 121+122 là 7,15 triệu tấn. Với nguồn tài nguyên trên sẽ đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp luyện gang thép trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp sản xuất gang, thép đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Tỉnh Hà Giang đã có chủ trương cho phép các doanh nghiệp xây dựng Nhà máy gang, thép nhằm mục tiêu chế biến sâu các loại khoáng sản. Do đó trong những năm sắp tới đòi hỏi mỏ sắt Tùng Bá phải đầu tư khai thác lộ thiên. Vì vậy, việc lập Dự án đầu tư khai thác-chế biến mỏ sắt Tùng Bá đạt sản lượng 300.000 tấn quặng nguyên khai/năm là cần thiết và cấp bách.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp tôi nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ Công ty Cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông. Đồng thời nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS.Nguyễn Hồng Minh, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Công tác lập dự án và chế biến quặng sắt tại công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông. Thực trạng và giải pháp (Nghiên cứu tình huống : mỏ sắt Tùng Bá, xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) “.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó!
CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHOÁNG SẢN AN THÔNG.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
( Nghiên cứu tình huống : Mỏ sắt Tùng Bá, xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang )
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHOÁNG SẢN AN THÔNG.
1.1. Khái quát về công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông.
Giới thiệu về công ty.
- Tên công ty viết bằng Tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ KHOÁNG SẢN AN THÔNG.
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài : AN THONG MINERAL INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY.
- Người đại diện theo pháp luật của công ty : Phạm Quốc Vinh.
Chức danh : Giám đốc công ty.
- Địa chỉ trụ sở chính : Số 415, đường Trần Phú, phường Trần Phú, thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
- Điện thoại : 0219.3864898 Fax : 0219.3864899
- Ngành nghề kinh doanh
Số thứ tự
Tên ngành
1
Thăm dò, khai thác, tuyển luyện chế biến, mua bán, xuất nhập khẩu khoáng sản.
2
Xây dựng công trình kỹ thuật, dân dụng
3
Xây dựng công trình và hạ tầng giao thông đường sắt và đường bộ
4
Vận tải hàng hóa đường sắt và đường bộ
5
Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải đường sắt và đường bộ
6
Mua, bán nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động xây dựng công trình đường bộ và đường sắt
7
Mua, bán, cho thuê máy móc và thiết bị khai trường
8
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
9
Khai thác đất, đá, cát, sỏi
10
Dịch vụ tuyển chọn và cung cấp nhân sự
- Vốn điều lệ : 70.000.000.000 đồng
+ Mệnh giá cổ phần : 100.000 đồng
+ Số cổ phần và giá trị vốn cổ phần đã đóng góp : 350.000 cổ phần
+ Số cổ phần được quyền chào bán : 350.000 cổ phần
- Danh sách cổ đông sáng lập
Số TT
Tên cổ đông
Loại cổ phần
Số cổ phần
Giá trị cổ phần
( triệu đồng )
Tỷ lệ góp vốn
1
Trần Huyền Linh
Phổ thông
172.800
17.280
24,7 %
2
Nguyễn Mạnh Hùng
Phổ thông
149.200
14.920
21,3 %
3
Bùi Bích Ngọc
Phổ thông
28.000
2.800
4 %
Sơ đồ tổ chức
1.1.3. Công tác lập dự án trong tổng thể kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông.
Công ty đã và đang xây dựng 2 dự án lớn : khai thác mỏ sắt Tùng Bá và khai thác mỏ sắt Sàng Thần. Để thực hiện và hoàn thành tốt 2 dự án quan trọng này, công ty cổ phần khoáng sản An Thông đã có những phương thức quản lý và sử dụng nhân lực hợp lý. Về cơ bản 2 dự án được công ty triển khai cùng một lúc, và tháng 5 năm 2009 sẽ khởi công xây dựng nhà máy. Dự án được lập và triển khai với phương thức tiếp thu tất cả ý kiến đóng góp sáng tạo của mọi người, ban giám đốc sẽ trực tiếp đánh giá các ý kiến đó. Tất cả các công việc liên quan đến dự án, đều được bóc tách, và giao cho những người có năng lực chuyên môn cao đảm nhận làm trưởng phòng. Sau 1 tuần làm việc các trưởng phòng phải lập báo cáo công việc đã thực hiện trong tuần qua và đề ra những công việc cần làm tiếp trong tuần tới. Bên cạnh đó, công ty cũng gặp phải một số khó khăn, hạn chế trong công tác lập dự án :
- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu : tốc độ tăng trưởng, lạm phát,…
- Thiếu nhân lực dự phòng
- Thiết bị, vật tư chưa đủ
- Công nghệ tuyển mới ở Việt Nam, chất lượng quặng,…
- Công tác giải phóng mặt bằng,…
Các khó khăn hạn chế đã và đang được giải quyết với sự quản lý sáng tạo và hiệu quả theo mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án. Hai dự án của công ty đang đi đúng hướng và ngày càng hoàn thiện.
1.1.4. Các hoạt động kinh doanh.
Do công ty An Thông là công ty cổ phần khoáng sản và mới thành lập 2 năm, nên công ty hiện tại đang trong quá trình đầu tư, lập dự án khai thác và chế biến 2 mỏ sắt chính là Tùng Bá và Sàng Thần. Do đó công ty chưa có lợi nhuận. Sau đây là tình hình kinh doanh của công ty năm 2007 và năm 2008.
Tình hình kinh doanh công ty năm 2007
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Kỳ này
Kỳ trước
Lũy kế
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
VI.25
2. Các khoản giảm trừ
3
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-03)
10
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
132650617
132650617
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
947880789
947880789
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+(21-22)-(24+25))
30
-815230172
-815230172
11. Thu nhập khác
31
42940
42940
12. Chi phí khác
32
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
42940
42940
14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50=30-40)
50
-815187232
-815187232
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
VI.30
16. Chi phí thuế TNDN hoàn lại
52
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
60
-815187232
-815187232
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
70
Tình hình kinh doanh công ty năm 2008
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm nay
Năm trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
VI.25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
10
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
132,489,839
132,650,617
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
2,668,659,528
947,880,789
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))
30
-2,536,169,689
-815,230,172
11. Thu nhập khác
31
302,688
42,940
12. Chi phí khác
32
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
40
302,688
42,940
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)
50
-2,535,867,001
-815,187,232
15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
VI.30
16.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
VI.30
17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - (51 + 52))
60
-2,535,867,001
-815,187,232
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
1.2. Phân tích thực trạng lập dự án khai thác và chế biến mỏ sắt tại công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông
1.2.1. Công tác lập dự án tại công ty cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông
a. Bộ máy lập dự án
b. Đặc điểm các dự án khai thác và chế biến mỏ sắt
Hầu như các dự án khai thác và chế biến mỏ sắt đều sử dụng công nghệ tuyển quặng sau
Phương án lựa chọn công nghệ
- Công nghệ tuyển khoáng
Với điều kiện không dựa về tính năng của nguyên liệu quặng nguyên, sẽ xem xét đến công nghệ tuyển từ mạnh.
Căn cứ vào tính chất của quặng từ, công nghệ tuyển khoáng thường là lưu trình công nghệ tuyển trọng lượng, tuyển nổi, tuyển từ mạnh hoặc liên hợp.
Tiếp thu kinh nghiệm của các mỏ khai thác quặng, thiết kế chọn lưu trình áp dụng, nghiền sàng một đường kính 3 giai đoạn. Mài từ áp dụng mài quặng đường kính liên tục 2 giai đoạn, lưu trình công nghệ tuyển từ mạnh 1 thô, 1hút sạch.
Quặng mài vào để mài có độ hạt –15mm, khống chế việc phân loại độ hạt, thông thường độ hạt mài giai đoạn 1 là -200 Mô (tương đương 0,073mm) chiếm 50%, độ hạt quặng mài giai đoạn 2 sơ bộ xác định là -200 Mô chiếm 85%.
- Chế độ làm việc và năng lực sản xuất
Chế độ làm việc
Chế độ làm việc áp dụng theo quy định đối với hoạt động khai thác mỏ
Thời gian nghiền: Ngày làm việc trong năm 310, mỗi ngày 3 ca, mỗi ca 8 giờ, hiệu suất làm việc của thiết bị là 80,41%.
Năng lực mở rộng
Năng lực sản xuất 1 giờ của dàn máy nghiền: 50 (T/h)
Năng lực sản xuất 1 giờ của của xưởng chính: 100 (T/h)
- Lựa chọn thiết bị chủ yếu
Căn cứ vào độ hạt lớn nhất của quặng cung cấp là 400mm
Xác định độ hạt cuối cùng của sản phẩm là 1 ~ 30mm
Căn cứ vào thiết kế định lưu trình công nghệ nghiền đập đường kín 3 giai đoạn mài quặng đường kính hai giai đoạn, tuyển từ mạch tuyển sắt thô và sạch.
Thiết bị tuyển chủ yếu
Tên tác nghiệp
Tên và quy cách thiết bị
Số máy
Ký hiệu
Máy nghiền thô
Máy nghiền hàm 750x1060
1
C100
Máy nghiền trung
Máy nghiền côn tròn tiêu chuẩn F1200
1
GP100SC
Máy nghiền mịn
Máy nghiền côn tròn đầu ngắn F1750
1
GP11FM
Sàng đường kín
Sàng rung YA1848
1
Mài quặng một giai đoạn
Máy mài cầu kiểu ướt MQG2700x4500
1
Phân cấp lần 1
Máy phân cấp 2 thanh răng kiểu 2FG-2400
1
Máy mài 2 giai đoạn
Máy mài cầu kiểu dâng tràn kiểu ướt MQY 2700x4500
1
Phân cấp lần 2
Mays dòng xoáy F 500
8
Tuyển từ yếu
Máy tuyển từ MDB 1050 x 2400
1
Tuyển thô tuyển từ mạnh
Máy tuyển từ kiểu Slon – 2000
1
Tuyển tinh tuyển từ mạnh
Máy tuyển từ kiểu Slon – 1750
1
Máy vắt nước quặng tinh
Máy vắt nước hiệu quả cao 30m2
1
Máy lọc quặng tinh
Máy lọc chân không kiểu tròn 30m2
2
- Hệ thống phụ trợ sản xuất và công nghệ
Thiết bị cầu trục chủ yếu của phân xưởng sản xuất để đảm bảo tác nghiệp bình thường sản xuất và vận hành thiết bị . Trong thiết kế có bố trí thiết bị cầu trục để sửa chữa ở gian sản xuất chính
Giải pháp khử sắt và lượng kế
Để loại bỏ các vật bằng sắt bị lẫn trong quặng, để đảm bảo cho máy nghiền vận hành an toàn tránh cho máy móc bị sự cố. Trong thiết kế có lắp đặt một thiết bị tự động loại trừ sắt trên máy vận chuyển bằng tải trước khi đưa vào máy nghiền, có thể tự động loại các vật bằng sắt ra.
Trong thiết kế trên băng tải chuyển liệu. Sau khi nghiền thô và trên băng tải chuyển liệu cấp liệu cho máy mài quặng có lắp cân điện tử băng tải để thuận tiện cho quản lý sản xuất.
- Bố trí bản vẽ mặt bằng
Gia công và xử lý tất cả các loại nguyên liệu mua ngoài đưa vào và tháo dỡ trên bãi liệu, hệ thống tuyển khoáng được bố trí phía bắc bãi liệu, quặng nguyên được đưa đến bãi đánh đống, tiến hành nghiền sàng và tuyển từ. Bột quặng tinh thông qua máng nhận liệu ngầm, dùng băng tải vận chuyển đến bãi liệu, được máy đánh đống đánh đống quặng đuôi được chọn ra sẽ xử lý.
- Phụ tùng
TT
Tên thiết bị
Số liệu thiết bị
Số lượng (chiếc)
Trọng lượng
Đơn trọng
Tổng trọng
1
Máy cấp liệu
trấn động
GZG1103
10
(800
(8000
2
Máy từ khử sắt
kiểu treo
1
(3200
(3200
3
Máy nhiều hàm
PEF-0609
1
(30000
(30000
4
Máy nghiền ôm tròn
PYS-B1324
1
(45000
(45000
5
Sàng rang tròn
2YAH1842
1
(10000
(10000
6
Máy đánh đống, lấy liệu kiểu gầu độ cao đống liệu đường kính chuyển hồi
DQ1000/800-28
3
(300000
(900000
7
Máy đánh đống, lấy liệu kiểu gầu độ cao đống liệu bán kính chuyển hồi
DQ400/200- 30
1
(360000
(360000
8
Gầu liệu trấn động
12
(3000
(360000
9
Máy cấp liệu
Mâm tròn
7
(15000
(15000
10
Máy cấp liệu trấn động điện
5
(800
(4000
11
Cân điện tử băng tải
7
(3000
(3000
Máy dỡ liệu loại vừa
2
(12000
(24000
12
Máy đánh đống
trộn đều
DH800.26
1
(180000
(180000
13
Chiều cao máy
trộn đều
QG600.35
1
(270000
(270000
14
Độ cao lấy liệu
3YF100B60
5
(3000
15000
15
Máy xếp tải
50B
2
16
Cầu trục gầu ngoạm
2
(35000
(70000
17
Máy cấp liệu
Mâm tròn
6
(12000
(72000
18
Máy từ khử sắt
kiểu treo
1
(3000
(3000
c. Nội dung dự án khai thác và chế biến mỏ sắt Tùng Bá
c.1. Nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
- Nhu cầu thị trường
Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước điều đó đòi hỏi mọi ngành nghề phát triển toàn diện, tương xứng. Ngành cơ khí chế tạo là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân cũng đang được chú trọng hiện đại hoá, công nghiệp hoá, góp phần phát triển kinh tế Nước nhà. Vì thế, nguyên liệu cho ngành cơ khí chế tạo là gang đúc ngày càng lớn. Hiện tại, nhu cầu về gang đúc trên thị trường nội địa về Gang ngày càng tăng. Một số nước xung quanh như Lào, Campuchia, Thái Lan không có lò cao nhưng nhu cầu gang đúc của họ hàng năm cũng khá lớn trên 10 vạn tấn/năm. Trong tương lai, để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, lượng Gang đúc cần cho các ngành cơ khí chế tạo không chỉ ở Việt Nam mà ở cả các nước nói trên đều tăng mạnh. Dự báo tới năm 2010 Việt Nam sẽ tăng lên khá lớn, để thoả mãn nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, ngành luyện Gang không những tăng năng suất của nhà máy hiện tại mà còn phải mở rộng sản xuất, tăng cường phát triển các liên doanh với các nhà máy luyện gang địa phương.
Với chủ trương phát triển nhanh công nghiệp gang thép và cơ khí trong những năm sắp tới. Hiện nay nhiều mỏ sắt và khu liên hợp sản xuất gang Thép của các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty đã ra đời và đang đi vào khai thác, chế biến như: Mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh); mỏ sắt Nà Lũng, Nà Rụa (Cao Bằng); mỏ sắt Tiến Bộ (Thái Nguyên); mỏ sắt Quý Xa (Lào Cai); mỏ sắt Thanh Kỳ, Thanh Tân (Thanh Hoá), mỏ sắt Làng Mỵ (Yên Bái) đã và đang đi vào hoạt động khai thác v.v...Bên cạnh các mỏ khai thác quặng sắt, hiện nay cũng đã xây dựng các khu liên hợp gang thép như: Nhà máy luyện gang thép công suất 2,0 triệu tấn/năm (Vũng Áng-Hà Tĩnh), khu liên hợp Gang Thép Cao Bằng công suất 220.000 tấn gang/năm, khu luyện gang ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa) v.v...
Được sự đồng ý của các Bộ, Ban ngành ở Trung ương và UBND tỉnh Hà Giang, hiện nay Công ty Cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông đang lập kế hoạch xây dựng Nhà máy luyện gang được xây dựng trong khu vực mỏ sắt Tùng Bá và Sàng Thần. Với mục tiêu của Công ty là đầu tư khai thác chế biến sâu quặng sắt, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội nói chung và cho doanh nghiệp nói riêng, tạo nguồn thu cho Ngân sách của tỉnh Hà Giang cũng như thu hút nguồn lao động của địa phương.
Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu quặng sắt cho Nhà máy luyện gang của Công ty Cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông, yêu cầu cần thiết là phải đầu tư khai thác nguồn tài nguyên sẵn có trên địa bàn tỉnh, trong đó có mỏ sắt Tùng Bá thuộc huyện Vị Xuyên. Trong đó giai đoạn đầu mỏ sẽ cung cấp được 175.921 tấn quặng tinh/năm.
Mặt khác nhu cầu tiêu thụ sản phẩm quặng sắt của thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc cũng rất lớn. Hiện nay, sản phẩm quặng sắt của các mỏ trên địa bàn các tỉnh Cao Bằng, Lào Cai v.v... phần lớn đều xuất khẩu sang thị trường nước bạn.
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm ( trong và ngoài nước )
Thị trường trong nước
Nhu cầu tiêu thụ hàng năm của Nhà máy luyện thép do Công ty Cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông xây dựng tại tỉnh Hà Giang khoảng 700.000 tấn tinh quặng/năm.
Ngoài ra, hiện nay và những năm tới nhu cầu tiêu thụ quặng sắt của các Nhà máy luyện Gang thép trên địa bàn các tỉnh như: Cao Bằng, Bắc Cạn, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Công ty Gang thép Thái Nguyên v.v.... mỗi năm tới hàng triệu tấn quặng tinh.
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc với quặng có hàm lượng Fe >45%.
Với chất lượng quặng sắt của mỏ Tùng Bá khi đầu tư dây chuyền sản xuất chế biến sẽ cho ra sản phẩm có hàm lượng sắt Fe >60%, kích thước sản phẩm đáp ứng tốt cho nhu cầu của Nhà máy luyện gang thép cũng như thị trường xuất khẩu.
Hiện nay trên địa bàn các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Yên Bái, giá bán quặng sắt sau chế biến của một số mỏ có chất lượng tương tự như mỏ Tùng Bá từ 940.000 – 960.000 đồng/tấn.
Thị trường nước ngoài
Hiện nay việc xuất khẩu quặng sắt cũng như các loại khoáng sản khác trên địa bàn các tỉnh phía Bắc chủ yếu sang thị trường Trung Quốc. Chất lượng quặng tiêu thụ xuất khẩu đòi hỏi hàm lượng Fe > 45%
Giá xuất khẩu quặng sắt sang Trung Quốc hiện nay trung bình > 950.000 đồng/tấn.
Thực hiện việc xuất khẩu thông qua các hợp đồng thương mại.
- Kết luận
Qua phân tích thị trường trong và ngoài nước trên địa bàn tỉnh Hà Giang thấy rằng đối với sản phẩm quặng sắt nhu cầu tiêu thụ hiện tại và những năm tới là rất lớn.
Nhu cầu thị trường trong nước: Khoảng hơn 5 triệu tấn/năm.
Nhu cầu thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc: không hạn mức.
Với nhu cầu của thị trường trên địa bàn tỉnh Hà Giang như trên cho phép rút ra kết luận: Khi mỏ Tùng Bá đầu tư khai thác với công suất 300.000 tấn quặng nguyên khai/năm sẽ được thị trường trong và ngoài nước tiêu thụ hết.
d. Quy trình lập dự án.
d.1. Cơ sở để lập dự án
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003
Căn cứ Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005
Căn cứ Luật Khoáng sản ngày 20 tháng 3 năm 1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản ngày 14 tháng 6 năm 2005
Căn cứ Nghị định số : 108/2006/NĐ – CP ngày 22 háng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một só điều của Luật Đầu tư
Căn cứ nghị định số : 160/2005/NĐ – CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản
Căn cứ Nghị định số : 24/2007/NĐ – CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ nghị định số : 142/2005/NĐ – CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thuê đất, thuê mặt nước
Căn cứ Nghị định số : 149/2005