Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng qu giá, là địa àn cƣ trú, là nơi diễn
ra mọi hoạt động sống c a con ngƣời, là tƣ liệu sản xuất đặc iệt và duy nhất, tạo ra
nông phẩm cung cấp nguồn sống cho hầu hết mọi sinh vật trên trái đất và là món
quà đặc iệt mà tạo hóa đã an tặng cho loài ngƣời.
Con ngƣời không thể sản xuất đƣợc đất đai mà chỉ có thể chuyển m c đ ch
s d ng từ m c đ ch này sang m c đ ch khác. Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, nếu
chúng ta iết s d ng và cải tạo hợp lý thì đất đai sẽ ngày càng tốt hơn. Mang vai
trò quan trọng nhƣng đất đai là có giới hạn, ngày nay hoạt động c a con ngƣời ngày
càng gia tăng cùng với việc gia tăng d n số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng
cạn kiệt và đất đai ngày càng ị suy thoái.
Quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá tạo những ƣớc chuyển iến
ộ mặt nƣớc ta. Sự phát triển này đã n ng cao đời sống nh n dân về mọi mặt và
n m t kịp thời sự chuyển mình c a nh n loại. Tuy nhiên, ch nh sự gia tăng d n
số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá g y s c ép lớn trong việc s
d ng đất. Diện t ch đất nông nghiệp ngày càng giảm kéo theo đó là sự tăng lên c a
đất phi nông nghiệp nhƣ nhu cầu về nhà ở, đất x y dựng các công trình công cộng,
khu công nghiệp tăng. Đ y là ài toán nan giải đang phải đối mặt hiện nay.
Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều x y dựng cho mình những chƣơng
trình, kế hoạch, chiến lƣợc riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện c a mình để s
d ng đất đai đƣợc hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc iệt là đối với nƣớc ta - một đất
nƣớc mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ
trên kh p cả nƣớc. Đảng ta đã chỉ rõ, phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) đất nƣớc, trƣớc hết là tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn,
phấn đấu đến năm 2020 về cơ ản nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp.
76 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp trên địa bàn xã ea kiết huyện cư m’gar, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP
--------------------------------
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên chuyên đề:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG DỬ DỤNG
ĐẤT THÍCH HỢP TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ EA KIẾT HUYỆN CƢ M’GAR,
TỈNH ĐẮK LẮK”
Sinh viên thực hiện : Hoàng Công Tuyến
Ngành học : Quản lý đất đai
Khóa học : 2008-2012
Đăk Lăk, 03/2013
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP
------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên chuyên đề:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG
ĐẤT THÍCH HỢP TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ EA KIẾT, HUYỆN CƢ M’GAR,
TỈNH ĐẮK LẮK”
Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Văn Sanh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Công Tuyến
Ngành học : Quản lý đất đai
Khóa học : 2008 -2012
Đăk Lăk, 03/2013
iii
iv
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự tận tình chỉ dạy của
các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên trong suốt 4 năm qua và sự giúp đỡ
của Lãnh đạo và cán bộ UBND xã Ea Kiết, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, Gia đình và tập thể lớp Quản lý đất đai K2008.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
- Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên, đặc biệt là các Thầy, Cô giáo
ngành Quản lý đất đai đã tận tụy toàn tâm, toàn lực truyền đạt, trang bị cho tôi những
kiến thức chuyên ngành bổ ích trong suốt quá trình học tập.
- Thầy giáo, Tiến Sỹ, Giảng viên chính Nguyễn Văn Sanh đã trực tiếp giảng
dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp này.
- Lãnh đạo và cán bộ UBND xã Ea Kiết, Phòng Tài nguyên và Môi trường, tỉnh
Đắk Lắk và Ban ngành của huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực tập.
- Tập thể lớp Quản lý đất đai K2008 luôn quan tâm, động viên, chia sẻ cùng
với tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực tập tốt nghiệp.
- Gia đình luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành
Chuyên đề tốt nghiệp này.
Nhưng do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm bản thân cũng còn hạn chế
nên không sao tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Luôn mong đón nhận những ý
kiến đóng góp của Thầy, Cô và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Hoàng Công Tuyến
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Viết đầy đủ
1. CP Ch nh ph
2. CNH – HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
3. CM-CCNNN C y màu – c y công nghiệp ng n ngày
4. DTTN Diện t ch tự nhiên
5. FAO Food and Agriculture Organization
6. GCNQSDĐ Giấy ch ng nhận quyền s d ng đất
7. HTX Hợp tác xã
8. LUT Land Use Type
9. NTTS Nuôi trồng th y sản
10. QHSD Quy hoạch s d ng
11. UBND U an nh n d n
12. UNEP United Nations Environment Programe
13. WTO World Trade Organization
14. XDCB X y dựng cơ ản
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Loại hình s d ng đất ch nh và kiểu s d ng đất .................................. 11
Bảng 2.2 Hiện trạng s d ng đất ở Việt Nam năm 2009 ................................ 12
Bảng 4.1 Tổng hợp diện t ch gieo trồng, năng suất số c y trồng ch nh xã – v
đông xu n...............................................................................................28
Bảng 4.2 Số lƣợng th a đăng ký........................................................................38
Bảng 4.3 Hiện trạng s d ng đất trên địa àn xã Ea Kiết giai đoạn 2011 -
201239
Bảng 4.4 Diện t ch đất theo đối tƣợng quản lý tại xã Ea Kiết năm 2012 ........ 40
Bảng 4.5 Biến động đất đai trên địa àn xã Ea Kiết qua các năm .................................. 43
Bảng 4.6 Kế hoạch giảm diện t ch đất nông nghiệp theo từng năm 2009-2012 ...... 44
Bảng 4.7 Tổng hợp diện t ch đất phi nông nghiệp tang giảm ............................................ 45
Bảng 4.8 Kế hoạch chuyển đổi giữa các loại đất theo từng năm ..................................... 46
Bảng 4.9 Hạng m c hai trƣờng tiểu học..................................................................52
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu s d ng đất nông nghiệp..57
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu s d ng đất phi nông nghiệp ..58
vii
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Danh m c các từ viết t t
Danh m c các ảng iểu
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................................................... 1
1.2 Mục đích nghiên cứu................................................................................................................. .2
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................................ 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................... 3
2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tài nguyên đất ............................................................................ 3
2.2 Nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới và ở Việt Nam ........................................... 4
2.2.1 Nghiên c u về đánh giá đất đai trên thế giới ............................................................................. 4
2.2.2 Nghiên c u về đánh giá đất đai ở Việt Nam ...............................................................................
2.3 Cơ sở khoa học về các vấn đề nghiên cứu........................................................................... 10
2.3.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................................................ 10
2.3.2 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................................. 10
2.4 Các khái niệm liên quan...........................................................................10
2.4.1 Loại hình s d ng đất (LUT) ................................................................................................... 10
2.4.2 Quy hoạch s d ng đất đai ....................................................................................................... 13
2.4.3 Công nghiệp hóa ......................................................................................................................... 14
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ........................ 22
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................................. 22
3.2 Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................................ 22
3.3 Thời gian ..................................................................................................................................... 22
3.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................................ 22
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................ 22
3.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp ........................................................................................................ 22
3.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp ........................................................................................................... 22
viii
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 23
4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của xã Ea Kiết, huyện Cƣ
M’gar, tỉnh Đắk Lắk ảnh hƣởng đến hiện trạng sử dụng đất .................................................... 23
4.1.1 Vị tr địa lý ................................................................................................................................... 23
4.1.2 Kh hậu ......................................................................................................................................... 23
4.1.3 Địa hình, địa mạo .............24
4.1.4 Các nguồn tài nguyên khác ..........25
4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội của xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar ...................... 28
4.2.1 Tăng trƣởng kinh tế ..................................................................................................................... 28
4.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................................................. 28
4.2.3 D n số, lao động, việc làm và thu nhập.................................................29
4.2.4 Thực trạng phát triển các khu d n cƣ nông thôn ..............................................30
4.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.............................30
4.3 Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của x. Ea Kiết, h.Cƣ
M’gar .......................................................................................................................................................32
4.3.1 Thuận lợi ..............32
4.3.2 Khó khăn ..............32
4.3.3 Áp lực đối với đất đai ..........32
4.4 Đánh giá công tác quản lý sử dụng đất đai của địa phƣơng .......................................... 33
4.4.1 Tình hình thực hiện các văn ản nhà ƣớc về đất đai .. 33
4.4.2 Quản lý quy hoạch, kế hoạch s d ng đất ...33
4.4.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất thu hồi đất, chuyển MĐSD đất. ....34
4.4.4 Công tác đo đạc, đăng ký QSD đất, đăng ký thống kê, lập và quản lý hồ sơ địa
ch nh, cấp giấy CNQSDĐ . ..............................................................................34
4.4.5 Công tác tuyên truyền phổ iến pháp luật đất đai, thanh tra, kiểm tra, giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai .....................35
4.4.6 Thu thập tài liệu, số liệu ph c v công tác kiểm kê đất đai ..........35
4.4.7 Thu thập số liệu.......... .....................................................................................35
4.4.8 Thuận lợi và khó khăn .....................................................................................36
4.4.9 Đánh giá chung về công tác quản lý đất đai ....................................................36
4.5 Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã Ea Kiết .................................................... ..36
ix
4.5.1 Công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng qua các năm ............................................................ 36
4.5.2 Hiện trạng s d ng đất trên địa bàn xã giai đoạn 2008 - 2012 ............................................. 39
4.5.3 Biến động đất đai trên địa àn xã giai đoạn 2008 - 2012 ..................................................... 40
4.5.4 Ph n t ch iến động đất đai trên địa àn xã giai đoạn 2008 - 2012 ...................................... 42
4.5.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng, t nh hợp lý c a việc s d ng đất, những
tồn tại trong việc s d ng đất.....................................................................................................48
4.6 Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở xã Ea Kiết ........................................................ 51
4.7 Ảnh hƣởng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đến việc sử dụng đất xã Ea
Kiết trong giai đoạn 2008 - 2012 ......................................................................................................... 55
4.7.1 T ch cực..........55
4.7.2 Tiêu cực..... ................................................................................................................................... 56
4.8 Một số giải pháp về sử dụng và quản lý đất đai trong quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa đô thị hóa... .................56
4.9 Một số định hƣớng về đất đai trong quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa
của xã Ea Kiết đến năm 2020.........................................58
4.10 Một số đề xuất về sử dụng và quản lý đất đai trong quá trình công nghiệp
hóa, đô thị hóa ................................................................60
4.11 Biên tập bản đồ địa chính xã Ea Kiết năm 2011..............................................60
4.12 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Ea Kiết năm 2010.....................................64
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ... ........................................................................... ........65
5.1 Kết luận ....................................................................................................................................... 65
5.2 Đề nghị ......................................................................................................................................... 66
1
PHẦN 1.
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng qu giá, là địa àn cƣ trú, là nơi diễn
ra mọi hoạt động sống c a con ngƣời, là tƣ liệu sản xuất đặc iệt và duy nhất, tạo ra
nông phẩm cung cấp nguồn sống cho hầu hết mọi sinh vật trên trái đất và là món
quà đặc iệt mà tạo hóa đã an tặng cho loài ngƣời.
Con ngƣời không thể sản xuất đƣợc đất đai mà chỉ có thể chuyển m c đ ch
s d ng từ m c đ ch này sang m c đ ch khác. Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, nếu
chúng ta iết s d ng và cải tạo hợp lý thì đất đai sẽ ngày càng tốt hơn. Mang vai
trò quan trọng nhƣng đất đai là có giới hạn, ngày nay hoạt động c a con ngƣời ngày
càng gia tăng cùng với việc gia tăng d n số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng
cạn kiệt và đất đai ngày càng ị suy thoái.
Quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá tạo những ƣớc chuyển iến
ộ mặt nƣớc ta. Sự phát triển này đã n ng cao đời sống nh n dân về mọi mặt và
n m t kịp thời sự chuyển mình c a nh n loại. Tuy nhiên, ch nh sự gia tăng d n
số, sự phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hoá g y s c ép lớn trong việc s
d ng đất. Diện t ch đất nông nghiệp ngày càng giảm kéo theo đó là sự tăng lên c a
đất phi nông nghiệp nhƣ nhu cầu về nhà ở, đất x y dựng các công trình công cộng,
khu công nghiệp tăng. Đ y là ài toán nan giải đang phải đối mặt hiện nay.
Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đều x y dựng cho mình những chƣơng
trình, kế hoạch, chiến lƣợc riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện c a mình để s
d ng đất đai đƣợc hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc iệt là đối với nƣớc ta - một đất
nƣớc mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ
trên kh p cả nƣớc. Đảng ta đã chỉ rõ, phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) đất nƣớc, trƣớc hết là tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn,
phấn đấu đến năm 2020 về cơ ản nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp.
Tiến trình này đang tác động mạnh mẽ tới quỹ đất c a cả nƣớc tới việc quản
lý, s d ng đất đai. Ch nh vì vậy, quá trình CNH, HĐH phải đi đôi với việc s d ng
hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả quỹ đất.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đƣa xã Ea Kiết đ ng trƣớc ài
2
toán s d ng đất nhƣ thế nào để đảm ảo hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả đáp ng nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ c a xã. Để có các cơ sở s d ng đất đai hợp
lý thì công tác đánh giá hiện trạng và tiềm năng đất đai có vai trò quan trọng giúp
lựa chọn định hƣớng phát triển tốt nhất.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đƣợc sự ph n công c a Khoa Nông Lâm
nghiệp, sự đồng ý c a UBND xã Ea Kiết và Thầy hƣớng dẫn, tôi thực hiện chuyên
đề:“Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp trên
địa bàn xã Ea Kiết, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2008-2012”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Ph n t ch hiện trạng s d ng các loại đất trên địa àn xã Ea Kiết, huyện Cƣ
M’gar, tỉnh Đ k L k từ năm 2008 đến 2012.
- Đánh giá m c độ ảnh hƣởng c a quá trình công nghiệp hoá - đô thị hoá đến
s d ng đất c a xã Ea Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu
- Các yếu tố về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên liên quan đến t nh chất c a
đất và vấn đề s d ng đất.
- Các loại đất ch nh trên địa àn xã
- Tình hình kinh tế xã hội trên địa àn xã
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề tập trung nghiên c u quá trình s d ng đất trên địa àn xã Ea
Kiết, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đ k L k giai đoạn 2008 – 2012.
3
PHẦN 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tài nguyên đất
Đất đai là điều kiện vật chất hết s c cần thiết cho sự tồn tại c a ất kỳ ngành
sản xuất nào. Đất cần cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải Nhƣng
trong mỗi ngành nghề, đất đó có vai trò không giống nhau.
- Trong ngành công nghiệp chế tạo, chế iến, đất đai chỉ đóng vai trò th động
là cơ sở không gian, là nền tảng, là vị tr để thực hiện quá trình sản xuất. Trong ngành
công nghiệp khai khoáng, ngoài vai trò là cơ sở không gian nhƣ trên, đất còn là kho
tàng cung cấp các nguyên liệu quý giá cho con ngƣời, đặc iệt quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển c a nh n loại. Nhƣ chúng ta đã iết đất đai là nguồn tài nguyên
vô cùng quý giá. Bất kỳ nƣớc nào, đất đều là tƣ liệu sản xuất nông l m nghiệp ch
yếu, cơ sở lãnh thổ để ph n ố các ngành kinh tế Quốc d n. Nói đến tầm quan trọng
c a đất, từ xa xƣa, ngƣời Ấn Độ, ngƣời Ả Rập, ngƣời Mỹ đều có cách ngôn ất h :
Đất là tài sản vay mƣợn c a con cháu. Ngƣời Mỹ còn nhấn mạnh: đất không phải là
tài sản thừa kế c a tổ tiên. Ngƣời Et-xtô-ni-a, ngƣời Thổ Nhĩ Kỳ coi: có một chút đất
còn quý hơn vàng, ngƣời Hà Lan coi mất đất còn tồi tệ hơn sự phá sản. Gần đ y,
trong áo cáo về suy thoái đất toàn cầu UNEP khẳng định: Mặc cho những tiến ộ
khoa học - kỹ thuật vĩ đại, con ngƣời hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất. Đối với Việt
Nam, một đất nƣớc “Tam Sơn, t hải, nhất ph n điền”, đất càng đặc iệt quý giá.
- Th hai, tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng t ỏi. Toàn
l c địa trừ diện t ch đóng ăng vĩnh c u (1.360 triệu ha) chỉ có 13.340 triệu ha.
Trong đó phần lớn nhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèo dinh
dƣỡng, hoặc quá mặn, quá phèn, ị ô nhiễm, ị phá hoại do hoạt động sản xuất hoặc
do om đạn chiến tranh. Diện t ch đất có khả năng canh tác c a l c địa chỉ có 3.030
triệu ha. Hiện nh n loại mới khai thác đƣợc 1.500 triệu ha đất canh tác.
- Ba là, diện t ch đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu ngƣời ngày càng giảm do
áp lực tăng d n số, sự phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá và các hạ tầng kỹ thuật.
Bình qu n diện t ch đất canh tác trên đầu ngƣời c a thời gian hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở
nhiều Quốc gia khu vực Ch u Á, Thái Bình Dƣơng là dƣới 0,15 ha, ở Việt Nam chỉ còn
4
0,11 ha. Theo t nh toán c a Tổ ch c lƣơng thực nông nghiệp thế giới (FAO), với trình độ
sản xuất lƣơng thực trung ình hiện nay trên thế giới, để có đ lƣơng thực, thực phẩm,
mỗi ngƣời cần có 0,4 ha đất canh tác.
- Th tƣ phải kể đến do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực c a con ngƣời,
hậu quả c a chiến tranh nên diện t ch đáng kể c a l c địa đã, đang thoái hoá, hoặc ô
nhiễm dẫn tới tình trạng giảm mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả tồi tệ nghiêm
trọng khác. Trên thế giới hiện nay có 2.000 triệu ha đất đã và đang ị thoái hoá,
trong đó 1.260 triệu ha tập trung ở Ch u Á - Thái Bình Dƣơng. Ở Việt Nam, hiện có
16,7 triệu ha ị xói mòn, r a trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha đất có tầng đất mỏng
và độ phì thấp, 3 triệu ha đất thƣờng ị khô hạn và sa mạc hoá, 1,9 triệu ha ị phèn
hoá, mặn hoá mạnh. Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do ph n ón, hoá chất ảo vệ thực
vật, chất thải, nƣớc thải đô thị, khu công nghiệp, sản xuất, dịch v .
- Một lý do nữa đó là lịch s đã ch ng minh phải đƣợc tiến hành trên đất tốt
mới có hiệu quả cao. Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho
canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm ch hàng vạn năm. Vì vậy,
mỗi khi s d ng đất đang sản xuất nông nghiệp cho các m c đ ch khác cần c n nh c
kỹ để không rơi vào tình trạng