Trong một doanh nghiệp sản xuất ngoài “chất lƣợng” thì “năng suất” luôn là yếu
tố đƣợc quan tâm hàng đầu. Năng suất có cao thì doanh thu mới tăng, lợi nhuận mới
nhiều. Nhƣng để tăng đƣợc năng suất và đảm bảo nó ổn định thì đó lại là một bài
toán vô cùng khó khăn.
Đối với các doanh nghiệp may Việt Nam thì năng suất lại càng trở lên quan trọng
vì đa số các doanh nghiệp may làm gia công cho khách hàng lên lợi nhuận chủ yếu
là do năng suất cao. Năng suất ở đây chính là năng suất của chuyền may, bởi “năng
suất chuyền may quyết định năng suất của doanh nghiệp may”. Để tăng năng suất
chuyền may đã có nhiều đề tài đi tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất
chuyền may và đƣa ra biện pháp để cải tiến năng suất chuyền may nhƣ đƣa ra bảng
xây dựng thời gian chuẩn cho các công đoạn để chuẩn hóa thao tác, áp dụng sản
xuất LEAN Nhƣng nó ở phạm vi rất rộng, thƣờng là nghiên cứu đối với các
doanh nghiệp may nói chung.
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam,
dƣới sự hƣớng dẫn của Th.s Lƣu Hoàng em nhận đề tài đồ án nhƣ sau:
Phần chuyên đề: Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố chất lượng tới năng suất
chuyền may tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam.
Phần chuyên môn: Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai sản xuất mã hàng
2EO65 tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong.
Lý do em chọn đề tài nhƣ trên vì:
Thứ nhất: Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy công ty thƣờng
xuyên phải tăng ca do năng suất không đạt mức khoán của công ty. Ngoài ra tại vị
trí QC kiểm tra hàng trƣớc khi nhập kho ở mỗi chuyền thì có rất nhiều sản phẩm lỗi.
Em cũng rất thích tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chuyền may để
mong muốn góp một phần nhỏ bé giúp các anh chị công nhân không phải tăng ca và
đi làm những ngày nghỉ
124 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2446 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố chất lượng tới năng suất chuyền may tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 2
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 3
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ .................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ ........................................................................... 8
PHẦN CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ
CHẤT LƢỢNG ĐẾN NĂNG SUẤT CHUYỀN MAY TẠI CÔNG TY
TNHH MAY MẶC ARTIF VIỆT NAM ....................................................... 9
Chƣơng I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .............................................................. 9
1.1. Giới thiệu về công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam ............................. 9
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 9
1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ............................................................................... 9
1.1.3. Cơ cấu điều hành sản xuất ........................................................................ 10
1.1.4. Mô hình sản xuất dây chuyền may ........................................................... 10
1.1.5. Giới thiệu về việc giám sát năng suất của công ty ................................... 11
1.2. Cơ sở lý luận về năng suất chuyền may ................................................... 12
1.2.1. Năng suất là gì .......................................................................................... 12
1.2.2. Vai trò của năng suất đối với công ty....................................................... 14
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất chuyền may..................................... 15
Chƣơng II: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤTCHUYỀN MAY TẠI
CÔNG TY TNHH MAY MẶC ARTIF VIỆT NAM. ........................................... 20
2.1. Phƣơng pháp thực hiện ............................................................................. 20
ii
2.1.1. Mã hàng WT 71291 ................................................................................. 21
2.1.2. Mã hàng 2753 – 223 ................................................................................. 28
2.1.2. Mã hàng 25945 ......................................................................................... 34
2.1.3. Mã hàng Q 22001 ..................................................................................... 38
2.2. Kết luận về kết quả nghiên cứu ................................................................ 42
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT ............................................ 44
3.1. Nâng cao chất lƣợng yếu tố đầu vào ........................................................ 44
3.1.1. Lập kế hoạch sản xuất khoa học, hợp lý .................................................. 44
3.1.2. Nâng cao chất lƣợng của BTP cắt ............................................................ 44
3.2. Quản lý chất lƣợng sản phẩm trên chuyền may ....................................... 45
3.2.1. Đối với ngƣời tổ trƣởng ........................................................................... 45
3.2.2. Đối với ngƣời công nhân .......................................................................... 47
3.2.3. Đối với công ty ......................................................................................... 47
3.3. Một số hƣớng đi cho công ty để nâng cao năng suất chuyền may ........... 50
3.3.1. Áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu thời gian và cải tiến thao tác ............. 50
3.3.2. Mở lớp bồi dƣỡngcho cán bộ quản lýsản xuất ......................................... 50
KẾT LUẬN............................................................................................................ 52
PHẦN CHUYÊN MÔN: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT
KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT MÃ HÀNG 2EO65
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU HÀ PHONG ................ 54
1.1. Nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu khách hàng .......................................... 54
1.1.1. Nghiên cứu thông tin mã hàng ................................................................. 54
1.1.2. Nghiên cứu mẫu kỹ thuật ......................................................................... 54
1.1.3. Nghiên cứu bảng thông số ........................................................................ 55
1.1.4. Nghiên cứu nguyên phụ liệu .................................................................... 58
1.1.5. Bảng định mức bông ................................................................................ 60
1.1.6. Nghiên cứu cấu trúc đƣờng may .............................................................. 60
1.1.7. Yêu cầu kỹ thuật ....................................................................................... 64
1.2. Nhận xét và đề xuất phƣơng án thực hiện ................................................ 68
1.2.1. Nhận xét ................................................................................................... 68
iii
1.2.2. Đề xuất triển khai thực hiện ..................................................................... 68
1.3. Nghiên cứu đề xuất .................................................................................. 69
CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT
THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT MÃ HÀNG 2EO65 ................................ 74
2.1. Chuẩn bị thiết kế, nhảy cỡ, giác sơ đồ trên phần mềm AccuMark .......... 74
2.1.1. Thiết lập miền lƣu trữ ............................................................................... 74
2.1.2. Sao chép các bảng thông số chuẩn bị thiết kế và giác sơ đồ .................... 74
2.2. Thiết kế mẫu giấy cỡ gốc (cỡ S) mã 2EO65 ............................................ 74
2.2.1. Thiết kế mẫu giấy thành phẩm lớp vỏ ...................................................... 75
2.2.3. Ra lớp lót .................................................................................................. 83
2.2.4. Ra lớp kẹp tầng......................................................................................... 84
2.2.5. Bản vẽ thiết cỡ S mã hàng 2EO65 ........................................................... 85
2.3. Chế thử ..................................................................................................... 86
2.3.1. Khái niệm ................................................................................................. 86
2.3.2. Mục đích của quá trình chế thử ................................................................ 86
2.3.3. Quy trình chế thử mẫu .............................................................................. 86
2.3.4. Chế thử lần 1 ............................................................................................ 87
2.3.5. Chế thử lần 2 ............................................................................................ 93
2.4. Nhảy mẫu ................................................................................................. 95
2.4.1. Khái niệm ................................................................................................. 95
2.4.2. Quy trình và trình tự nhảy mẫu ................................................................ 95
2.4.3. Phƣơng pháp nhảy mẫu trên phần mềm AccuMark. [5] .......................... 96
2.4.4. Sơ đồ vị trí các quy tắc nhảy mẫu ............................................................ 98
2.4.5. Nhảy mẫu các chi tiết ............................................................................... 99
2.4.6. Ra đƣờng may, hoàn thiện bộ mẫu cắt ................................................... 106
2.4.7. Đổi đƣờng cắt thành đƣờng may ............................................................ 106
2.4.8. Lập bảng thống kê chi tiết mẫu cắt ........................................................ 106
2.5. Thiết kế bộ mẫu sản xuất ....................................................................... 108
2.5.1. Mẫu mỏng .............................................................................................. 108
2.5.2. Mẫu cứng ................................................................................................ 108
iv
2.5.3. Mẫu phụ trợ ............................................................................................ 108
2.6. Giác sơ đồ ............................................................................................... 109
2.6.1. Khái niệm ............................................................................................... 109
2.6.2. Các nguyên tắc khi giác sơ đồ ................................................................ 109
2.6.3. Lựa chọn phƣơng pháp giác sơ đồ mã hàng 2EO65 .............................. 109
2.6.4. Tìm các sơ đồ triệt tiêu đơn hàng. .......................................................... 110
2.6.5. Tiến hành giác sơ đồ trên phần mềm AccuMark ................................... 113
2.6.6. Xử lý tác nghiệp sơ đồ ........................................................................... 114
2.6.7. Giác sơ đồ vải chính ............................................................................... 114
2.6.8. Giác sơ đồ vải lót.................................................................................... 114
2.6.9. Giác sơ đồ vải kẹp tầng .......................................................................... 114
2.6.10. Lƣu sơ đồ, lƣu nƣớc giác ...................................................................... 114
Chƣơng 3: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ......................................................... 115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 117
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 117
KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 119
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 120
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp của mình ngoài sự nỗ lực của bản thân thì
vai trò không thể thiếu đó là sự dìu dắt, chỉ bảo nhiệt tình của Th.s Lƣu Hoàng, các
thầy cô giáo trong khoa cũng nhƣ ban lãnh đạo công ty TNHH may mặc Artif Việt
Nam.
Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Th.s Lƣu Hoàng,
thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hƣớng dẫn cho em trong suốt quá trình làm đồ
án tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cám ơn thầy vì trong thời gian đƣợc làm
việc với thầy em không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu những kiến thức chuyên môn để
hoàn thành đồ án mà em học đƣợc ở thầy cả tác phong làm việc và các kỹ năng
mềm trong cuộc sống. Đó là những kiến thức vô cùng quý giá để thành công trong
cuộc sống.
Em xin gửi lời cám ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ may
và Thời trang, trƣờng ĐHSP KT Hƣng Yên. Trong quá trình học tập và nghiên cứu
tại trƣờng, suốt 4 năm qua dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô trong khoa
và nhà trƣờng em đã tích lũy đƣợc rất nhiều kiến thức cho bản thân, không chỉ về
chuyên môn mà kiến thức ở mọi lĩnh vực để hoàn thành đồ án tốt nghiệp và là hành
trang để bƣớc vào cuộc sống.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cám ơn tới ban lãnh đạo Công ty TNHH may mặc
Artif Việt Nam, cán bộ công nhân viên trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi để em có cơ hội đƣợc tìm hiểu thực tế sản xuất tại công ty và
hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn !
Hƣng Yên, tháng 7 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Lơ
2
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan với hội đồng bảo vệ và các thầy cô: đồ án tốt nghiệp của em
hoàn thành là do sự nỗ lực và cố gắng của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn của thầy
giáo Th.s Lƣu Hoàng. Các kết quả và nội dung trong đồ án là hoàn toàn trung thực,
không sao chép. Song do kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án của em không thể
tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để
đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Hƣng Yên, tháng 7 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Lơ
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong một doanh nghiệp sản xuất ngoài “chất lƣợng” thì “năng suất” luôn là yếu
tố đƣợc quan tâm hàng đầu. Năng suất có cao thì doanh thu mới tăng, lợi nhuận mới
nhiều. Nhƣng để tăng đƣợc năng suất và đảm bảo nó ổn định thì đó lại là một bài
toán vô cùng khó khăn.
Đối với các doanh nghiệp may Việt Nam thì năng suất lại càng trở lên quan trọng
vì đa số các doanh nghiệp may làm gia công cho khách hàng lên lợi nhuận chủ yếu
là do năng suất cao. Năng suất ở đây chính là năng suất của chuyền may, bởi “năng
suất chuyền may quyết định năng suất của doanh nghiệp may”. Để tăng năng suất
chuyền may đã có nhiều đề tài đi tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất
chuyền may và đƣa ra biện pháp để cải tiến năng suất chuyền may nhƣ đƣa ra bảng
xây dựng thời gian chuẩn cho các công đoạn để chuẩn hóa thao tác, áp dụng sản
xuất LEAN… Nhƣng nó ở phạm vi rất rộng, thƣờng là nghiên cứu đối với các
doanh nghiệp may nói chung.
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam,
dƣới sự hƣớng dẫn của Th.s Lƣu Hoàng em nhận đề tài đồ án nhƣ sau:
Phần chuyên đề: Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố chất lượng tới năng suất
chuyền may tại công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam.
Phần chuyên môn: Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai sản xuất mã hàng
2EO65 tại công ty cổ phần may xuất khẩu Hà Phong.
Lý do em chọn đề tài nhƣ trên vì:
Thứ nhất: Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy công ty thƣờng
xuyên phải tăng ca do năng suất không đạt mức khoán của công ty. Ngoài ra tại vị
trí QC kiểm tra hàng trƣớc khi nhập kho ở mỗi chuyền thì có rất nhiều sản phẩm lỗi.
Em cũng rất thích tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất chuyền may để
mong muốn góp một phần nhỏ bé giúp các anh chị công nhân không phải tăng ca và
đi làm những ngày nghỉ.
Thứ hai: Hiện nay việc xây dựng tài liệu thiết kế triển khai sản xuất một mã hàng
ở các doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng. Nếu không nắm đƣợc quy trình
4
thiết kế thì sẽ mất nhiều thời gian thiết kế và chế thử. Việc xây dựng một bộ tài liệu
kỹ thuật chuẩn cũng góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm may.
Vì những lý do trên em đã chọn đề tài này cho đồ án tốt nghiệp của mình.
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Giải thích
1. TNHH Trách nhiệm hữu hạng
2. BTP Bán thành phẩm
3. QC Quality Control
4. KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
5. CN Công nghệ
6. ĐHSPKT Đại học sƣ phạm kỹ thuật
7. C Chính
8. L Lót
9. KT Kẹp tầng
10. TTR Thân trƣớc
11. Đg Đƣờng
12. TS Thân sau
13. DBTUI Đáp bổ túi
14. STT Số thứ tự
15. PPNMTMT Phần mềm nhảy mẫu trên máy tính
16. QD – UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
17. THTP Trung học phổ thông
18. THCS Trung học cơ sở
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Số bảng Tên bảng biểu Trang
PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ
1 Bảng 2.1 Bảng thống kê năng suất tổ 9 - mã hàng WT 71291 25
2 Bảng 2.2 Bảng thống kê năng suất tổ 11- mã hàng 2753-223 32
3 Bảng 2.3 Bảng thống kê năng suất tổ 10 - mã hàng 25945 38
4 Bảng 2.4 Bảng thống kê năng suất tổ 12 - mã hàng Q22001 41
PHẦN II: CÔNG NGHỆ
5 Bảng 1.1 Bảng thông số thành phẩm 57
6 Bảng 1.2 Bảng thống kê nguyên liệu 59
7 Bảng 1.3 Bảng phối màu vải chính và vải lót 59
8 Bảng 1.4 Bảng thống kê phụ liệu 60
9 Bảng 1.5 Bảng định mức bông mã hàng 2EO65 61
10 Bảng 1.6 Bảng vẽ cấu trúc đƣờng may 62
11 Bảng 1.7 Bảng số lƣợng các cỡ đề xuất 69
12 Bảng 1.8 Bảng kết quả xử lý độ co của vải sau khi trần bông mẫu 1 71
13 Bảng 1.9 Bảng kết quả xử lý độ co của vải sau khi trần bông mẫu 2 72
14 Bảng 1.10 Bảng kết quả xử lý độ co của vải sau khi trần bông mẫu 3 72
15 Bảng 2.1 Bảng kiểm tra thông số thân trƣớc và thân sau tổng khi
thiết kế
78
16 Bảng 2.2 Bảng kiểm tra thông số tay tổng khi thiết kế 80
17 Bảng 2.3 Bảng kiểm tra thông số má mũ và đỉnh mũ khi thiết kế 81
18 Bảng 2.4 Bảng kiểm tra thông số sản phẩm chế thử 87
19 Bảng 2.5 Bảng kiểm tra thông số thân trƣớc và thân sau tổng đã
chỉnh sửa
92
6
20 Bảng 2.6 Bảng kiểm tra thông số tay tổng đã chỉnh sửa 92
21 Bảng 2.7 Bảng kiểm tra thông số má mũ và đỉnh mũ đã chỉnh sửa 93
22 Bảng 2.8 Bảng kiểm tra thông số sản phẩm chế thử lần 2 94
23 Bảng 2.9 Bảng thống kê chi tiết mã hàng 107
24 Bảng 2.10 Bảng tác nghiệp vải chính mã hàng 2EO65 110
25 Bảng 2.11 Bảng tác nghiệp vải lót mã hàng 2EO65 111
26 Bảng 2.12 Bảng tác nghiệp vải kẹp tầng chính và lót mã hàng
2EO65
113
7
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
STT Tên hình ảnh, biểu đồ Trang
HÌNH ẢNH
1 Hình 2.1: Mẫu kỹ thuật mã hàng WT 71291 23
2 Hình 2.2. Thống kê năng suất của tổ 9
(từ ngày 16/4 – 20/4/2012)
24
3 Hình 2.3. Thống kê năng suất của tổ 2
(từ ngày 16/4 – 20/4/2012)
24
4 Hình 2.4: Mẫu kỹ thuật mã hàng 2753 - 223 30
5 Hình 2.5: Thống kê năng suất tổ may 11
(từ ngày 16/4 – 21/4/2012)
30
6 Hình 2.6: Thống kê năng suất tổ may 11
(từ ngày 23/4 –27/4/2012)
31
7 Hình 2.7: Thống kê năng suất tổ may 5
(từ ngày 16/4 – 21/4/2012)
31
8 Hình 2.8: Mẫu kỹ thuật mã hàng 25945 37
9 Hình 2.9: Thống kê năng suất tổ may 10
(từ ngày 9/4 – 13/4/2012)
37
10 Hình 2.10: Mẫu kỹ thuật mã hàng Q22001 40
11 Hình 2.11: Thống kê năng suất tổ may 12
(từ ngày 11/6 – 14/6/2012)
41
BIỂU ĐỒ
12 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh các yếu tố ảnh hƣởng tới năng
suất chuyền may 9 – mã hàng 71291.
28
13 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất
chuyền may 11
35
14 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất
chuyền may 10
39
15 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất
chuyền may 12
43
8
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ
STT Tên bản vẽ Số bản vẽ
1 Bản vẽ mô tả mẫu kỹ thuật mã hàng 2EO65 Bản vẽ số 01
2 Bản vẽ mô tả vị trí đo mã hàng 2EO65 Bản vẽ số 02
3 Bản vẽ mô tả mặt cắt kết cấu đƣờng may Bản vẽ số 03
3 Bản vẽ thiết kế lớp vỏ mã hàng 2EO65 Bản vẽ số 04, 05
4 Bản vẽ thiết kế lớp lót mã hàng 2EO65 Bản vẽ số 06, 07
5 Bản vẽ thiết kế lớp kẹp tầng mã hàng 2EO65 Bản vẽ số 08, 09, 10
6 Bản vẽ sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu Bản vẽ số 11, 12, 13
7 Bản vẽ nhảy mẫu lớp vải chính Bản vẽ số 14,15
8 Bản vẽ nhảy mẫu lớp vải lót Bản vẽ số 16, 17
9 Bản vẽ nhảy mẫu lớp vải kẹp tầng Bản vẽ số 18, 19, 20
10 Bản vẽ thiết kế mẫu mỏng Bản vẽ số 21 ÷ 27
11 Bản vẽ mẫu sang dấu Bản vẽ số 28, 29
12 Bản vẽ sơ đồ giác vải chính Bản vẽ số 30
13 Bản vẽ sơ đồ giác vải lót Bản vẽ số 31
14 Bản vẽ sơ đồ giác vải kẹp tầng Bản vẽ số 32
9
PHẦN CHUYÊN ĐỀ :
ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ CHẤT LƢỢNG ĐẾN
NĂNG SUẤT CHUYỀN MAY TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC
ARTIF VIỆT NAM
Chƣơng I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam thành lập ngày 22 tháng 2 năm 1998,
theo quyết định số 39 QD-UBND tỉnh Hƣng Yên. Công ty đóng tại khu công
nghiệp Phố Nối B Lƣu Trung- Liêu Xá- Yên Mỹ- Hƣng Yên. Công ty kinh doanh
sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ và Châu Âu, với tổng số vốn
đầu tƣ hơn 30 tỷ. Công ty nằm trong khuôn viên 37 000 , theo năng lực thiết kế
có khoảng 1300 công nhân, hiện tại đã có hơn 400 công nhân. Công ty có chi nhánh
tại Mỹ, Hồng Kông và Trung Quốc.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH may mặc Artif Việt Nam đƣợc tổ chức theo
mô hình nhƣ sau:
Sơ đồ: cơ cấu tổ c