Nội dung chính của chuyên đề:
1, Nền đất yếu và sự cố xảy ra khi xây dựng công trình trên nền đất yếu.
2, Các biện pháp gia cố nền đất yếu.
3, Phương pháp gia cố đất yếu bằng cọc xi măng đất/vôi - trộn sâu.
4, Kết luận.
61 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6628 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Gia cố nền đất yếu phương pháp cọc đất xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: TS. NGUYỄN ĐÌNH TiẾN CHUYÊN ĐỀ : GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT XI MĂNG HVTH: - ĐỖ QUỐC ĐẠT - TRẦN NHẬT THÁI LỚP: CAO HỌC ĐKT 2010-2012 GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 1 PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3 3 1 1 1 6.2 1 NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU. 6.2 6.2 2 1 3 1 1 1 6.2 KẾT LUẬN 6.2 6.2 4 NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 CÁC SỰ CỐ CÔNG TRÌNH KHI XÂY DỰNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.3 KẾT LUẬN NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI ĐẤT YẾU : - Khái niệm đất yếu cho đến nay vẫn chưa thật sự rõ ràng. Khái niệm này chỉ là tương đối, phụ thuộc vào tương quan giữa khả năng chịu lực của đất với tải trọng công trình. - Đa số các nhà nghiên cứu gọi đất yếu là : những đất có khả năng chịu tải thấp vào khoảng 0,5-1,0 Kg/cm2 (ít khi lớn hơn), khả năng biến dạng lớn. - Đất yếu hầu như hoàn toàn bão hòa nước, có hệ số rỗng (thường e>1), hệ số nén lún lớn, Mô đun biến dạng bé( thường Eo ≤ 50Kg/cm2) và trị số chống cắt không đáng kể (góc ma sát trong j = 4-8°). 1.1 MỞ ĐẦU Để công trình tồn tại và sử dụng được một cách bình thường thì không những các kết cấu bên trên phải đủ độ bền, ổn định mà bản thân nền và móng cũng phải ổn định, có độ bền cần thiết và biến dạng nằm trong phạm vi cho phép. NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1. Đất sét yếu : có độ sệt từ dẻo chảy đến chảy CÁC LOẠI ĐẤT YẾU : NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 2. Đất cát yếu : khi cỡ hạt thuộc loại nhỏ, mịn trở xuống; đồng thời có kết cấu rời rạc, ở trạng thái bão hòa nước có thể bị pha loãng đáng kể, chứa nhiều di tích hữu cơ và chất lẫn sét. Khi chịu tác dụng rung hoặc chấn động thì trở thành trạng thái lỏng nhớt (cát chảy). NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 3. Bùn : là trầm tích mới lắng đọng, no nước và rất yếu về mặt chịu lực. Có độ ẩm vượt quá giới hạn chảy và hệ số rỗng e>1. Sức chống cắt rất bé. NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 4. Than bùn và đất than bùn : có nguồn gốc hữu cơ, được tạo thành do kết quả phân hủy các di tích hữu cơ. NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 5. Đất đắp : đất của nền đắp trên cạn hoặc dưới nước (đất mượn). NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÔNG TRÌNH BỊ NGHIÊNG DO LÚN LỆCH THÁP PISA NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LÚN ĐỀU TRÊN TOÀN DIỆN CÔNG TRÌNH KHU TẬP THỂ THÀNH CÔNG NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SẠT LỞ CÔNG TRÌNH BÊN BỜ SÔNG SẠT LỞ ĐƯỜNG NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU SỰ CỐ DO GIA CỐ NỀN CỦA CÔNG TRÌNH LÂN CẬN NỀN ĐẤT YẾU VÀ SỰ CỐ XẢY RA KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.3.KẾT LUẬN : Công trình bị phá hoại do hai nguyên nhân : mất ổn định về cường độ hoặc biến dạng lún vượt quá giới hạn cho phép.Đảm bảo sự an toàn của công trình khi xây dựng trên nên đất yếu cần phải có biện pháp sử lý : 1. Biện pháp sử lý đối với kết cấu công trình 2. Gia cố nền đất yếu CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU PHẦN 2 : CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU. 2.1 CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT CỦA NỀN. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ CHẶT CỦA NỀN ĐẤT YẾU. 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HÓA LÝ. 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU HIỆN ĐẠI CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 1.ĐỆM CÁT 2.1. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT CỦA NỀN. CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2. ĐỆM ĐẤT CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 3. BỆ PHẢN ÁP CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.2. CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG §é chÆt cña nÒn ®Êt yÕu. 1. CỌC CÁT CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2. GIẾNG CÁT CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 3. NÉN TRƯỚC BẰNG TẢI TRỌNG TĨNH CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 4. CỌC TRE CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG HÓA LÝ. 1. PHỤT VỮA XI MĂNG CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 2.PHƯƠNG PHÁP SILICAT HÓA CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẤM CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 4. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU 5. PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỰA TỔNG HỢP + Dùng nhựa phiến thạch lỏng dùng để gia cường đất cát và đất sét pha cát dưới nền đường & nền sân bay.6. PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỰA BITUM + Xây dựng công trình trên nền đá dăm, cuội, sỏi hoặc nền đá nhiều khe nứt nẻ. + Gồm 2 phương pháp : - Phương pháp dùng nhựa bitum nóng - Phương pháp dùng nhựa bitum lạnh7. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA HỌC + Dựa vào nguyên lý điện thấm để gia cường nền + Đất sét hoặc bùn có hàm lượng muối lớn áp dụng phương pháp này sẽ đạt hiệu quả cao.8. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN SILICAT + Gia cường loại đất sét và bùn có hệ số thấm Kt = 0,1 m/ngày đêm CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN HIỆN ĐẠI GIA CỐ NỀN BẰNG BẤC THẤM CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU GIA CỐ NỀN BẰNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT Áp dụng : đường, sân bay, cầu … CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU GIA CỐ NỀN TOP-BASE Áp dụng : Công trình thấp tầng, nhà công nghiệp(áp dụng cho đất bùn nhão) CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU * GIA CỐ NỀN CỌC XI MĂNG – ĐẤT * PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. PHẦN 3 : PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI-TRỘN SÂU. 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 3.2. CÁC KIỂU BỐ TRÍ CỌC XIMĂNG ĐẤT 3.3. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ 3.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 3.5. PHẠM VI VÀ THỰC TẾ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG Cọc xi măng đất (cột xi măng đất, trụ xi măng đất) - (Deep soil mixing columns, soil mixing pile). Cọc xi măng đất là hỗn hợp giữa đất nguyên trạng nơi gia cố và xi măng được phun xuống nền đất bởi thiết bị khoan phun. Mũi khoan được khoan xuống làm tơi đất cho đến khi đạt độ sâu lớp đất cần gia cố thì quay ngược lại và dịch chuyển lên. Trong quá trình dịch chuyển lên, xi măng được phun vào nền đất (bằng áp lực khí nén đối với hỗn hợp khô hoặc bằng bơm vữa đối với hỗn hợp dạng vữa ướt). Sơ đồ quá trình khoan phunphương pháp trộn khô PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. PHẠM VI ÁP DỤNG : + Khi xây dựng các công trình có tải trọng lớn trền nền đất yếu khá dày (đến 50m). + Các loại đất yếu : Đất sét yếu, đất nhiễm thạch cao và bùn. Sơ đồ quá trình khoan phunphương pháp trộn ướt PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. MỤC ĐÍCH CỦA PHƯƠNG PHÁP : 1. Tăng độ bền của đất 2. Cải tạo tính chất biến dạng của đất yếu để giảm lún của nền 3. Tăng độ cứng động của đất yếu 4. Cải tạo các loại đất nhiễm bẩnƯU ĐIỂM : +Khả năng xử lý sâu (đến 50m), thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu). +Thi công được cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước hoặc điều kiện hiện trường chật hẹp. +Thi công nhanh, kỹ thuật thi công không phức tạp.TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ : + Tại Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế - thi công – nghiệm thu cọc xi măng đất là TCXDVN 385 : 2006 "Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng“. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3.2. CÁC KIỂU BỐ TRÍ CỌC XIMĂNG ĐẤT 1 Dải; 2 Nhóm, 3 Lưới tam giác, 4 Lưới vuông PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Bố trí cọc trộn ướt trên mặt đất: 1 Kiểu tường, 2 Kiểu kẻ ô, 3 Kiểu khối, 4 Kiểu diện Bố trí cọc trộn ướt dưới nước:1 Kiểu khối , 2 Kiểu tường, 3 Kiểu kẻ ô, 4 Kiểu cột, 5 Cột tiếp xúc, 6 Tường tiếp xúc, 7 Kẻ ô tiếp xúc, 8 Khối tiếp xúc PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3.3. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ PP PHUN TRỘN KHÔ PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ PP PHUN TRỘN ƯỚT PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3.3.1 PHƯƠNG PHÁP PHUN TRỘN KHÔ: Sơ đồ phương pháp phun trộn khô Nguyên tắc chung của phương pháp trộn phun khô dùng khí nén đưa xi măng vào đất. Quy trình: - Định vị thiết bị trộn; - Xuyên đầu trộn xuống độ sâu thiết kế đồng thời phá tơi đất; - Rút đầu trộn lên, đồng thời phun xi măng vào đất; - Đầu trộn quay và trộn đều xi măng với đất. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. + Bột xi măng được phụt sâu vào trong đất thông qua ống khí nén.+ Bột này được trộn một cách cơ học nhờ thiết bị quay.+ Trong phương pháp này, không cho thêm nước vào vào trong đất, do đó hiệu quả cải tạo đất sẽ cao hơn phương pháp phun vữa.+ Khi thêm vôi sống, quá trình hydrat hóa sẽ tạo ra lượng nhiệt làm khô đất xung quanh và công tác gia cố sẽ hiệu quả hơn. Chiều dài cột đất tối đa có thể đạt tới 40m PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 3.3.2 PHƯƠNG PHÁP PHUN TRỘN ƯỚT: Sơ đồ phương pháp phun trộn ướt Phương pháp trộn phun vữa, trong đó vữa xi măng được phun vào đất sét nhờ áp lực lớn từ một vòi xoay. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Phương pháp phun trộn ướt Phương pháp này dựa vào nguyên lý cắt nham thạch bằng dòng nước áp lực. Khi thi công, trước hết dùng máy khoan để đưa ống bơm có vòi phun bằng hợp kim vào tới độ sâu phải gia cố (nước + XM) với áp lực khoảng 20 MPa từ vòi bơm phun xả phá vỡ tầng đất. Với lực xung kích của dòng phun và lực li tâm, trọng lực... sẽ trộn lẫn dung dịch vữa, rồi sẽ được sắp xếp lại theo một tỉ lệ có qui luật giữa đất và vữa theo khối lượng hạt. Sau khi vữa cứng lại sẽ thành cột XMĐ. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Hiện nay trên thế giới đã phát triển ba công nghệ Jet-grouting: đầu tiên là công nghệ S, tiếp theo là công nghệ T, và gần đây là công nghệ D. - Công nghệ đơn pha S: Công nghệ đơn pha tạo ra các cọc XMĐ có đường kính vừa và nhỏ 0,4 - 0,8m. Công nghệ này chủ yếu dùng để thi công nền đất đắp, cọc….. - Công nghệ hai pha D: Công nghệ hai pha tạo ra các cọc XMĐ có đường kính từ 0,8 -1,2m. Công nghệ này chủ yếu dùng để thi công các tường chắn, cọc và hào chống thấm. - Công nghệ ba pha T: Phụt ba pha là phương pháp thay thế đất mà không xáo trộn. đất. Công nghệ T sử dụng để làm các cọc, các tường ngăn chống thấm, có thể tạo ra cột PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Giả thiết: có sự tương tác giữa cọc và đất chưa gia cường xung quanh, giả thiết xảy ra nếu không có sự dịch chuyển đáng kể trong nền đất tự nhiên. Độ bền kháng cắt trung bình, độ ổn định được tính trên cơ sở mặt trượt dạng cung tròn hình trụ. 3.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ Quá trình nén chặt cơ học Quá trình cố kết thấm Quá trình gia tăng cường độ của cọc gia cố và sức kháng cắt của đất nền Các quá trình Cơ học và Hóa lý cọc XM – Đất PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Tính toán các trị số đặc trưng :1. Phương pháp phân tích không thoát nước 3.4.1 TÍNH TOÁN Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN TỚI HẠN Lực dính hữu hiệu của cọc- Lực dính không thoát nước của cọc- Góc ma sát trong hữu hiệu của cọc- Hệ số để tính lực dính hữu hiệu của trụ PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Tỷ số diện tích thay thế 2. Phương pháp phân tích thoát nước: As - Diện tích cọc chiếm chỗS - Khoảng cách giữa các tâm trụ - Sức bền kháng cắt Các tham số độ bền không thoát nước : Nguyên tắc tính độ ổn định của khối đất đắp trên nền gia cường được dựa trên tương tác toàn diện giữa cọc và đất xung quanh. Khi đất sảy ra quá trình từ biến trong quá trình gia cường, thì tương tác toàn diện không sảy ra. PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. 1. Sự phân bố tải trọng giữa các cọc và đất gia cường 3.4.2 TÍNH TOÁN Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG Giả thiết tính nén lún xảy ra trong cọc và đất chưa gia cường xung quanh tại từng mặt phẳng ngang đều giống nhau.- Tải trọng trong đất xung quanh được truyền từ từ cho các trụ.- Nước từ tầng đất dưới dáy các cọc được giả thiết thoát ra ngoài theo các cọc- Mô đun nén lún của các cọc tăng theo thời gian. Sơ đồ nguyên tắc phân bố tải trọng trong nền gia cường bằng cọc xi măng đất/vôi PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Đường cong quan hệ giả định giữa tải trọng và biến dạng trong cọc của đất sau khi gia cường. + Cường độ tới hạn : + Cường độ các trụ gia cường theo thời gian : + Từng trụ riêng lẻ mang được một tải trọng max : PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Khi ứng suất trong trụ nhỏ hơn ứng suất từ biến : + Độ lún trong các trụ : 2. Tính toán lún: + Độ lún trong đất không gia cường xung quanh cọc : a. Trường hợp thứ nhất: + Độ lún của khối đất gia cường (đất cố kết bình thường) : + Độ lún trong vùng gia cường toàn khối : PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Khi ứng suất trong trụ lớn hơn ứng suất từ biến, thì ứng suất trong trụ có thể lấy bằng ứng suất từ biến. + Độ lún của khối đất gia cường, theo phương thẳng đứng : b. Trường hợp thứ hai: 3. Tính toán tốc độ lún : PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN GIA CỐ NỀN BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT : B1. Tính các trị số đặc trưng : as, S, De, ReB2. Khả năng chịu tải của nền đất yếu sau khi gia cường : 3.4.3 KẾT LUẬN : B3. Tính lún của nền đất trước và sau khi gia cườngB4. Tính toán tốc độ cố kết sau khi gia cường. Tốc độ lún cố kết theo thời gian PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Nước ứng dụng công nghệ DMM nhiều nhất là Nhật Bản và các nước vùng Scandinaver. - Tại nhật: Riêng từ 1977 đến 1993, lượng đất gia cố bằng DMM ở Nhật vào khoảng 23,6 triệu m3 cho các dự án ngoài biển và trong đất liền, với khoảng 300 dự án và Hiện nay hàng năm thi công khoảng 2 triệu m3. - Trung Quốc: Công tác nghiên cứu bắt đầu từ năm 1970, tổng khối lượng xử lý bằng DMM ở Trung Quốc cho đến nay vào khoảng trên 1 triệu m3. - Tại Châu Âu, nghiên cứu và ứng dụng bắt đầu ở Thụy Điển và Phần Lan bắt đầu từ năm 1967. Tại Việt Nam: 3.5 PHẠM VI VÀ THỰC TẾ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Tại Việt Nam, từ năm 2002 đã có một số dự án bắt đầu ứng dụng cọc XMĐ vào xây dựng các công trình trên nền đất, cụ thể như: Dự án cảng Ba Ngòi (Khánh Hòa) đã sử dụng 4000m cọc XMĐ có đường kính 0,6m thi công bằng trộn khô; xử lý nền cho bồn chứa xăng dầu đường kính 21m, cao 9m ở Cần Thơ. Năm 2004 cọc XMĐ được sử dụng để gia cố nền móng cho nhà máy nước huyện Vụ Bản (Hà Nam), xử lý móng cho bồn chứa xăng dầu ở Đình Vũ (Hải Phòng), các dự án trên đều sử dụng công nghệ trộn khô, độ sâu xử lý trong khoảng 20m. Tháng 5 năm 2004, các nhà thầu Nhật Bản đã sử dụng Jet - grouting để sửa chữa khuyết tật cho các cọc nhồi của cầu Thanh Trì (Hà Nội). Năm 2005, một số dự án cũng đã áp dụng cọc XMĐ như: dự án thoát nước khu đô thị Đồ Sơn - Hải Phòng, Gia cố nền móng kho khí hoá lỏng Cần thơ, dự án sân bay Cần Thơ, dự án cảng Bạc Liêu…. Năm 2004, Viện Khoa học Thủy lợi đã tiếp nhận chuyển giao công nghệ khoan phụt cao áp (Jet-grouting) từ Nhật Bản. Đề tài đã ứng dụng công nghệ và thiết bị này trong nghiên cứu sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc, khả năng chịu lực ngang, ảnh hưởng của hàm lượng XM đến tính chất của XMĐ,... nhằm ứng dụng cọc XMĐ vào xử lý đất yếu, chống thấm cho các công trình thuỷ lợi. Nhóm đề tài cũng đã sửa chữa chống thấm cho Cống Trại (Nghệ An), cống D10 (Hà Nam), Cống Rạch C (Long An)... PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Máy thi công cọc XMĐ Cọc XMĐ dùng thay cọc khoan nhồi cho khách sạn tư nhân ở Nha trang PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT/VÔI – TRỘN SÂU. Cọc XMĐ dùng làm tường vây cho một công trình ở Vũng tàu KẾT LUẬN Từ những vấn đề đã trình bày ở trên có thể khẳng định rằng, hoàn toàn có thể xây dựng được cơ sở phương pháp luận của phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc cát - xi măng - vôi. Các cơ sở này là các quá trình nén chặt cơ học, quá trình cố kết, quá trình gia tăng cường độ của cọc và của đất nền khi gia cố cũng như nguyên lý tính toán sức chịu tải và biến dạng của nền sau gia cố. Nếu các cơ sở lý thuyết này được minh hoạ và kiểm chứng bằng các số liệu nghiên cứu thực nghiệm đầy đủ thì phương pháp gia cố nền đất yếu bằng cọc cát - xi măng - vôi có thể được áp dụng rộng rãi trong xây dựng các công trình có quy mô, tải trọng vừa và nhỏ, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Phương pháp gia cố nền bằng cọc XM – Đất tuy có nhiều ưu điểm xong nó phụ thuộc nhiều vào công nghệ thi công nên yêu cầu có hệ thống quy chuẩn quy định các quy trình thi công nghiêm ngặt và quy trình nghiệm thu kiểm tra hoàn thiện. Công nghệ máy móc thiết bị hiện đại nên áp dụng tại các nước đang phát triển như Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu thêm. TÀI LIỆU THAM KHẢO :1. Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu (tác giả : Hoàng Văn Tần - Trần Đình Ngô - Phan Xuân Trường - Phạm Xuân – Nguyễn Hải).2. Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng. (tác giả : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích)3. TCXDVN 385 : 2006 “ Phương pháp gia cố nền đất yếu bằng trụ đất Xi măng).4. Các trang Wed trong xây dựng. ĐỖ QUỐC ĐẠT – TRẦN NHẬT THÁI