Chuyên đề Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010

Khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho ngành y tế, Đảng ta đã khẳng định quan điểm về chăm sóc sức khỏe nhân dân trong nghị quyết TW 4 của Đại hội Đảng khóa VII với nội dung cụ thể là: “ Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và mỗi người dân, là trách nhiệm của các cấp Đảng và chính quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội. Trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn kỹ thuật.Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, đa dạng hóa hình thức tổ chức chăm sóc sức khỏe (Nhà nước, tập thể, nhân dân) trong đó y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế”. Để thực hiện tốt Nghị quyết TW 4 khóa VII, trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo toàn diện trên mọi lĩnh vực của Bộ y tế, Chính phủ cùng các tổ chức trong và ngoài nước, Ngành y tế Hà Tây đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân và đã đạt được một số thành tựu hết sức to lớn, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, đặt nền móng cho ngành y tế Hà Tây đi lên với những bước phát triển mới của những năm đầu thế kỷ XXI Tuy nhiên, từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với chủ trương khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế theo cơ chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, thực sự đã đặt ra cho ngành y tế đứng trước những khó khăn và thử thách mới. Nguồn kinh phí ®ầu tư cho hoạt động y tế từ ngân sách nhà nước là có hạn, nguồn vốn khu vực tư nhân tăng không đáng kể và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nguồn viện trợ nước ngoài có xu hướng giảm đi, trong khi đó nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng lên. Vì vậy, tăng cường huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây là một vấn đề hết sức bức thiết trong giai đoạn tới. Nhận thức được vấn đề này, trong qua trình thực tập em đã tập trung nghiên cứu và xây dựng đề tài: “Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010” Mục tiêu của đề tài là: Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư cho y tế Hà Tây trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút được mức cao nhất sự đóng góp của xã hội để đầu tư cho y tế Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Chương II: Thực trạng huy động vốn đầu tư ngành tế Hà Tây Chương III: Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây tõ nay ®Õn n¨m 2010

doc86 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu Khi xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho ngành y tế, Đảng ta đã khẳng định quan điểm về chăm sóc sức khỏe nhân dân trong nghị quyết TW 4 của Đại hội Đảng khóa VII với nội dung cụ thể là: “ Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và mỗi người dân, là trách nhiệm của các cấp Đảng và chính quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội. Trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn kỹ thuật...Thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, đa dạng hóa hình thức tổ chức chăm sóc sức khỏe (Nhà nước, tập thể, nhân dân) trong đó y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước và mở rộng hợp tác quốc tế”. Để thực hiện tốt Nghị quyết TW 4 khóa VII, trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo toàn diện trên mọi lĩnh vực của Bộ y tế, Chính phủ cùng các tổ chức trong và ngoài nước, Ngành y tế Hà Tây đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân và đã đạt được một số thành tựu hết sức to lớn, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, đặt nền móng cho ngành y tế Hà Tây đi lên với những bước phát triển mới của những năm đầu thế kỷ XXI Tuy nhiên, từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với chủ trương khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế theo cơ chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, thực sự đã đặt ra cho ngành y tế đứng trước những khó khăn và thử thách mới. Nguồn kinh phí ®ầu tư cho hoạt động y tế từ ngân sách nhà nước là có hạn, nguồn vốn khu vực tư nhân tăng không đáng kể và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nguồn viện trợ nước ngoài có xu hướng giảm đi, trong khi đó nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng lên. Vì vậy, tăng cường huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây là một vấn đề hết sức bức thiết trong giai đoạn tới. Nhận thức được vấn đề này, trong qua trình thực tập em đã tập trung nghiên cứu và xây dựng đề tài: “Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010” Mục tiêu của đề tài là: Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư cho y tế Hà Tây trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút được mức cao nhất sự đóng góp của xã hội để đầu tư cho y tế Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Chương II: Thực trạng huy động vốn đầu tư ngành tế Hà Tây Chương III: Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây tõ nay ®Õn n¨m 2010 Trong quá trình nghiên cứu và xây dựng đề tài, những khó khăn vướng mắc về thu thập và xử lý số liệu cũng như thể hiện đề tài là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, em luôn mong muốn được dự động viên, giúp đỡ của thầy giáo: PGS.TS. Phạm Văn Vận và cô giáo: ThS. Đặng Thị Lệ Xuân, cùng toàn thể cán bộ công tác tại Sở Kế hoạch - Đầu tư và Sở y tế Hà Tây để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Ch­¬ng II Sù cÇn thiÕt ph¶i huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ I. Vai trß vµ ®Æc ®iÓm cña ngµnh y tÕ 1. kh¸i niÖm vÒ y tÕ: Y tế là hoạt động phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe con người như: các hoạt động khám và điều trị bệnh tật, các hoạt động phòng bệnh, điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe và thẩm mỹ của con người. 2. Vai trß cña y tÕ - Vai trß cña y tÕ tr­íc tiªn ®­îc thÓ hiÖn trong viÖc n©ng cao søc kháe con ng­êi, ®iÒu nµy cã t¸c ®éng rÊt lín ®èi víi sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. + Khi chóng ta x©y dùng môc tiªu “d©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh” th× con ng­êi lµ chñ thÓ, lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh sù thµnh, b¹i. Song ®Ó thùc hiÖn ®­îc vai trß cña m×nh trong sù nghiÖp ®ã tr­íc hÕt con ng­êi ph¶i cã søc kháe. NÕu mét x· héi víi nhiÒu bÖnh ho¹n, d©n chóng yÕu ít th× c¸c môc tiªu ph¸t triÓn cña quèc gia còng kh«ng cã c¬ héi ®Ó thùc hiÖn ®­îc. Bëi vËy, trong luËt b¶o vÖ søc kháe nh©n d©n cña n­íc ta ®· nªu: “Søc kháe lµ vèn quý nhÊt cña con ng­êi lµ mét trong nh÷ng ®iÒu kiÖn c¬ b¶n ®Ó con ng­êi sèng h¹nh phóc, lµ môc tiªu còng lµ nh©n tè quan träng viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n hãa, x· héi vµ b¶o vÖ tæ quèc” + Bªn c¹nh ®ã, ho¹t ®éng y tÕ cßn lµm cho d©n sè vµ søc lao ®éng x· héi ®­îc kÐo dµi, yÕu tè dïng chøc n¨ng riªng cã cña m×nh ®Ó tháa m·n nhu cÇu mét c¬ thÓ kháe m¹nh, tr­ëng thµnh, cung cÊp liªn tôc ng­êi lao ®éng cho c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt vµ phi s¶n xuÊt. Th«ng qua viÖc phßng vµ ch÷a bÖnh cho ng­êi lao ®éng, n©ng cao n¨ng xuÊt lao ®éng, t¨ng thªm cña c¶i cho x· héi. + T¸c dông cña y tÕ kh«ng chØ bã hÑp trong lÜnh vùc kinh tÕ, nã cßn liªn quan ®Õn sù phån vinh vµ h­ng thÞnh cña mét quèc gia hay mét d©n téc. Mét d©n téc cã mét sè l­îng d©n sè æn ®Þnh, thÝch øng víi tµi nguyªn x· héi vµ kinh tÕ lµ mét ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó x· héi ®ã tån t¹i vµ ph¸t triÓn + TiÕn bé cña y tÕ b¶n th©n nã lµ sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. V× thÕ Liªn Hîp Quèc ®· chän 3 chØ tiªu ®Æc tr­ng nhÊt ®Ó x¸c ®Þnh sù ph¸t triÓn cña mçi mét quèc gia, ®ã lµ: tæng s¶n phÈm quèc (GDP) tÝnh theo ®Çu ng­êi, tuæi thä b×nh qu©n vµ sè n¨m ®i häc b×nh qu©n. Trong ®ã, tuæi thä b×nh qu©n lµ chØ tiªu tæng hîp vÒ søc kháe. - Y tÕ cßn cã vai trß gãp phÇn thùc hiÖn thµnh c«ng chiÕn l­îc xãa ®ãi gi¶m nghÌo. Bëi v× bÖnh tËt, èm ®au vµ chi phÝ kh¸m ch÷a bÖnh cã thÓ lµ mét trong nh÷ng lý do chÝnh dÉn ®Õn bÇn cïng hãa nh÷ng ng­êi nghÌo nhÊt lµ khi nÒn kinh tÕ ®ang chuyÓn sang c¬ chÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa, ng­êi nghÌo lµ nhãm ®èi t­îng dÔ bÞ thiÖt thßi nhÊt. NÕu §¶ng vµ Nhµ n­íc cã nh÷ng chÝnh s¸ch ®óng h­íng vµ quan t©m h¬n n÷a vÊn ®Ò y tÕ th× c«ng t¸c xãa ®ãi gi¶m nghÌo cña chóng ta sÏ ®¹t môc tiªu ®Ò ra. Như vậy, trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, ngành y tế có một vị trí đặc biệt quan trọng, vừa là người lính xung kích mở đường trong việc phát triển nguồn lực (ở góc độ nâng cao thể chất của con người Việt Nam), vừa là người chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong cộng đồng các dân tộc trên những chặng đường phát triển của đất nước 3. ®Æc ®iÓm cña ngµnh y tÕ. Ngành y tế là một trong số các ngành chức năng, thực hiện các nhiệm vụ KT-CT-XH mà Đảng và nhà nước giao cho trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội, CNH-HĐH đất nước ta có nhiều chuyển biến lớn, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, khoa học kĩ thuật ngày một tiến bộ. Song, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các mô hình bệnh tật cũng được gia tăng cùng với sự phát triển khoa học công nghệ và thiên tai thời tiết. Chính vì vậy mà nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân cũng ngày càng tăng lên theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội. Đứng trước nhu cầu đó, ngành y tế tuy là một ngành “đi sau” nhưng đã khẳng định vai trò lớn của mình đối với các ngành kinh tế, xã hội khác bởi lẽ, con người luôn là một vấn đề trung tâm, là đích cuối cung của mối quan tâm xã hội. Tuy nhiên, khác với các ngành kinh tế khác, ngành y tế không phải là một ngành sản xuất kinh doanh làm ra của cải cho xã hội mà sản phẩm của ngành y tế chính là phúc lợi xã hội, sức khỏe của con người. Mặc dù trong cơ cấu hoạt động của ngành y tế có những bộ phận được gọi là sản xuất kinh doanh như kinh doanh ngành dược, trang thiết bị y tế... nhưng hoạt động thu được từ hoạt động này lại được tái sản xuất, đầu tư cho ngành y tế để phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe con người. Các kho¶n thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành y tế chỉ nhằm duy trì hoạt động và bổ xung nguồn lực cho ngành y tế trong khi các nguồn vốn khác còn đang ở mức hạn chế. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành y tế chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu hoạt động của ngành. Ngành y tế hoạt động không vì mục đích sinh lời mà bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm nâng cao phúc lợi xã hội, đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xã hội chủ nghĩa. Một điều đáng quan tâm cho các nhà lãnh đạo là ngành y tế không thể tự mình tái sản xuất sản phẩm xã hội được bởi vì sản phẩm của ngành ytế không phải là sản phẩm vật chất mà đó chính là sức khỏe của nhân dân, sức khỏe của cộng đồng. Hoạt động của ngành y tế mang tính nhân đạo là chủ yếu. Trong khi đó, bất kỳ một hoạt động nào cũng cần phải có một khối lượng vốn đầu tư nhất định, dù nó được lấy từ đâu để duy trì hoạt động, tích lũy , tái tạo và nâng cao sức lao động, khoa học kỹ thuật. Ngay cả các công tác từ thiện như khám chữa bệnh miễn phí hoặc hỗ trợ một phần chi phí cho nhân dân khi khám chữa bệnh cũng cần phải có một ngân quỹ nào đó đầu tư. Như vậy, ngành y tế là ngành sử dụng ngân sách chứ không tạo ra vốn đầu tư cho bản thân mình. Các cấp, các ngành lãnh đạo có liên quan phải thường xuyên quan tâm, phối hợp với các ngành y tế để duy trì và ngày một nâng cao vai trò xã hội của ngành. II. Sù cÇn thiÕt ph¶i huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ. 1. Vèn ®Çu t­ ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. 1.1. C¸c nguån vèn chñ yÕu ®Çu t­ cho sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. 1.1.1.Vèn ®Çu t­ trong n­íc. a. Vèn ng©n s¸ch nhµ n­íc. Vốn ngân sách nhà nước là một công cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và một phần nguồn vốn viện trợ không hoµn lại ODA (khoảng 25%). Ngân sách nhà nước chÝnh là nguån chi ng©n s¸ch nhµ n­íc cho ®Çu t­. §ã lµ mét nguån vèn quan träng trong chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi cña mçi quèc gia. Nguån vèn nµy th­êng ®­îc sö dông cho c¸c dù ¸n kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ-x· héi, quèc phßng, an ninh, hç trî cho c¸c dù ¸n cña doanh nghiÖp ®Çu t­ vµo lÜnh vùc cÇn sù tham gia cña nhµ n­íc, chi cho c«ng t¸c lËp vµ thùc hiÖn c¸c dù ¸n quy ho¹ch tæng thÓ ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi vïng, l·nh thæ, quy ho¹ch x©y dùng ®« thÞ vµ n«ng th«n. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, quy m« tæng thu cña ng©n s¸ch nhµ n­íc kh«ng ngõng gia t¨ng nhê më réng nhiÒu nguån thu kh¸c nhau( huy ®éng qua thuÕ, phÝ, b¸n tµi nguyªn, b¸n hay cho thuª tµi s¶n thuéc nhµ n­íc qu¶n lý…). §i cïng víi sù më réng quy m« ng©n s¸ch, møc chi ®Çu t­ ph¸t triÓn tõ ng©n s¸ch nhµ n­íc còng t¨ng lªn ®¸ng kÓ. b. Vèn tÝn dông. Vốn tín dụng được hình thành từ các hoạt động tài chính, đó là các khoản thu từ chênh lệch giữa tiền vay và tiền gửi ngân hàng, vốn vay của dân cư và các tổ chức kinh tế trong xã hội Chính sách tín dụng thông qua mức lãi xuất và khối lượng tiền cho vay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều tiết và huy động khối lượng vốn đầu tư xã hội. Ngoài ra Ngân hàng Trung ương và các ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng địa phương... còn có thể phát hành ra c¸c loại giấy tê có giá như công trái, trái phiếu... để huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác trong xã hội. c. Vèn tù cã cña doanh nghiÖp nhµ n­íc. Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nước là nguồn vốn thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh ( công ty nhà nước) nó bao gồm c¸c kho¶n trích khấu hao tài sản cố định hàng năm (Dp) và phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp( Prđểlại ) Nếu gọi I là tổng vốn đầu tư được huy động từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp nhà nước thì: I = Dp + Pr đểlại Doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận quan trọng trong ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi: - Nó cã khả năng điều tiết, chi phối toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các thành phần kinh tế khác, đặc biệt là kinh tế hợp tác để cùng phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế vì mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xẫ hội công bằng, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động thực sự có hiệu quả góp phần làm tăng ngân sách nhà nước hoặc giảm tối đa phần bù lỗ( đối với các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng và cac doanh nghiệp nhà nước đảm bảo trong lĩnh vực công cộng) - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực then chốt chi phối nền kinh tế quốc dân ( tài chính, tín dụng, ngân hàng, điện...). - Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò liên kết được các thành phần kinh tế trong sự phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của toµn bộ nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp nhà nước thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại tạo chỗ dựa vững chắc cho việc thực hiện chiến lược. - Doanh nghiệp nhà nước là những doanh nghiệp có nguồn vốn hữu ích lớn để đủ sức cạnh tranh, đóng góp ngân sách lớn, quyết định nguồn tài chính quốc gia. - Doanh nghiệp nhà nước là chỗ dựa vững chắc của nhà nước trong việc huy động vốn đầu tư. d. Vèn cña khu vùc t­ nh©n. Vốn của khu vực tư nhân bao gồm các kho¶n trích khấu hao tài sản cố định (Dp) và lợi nhuận để lại (Pr để lại ) của các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và phần tiết kiệm của hộ gia đình (Sh). Nếu gọi I là tổng vốn đầu tư được huy động từ khu vực tư nhân, DI là tổng thu nhập của các hộ gia đình, C là tổng chi tiêu của các hộ gia đình thì: I = Dp + Prđể laị + Sh hay I = Dp + Prđể lại + DI – C Khu vực tư nhân cũng là một thành phần kinh tế cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Ngoài bộ phận vốn đã được đưa vào hoạt động đầu tư, khu vực tư nhân còn là một “ kênh” quan trọng để Chính Phủ có thể huy động được lượng tiền nhàn rỗi của dân cư thông qua cac chính sách lãi suất tiền gửi, thị trường chứng khoán, môi trường và cơ hội đầu tư... Khu vực tư nhân cũng là một bộ phận đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua các sắc thuế, phí và lệ phí... 1.1.2. Vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì tất cả các nước đều phải dựa vào nguồn vốn từ bên ngoài vì nó bổ xung cho sự thiếu hụt vốn đầu tư trong nước, nó là một “kênh” quan trọng trong chiến lược chuyển giao công nghệ kỹ thuật và giải quyết thêm công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động. Vốn đầu tư nước ngoài bao gồm 3 bộ phận chính là vốn đầu tư trực tiếp FDI, hỗ trợ phát triển chính thức ODA, nguồn vay thương mại nước ngoài và các kho¶n vay khác. a. Vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi – FDI. ( Foreigr Direct Investment ) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê người quản lý cơ sở này ( đầu tư 100% vốn ), hoặc góp vốn cùng với một hay nhiều xí nghiệp của nước sở tại, thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh rồi cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu và cùng quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này ( Xí nghiệp liên doanh ). FDI là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và được đầu tư với mục đích thu lợi nhuận cao, ở một khía cạnh nào đó nó mang lại nhiều lợi thế cho nước nhận đầu tư hơn các loại vốn khác nên nó là luồng tiền mà nhiều quốc gia mong muốn nhận được trong chiến lược phát triển kinh tế của mình. FDI có vai trò quan trọng bởi nó không thuần túy chỉ là mức vốn đầu tư mà còn kèm theo chuyển giao công nghệ, kiến thức quản lý, kinh nghiệm marketing và mạng lưới phân phối toàn cầu. Hơn nữa, nguồn vốn này có tính ổn định cao, nước chủ nhà không phải trả nợ trong khi các nguồn vốn nước ngoài khác ( trừ phần viện trợ không hoàn lại) có thể dẫn đến gánh nặng nợ nần, tình trạng sử dụng kém hiệu quả và nhiều trường hợp phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc bất lợi. Tuy nhiên FDI cũng có những mặt hạn chế nhất định như gây ô nhiễm môi trường, chuyển giao công nghệ lạc hậu, các vấn đề bất cập về tiền lương... cho nước tiếp nhận đầu tư. vì vậy, để hoạt động thu hút FDI trong tương lai tốt hơn và phát huy được những ảnh hưởng tích cực của nó đối với nền kinh tế nước nhà thì việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế của các nước về hoạt động FDI là một vấn đè bức thiết ở nước ta hiện nay đối với những người làm công tác nghiên cứu cũng như những nhà hoạch định chính sách. b. Vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc – ODA. ( Official Development Asistance ). Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các kho¶n viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, c¸c tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát triển. ODA là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức phi chính phủ hoạt động với mục đích trợ giúp cho chiến lược phát triển của các nước đang chậm phát triển, do vậy nguồn vốn này có những ưu đãi nhất định. Với những ưu đãi này mà cac nước đang và chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thường coi ODA như một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư trong nước, vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển. như vậy có thể nói, nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển, điều đó được thể hiện rõ nét ở các khía cạnh sau: Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nước. Thứ hai: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) dưới dạng viện trợ không hoàn laị giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Thứ ba: ODA giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế. Thứ tư: ODA tăng khả năng thu hút vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển. Bên cạnh những nét nổi bật của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ), các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập kế hoạch vốn đầu tư của các cước đang và chậm phát triển cũng cần phải ghi nhớ rằng bản chất của ODA là nguồn vốn có khả năng vay nọ khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường không thấy ngay. Một số nước do sử dụng không hiệu quả nên có thể tạo sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản suất, nhất là cho xuất khẩu, trong việc trả nợ lại dựa vào việc xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó trong khi hoạch định chính sách phải phối hợp các loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. c. Vèn vay th­¬ng m¹i n­íc ngoµi vµ c¸c kho¶n vay kh¸c. Vốn vay thương mại nước ngoài là các khoản vay ngắn hạn ( thời hạn vay đến 1 năm ) hoặc trung hạn và dài hạn ( có hoặc không phải trả lãi ) do nhà nước Việt Nam hoặc doanh nghiệp và pháp nhân Việt Nam ( kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của Chính phủ, của ngân hàng nước ngoài hoặc của tổ chức, cá nhân nước ngoài khác. Vay nước ngoài của chính phủ là các khoản vay do cơ quan được ủy quyền của nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với bên cho vay nước ngoài dưới danh nghĩa nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các khoản vay: ODA, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu Chính phủ. Vay nước ngoài của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo luật pháp hiện hành của Việt Nam ( kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ) trực tiếp ký vay với bên cho vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ hoặc vay thông qua phát hành trái phiếu ra nước ngoài. Tín dụng thương mại từ các ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu... Tín dụng tư nhân có ưu điểm là hầu như không gắn với các ràng buộc chính trị - xã hội, song điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạn hoàn trả vốn ngắn và mức lãi xuất cao), vốn được sử dụng chủ yếu để đáp ứng các yêu cầu xuất nhập khẩu và thường là ngắn hạn. Vốn này cũng dùng để đầu tư phát triển và mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng số có thể tăng lên đáng kể nếu triển vọng tăng trưởng lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là khả quan. Cùng với FDI, tín dụng là một nguồn vốn mà các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập kế hoạch vốn đầu tư phải tìm kiếm và thu hút để có đủ thu nhập trả nợ cho các loại vốn ODA. 1.2. vai trß cña vèn ®Çu t­ trong ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi. Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, khi tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vốn là một yếu tố, một điều ki
Luận văn liên quan