Trong quá trình hội nhập kinh doanh quốc tế trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng nâng cao của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, không ngừng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và nâng cao hiệu quả canh tranh.Trong đó mặt hàng sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài đỏi hỏi đó.Việc nâng cao chất lượng không những giúp doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí mà cỏn góp phần tạo ra lội thé cạnh tranh cho sản phẩm cao su của công ty cao su Hà Tĩnh.
Tuy vậy để làm được điều đó đòi hỏi tổ chức ,ngưòi lãnh đạo cần coi trọng việc nâng cao năng suất và hiệu quả chất lượng bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học, công ty cần phải áp dụng các hệ thống quản lý phù hợp với tổ chức mình nhằm mục đích nâng cao khẳ năng canh tranh, tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Thực tế cho thấy các hệ thống quản lý như ISO 9001 : 2000,ISO 1400,TQM đã được các tô chức kinh doanh,tổ chức tiêu chuẩn hoá,chính phủ các nươc trên thế giới quan tâm chấp nhận rộng rãi. Trong đó một số công ty trong tổng công ty cao su Viêt nam đã ứng dụng thành công hệ thống chất lượng ISO 9001:2000 và bước đầu mang lai hiệu quả rõ rệt như công ty KYMDAN,công ty Phú riềng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em mạnh dạn lựa chọn đề tài: ''Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh ''.
Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích thực trạng về năng suất và chất lượng mủ cao su của công ty và đề xuất giai pháp, nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su của công ty.
Nôi dung nghiên cứu của đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Công ty cao su Hà Tĩnh và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm
Chương 2: Thực trạng về chất lượng hiện nay ở công ty
Chương 3: Đề xuất giả pháp nâng cao chất lượng mũ cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh.
92 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh doanh quốc tế trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng nâng cao của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, không ngừng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và nâng cao hiệu quả canh tranh.Trong đó mặt hàng sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài đỏi hỏi đó.Việc nâng cao chất lượng không những giúp doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí mà cỏn góp phần tạo ra lội thé cạnh tranh cho sản phẩm cao su của công ty cao su Hà Tĩnh.
Tuy vậy để làm được điều đó đòi hỏi tổ chức ,ngưòi lãnh đạo cần coi trọng việc nâng cao năng suất và hiệu quả chất lượng bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học, công ty cần phải áp dụng các hệ thống quản lý phù hợp với tổ chức mình nhằm mục đích nâng cao khẳ năng canh tranh, tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Thực tế cho thấy các hệ thống quản lý như ISO 9001 : 2000,ISO 1400,TQM … đã được các tô chức kinh doanh,tổ chức tiêu chuẩn hoá,chính phủ các nươc trên thế giới quan tâm chấp nhận rộng rãi. Trong đó một số công ty trong tổng công ty cao su Viêt nam đã ứng dụng thành công hệ thống chất lượng ISO 9001:2000 và bước đầu mang lai hiệu quả rõ rệt như công ty KYMDAN,công ty Phú riềng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em mạnh dạn lựa chọn đề tài: ''Giải pháp nâng cao chất lượng mủ cao su ở Công ty cao su Hà Tĩnh ''.
Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung phân tích thực trạng về năng suất và chất lượng mủ cao su của công ty và đề xuất giai pháp, nâng cao chất lượng sản phẩm mủ cao su của công ty.
Nôi dung nghiên cứu của đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Công ty cao su Hà Tĩnh và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm
Chương 2: Thực trạng về chất lượng hiện nay ở công ty
Chương 3: Đề xuất giả pháp nâng cao chất lượng mũ cao su ở công ty cao su Hà Tĩnh.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trường Đại học KTQD đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích về kinh tế trong những năm tháng học tại trường . Đặc biệt em xin baỳ tỏ lòng cảm ơn tới GS TS Ngyễn Đình Phan đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I
CÔNG TY CAO SU HÀ TĨNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MŨ CAO SU CỦA CÔNG TY
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cao su được thành lập theo quết định 167 QĐ/ UB- ĐT ngày 09/07/1997 của Uỷ Ban Nhân Dân tĩnh Hà Tĩnh thành lập công ty cao su Hà Tĩnh. Có trụ sở tại: Km 22 QL 15A Hương Khê Hà Tĩnh
Công ty cao su Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở Nông Trường Truông Bát cũ vốn là Nông Trường trồng rừng. Do đó sau khi chuyển đổi ngoài việc sản xuất chính là cao su công ty còn thực hiện việc sản xuất lâm nghiệp. Địa bàn hoạt động của công ty nằm trên bốn huyện Hương Khê - Thạch - Hà Can Lôc - Kì Anh của tĩnh Hà Tĩnh quản lý 11.000 ha đất tự nhiên. Diện tích đất phần lớn là đồi núi khe suối chia cắt manh mún. Với luợng lao động ban đầu của công ty là hơn 100 người đến nay công ty đã có hơn 800 lao động. Công ty đã xây dựng được 2157,5 ha rừng trồng 154 ha Dó 4050 ha cao su đưa tổng diện tích có rừng của công ty lên 7027,5 ha chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội. Ngày 08/ 09/2005 công ty đưa voà khai thác thử 20 ha cao su đầu tiên đấnh dấu thành quả 7 năm xây dựng và cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên của công ty. đến tháng 01/2006 công ty đã đưa vào khai thác 135 ha cao su với sản lượng mũ quy kho 19 tấn năng suất 0,43 tấn/ ha đây là tín hiệu rất khả quan cho thấy hiệu quả của cây cao su trên vùng đất này.
Công ty Cao su Hà Tĩnh chủ yếu sản xuất mũ cao su và sản phẩm lâm nghiệp xuất khẩu phục vụ nhu cầu thị trường và khách hàng. Ngoài việc sản xuất phục vụ trong nước công ty, Công ty còn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến mũ tờ hướng tới xuất khẩu. Công ty Cao su có quy mô sản xuất khá lớn sản phẩm tiêu thụ được tiêu thụ ở thị trường trong và ngoài nước. Với nhu cầu về sản phẩm ngày càng tăng thì yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường và chất lượng sản phẩm cũng rất khắt khe. Chính vì vậy trong giai đoạn hiện nay công ty cao su Hà Tĩnh phải duy trì chất lượng ổn định thường xuyên và hoàn thiện về tiêu chuẩn kỹ thuật và quản lý để đảm bảo cho sản phẩm của công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CAO SU HÀ TĨNH
1. Về tình hình phát triển sản xuất cao su ở Hà Tĩnh
Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày được trông từ lâu ở nước ta, cách đây gần 100 năm. Vào những năm 1897 được trồng lần đầu tiên ở thủ Dầu I và Suối Giầu đến nay phát triển khá ổn định diện tích ngày một tăng. Hà Tính cao su tuy mới được bắt đầu đưa vào trồng từ năm 1997 đến nay đã được 10 năm tuy nhiên tình hình phát triển cho thấy Hà Tĩnh có điều kiện sinh thaío thích hợp cho việc trồng và mở rộng diện tich cao su.
Hiện trạng cao su thiên nhiên
Diện tich cao su ở Hà Tĩnh không ngừng được mở rộng năm 1997 đến năm 2006 diện tích cao su đã tăng 21 lần chiếm 0,9% diện tich cao su của cả nước. Măc dù năng suất còn thấp 0,56 tấn/ha thấp hơn rất nhiều so với năng suất trung bình của cả nước 1,33 tấn/ha, do công ty vừa mới bứoc đầu đưa vào khai thác nên năng suât còn thấp so với năng suất và sản lượng của toàn nghành năng suất và sản lượng của công ty cao su Hà Tĩnh còn rất khiêm tốn nhưng trong tương lai khi diện tich cao su Hà Tĩnh đã định hình 7500 ha sản lượng dự tính sẽ đạt trên 10.000 tấn thì diện tích sẽ chiếm 0,6% diện tích cao su cả nước và 1%sản lượng của cả nước
Diện tich cao su toàn nghành trong 5 năm qua:
ĐVT: 1000 ha
Năm(year)
2001
2002
2003
2004
2005
Diện tích hiện có (ha)
Planted area (ha)
412.000
415.800
428.800
440.800
454.075
Diện tích khai thác(ha)
238.000
240.600
253.700
266.745
305.335
/
Diện tich cao su Hà Tĩnh trong 5 năm qua:
Năm(year)
2001
2002
2003
2004
2005
Diện tích hiện có (ha)
Planted area (ha)
2727.9
3154.88
3574.88
3774.88
4074.88
Diện tích khai thác(ha)
80
ĐVT: ha
/
Tính đến nay diện tích vườn cao su của công ty cao su Hà Tĩnh là 4274,88 ha và được trồng rất nhanh qua từng năm trung bình mỗi năm trồng mới 427,488 ha. Có được kết quả này là do sự quan tâm đúng mức của ban lãnh đạo công ty và lanh đạo tỉnh uỷ tỉnh Hà Tĩnh. Diện tích cao su của công ty cao su Hà Tĩnh phân bố trên địa bàn 4 huyện Hương Khê,Thạch Hà, Kì Anh, Can Lộc.chủ yếu nằm trên hai huyên Hương Khê và Kì Anh.
Hiện trạng diện tích cao su tại các khu vực trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
ĐVT: ha
Khuvực
Kinh Doanh
Kiến thiết cơ bản
Tổng diện tích
Tỷ lệ(%)
Hương Khê
500
1950
2450
60
Kì Anh
1369
30
Can Lộc
235
5,1
Thạch Hà
220
4,9
Năm trên khu vực địa hình manh mún nhiều khe suối, thời tiết không thuận lợi chịu nhiều ảnh hưởng của lũ lụt nên dễ gây ngập úng vào mùa mưa ,đặc biệt vào tháng 7-8.tuy nhiên Hà Tĩnh được đánh giá là vùng đất có tiềm năng phát triển cây công nghiệp lâu năm đặc biệt là cao su, dó, cây lấy gỗ… Trong 10 năm qua công ty cao su Hà Tĩnh đã tập trung vào KTCB với tốc độ tăng bình quân 10%/năm. Đến nay công ty đã đưa vào khai thác 197 ha cao su dự kiến đến cuối năm 2006 công ty sẽ đưa vào khai thác 500 ha cao su chiếm 12% diện tich cao su của toàn công ty. Còn lại 3774.88 ha đang trong thời kì kiến thiết cơ bản
Năm
Diện tích trồng(ha)
Diện tíchthu hoạch (ha)
Năng suất(tấn/ha/năm)
Sản lượng
(tấn)
Ghi chú
1997
202,63
1998
720,89
1999
1384,1
2000
2.032,92
2001
2727,9
2002
3.154,88
2003
3.574,88
2004
3.774,88
2005
4.074,88
80
0.413
2006
4.274,88
500
0,53
4.260
3 tháng đầu năm
Với đặc điểm của cây cao su năng suât thay đổi theo hình parabon tính từ năm bắt đầu khai thác sản lượng sẽ tăng dần đạt cực đại từ năm thứ 8 đến năm thứ 15 sau đó giảm đần thì cơ cấu diện tích như hiện nay công ty đã bố trí xây dựng nhà máy chế biến mũ tờ với công suất 9000 tấn/năm là hợp lý, và cũng đảm bảo cho nhà máy hoạt động đúng công suất một cách liên tục.Đảm bảo sản lượng, diện tích, khai thác, chăm sóc, thanh lý, tái canh , thanh lý chênh lệch nhau không quá lớn.
2.Vai trò của việc sản xuất khinh doanh cao su đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và Hà Tĩnh nói riêng:
2.1 Mũ cao su là đầu vào cho các ngành công nghiêp.
Sản xuất cao su góp phần cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến ở nước ta hiện nay , cây cao su là môt trong những cây công nghiệp chủ lực , việc phát triển cao su từ trước tới nay vẫn góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiẹep ở nước ta, nhât là trong ngành công nghiệp chế biến, vốn vẫn chiếm tới 80%giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta(năm 1997 giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta là133685,1 tỷ đồng trong đó công nghiệp chế biến là 107220,3 tỷ đồng). Nguyên liệu cao su vốn rất cần thiết để sản xuất nhựa, săm lốp ,đông thời nó là môt trong bốn loại nguyên liệu xây dựng nên nền công nghiệp hiện đại (cùng với dầu mỏ, than đá, gang thép ) sản xuất khoang 5 vạn mặt hàng phục vụ đời sống.
2.2 Sản xuất cao su góp phần tăng kim nghạch xuất khẩu tích luỹ ngoại tệ cho đất nước phuc vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Tại đại hội đảng VIII đã đề ra mục tiêu “ra sức phấn đấu đưa nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020”.Điều này cung được khảng định lại qua các đại hội đảng IX và đại hội X. Như vậy công nghiệp hoá hiện đại hoá luôn là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế của nước ta để thực hiện nhiệm vụ này đòi hổi phải có nguồn lực to lớn để đàu tư trang thiết bị máy móc tư liệu sản xuất phục vụ các ngành kinh tế, Trong khi đó hoạt động xuất khảu cao su thời gian qua đã đưa về một lưọng lón ngoại tệ. Trong năm 2005 nước ta đã xuất khẩu 547.000 tấn cao su đạt kim nghạch 878 triệu USD với kết quả đó cao su đã trở thành mặt hàng nông sản có giá trị cao thứ hai sau gạo và là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 8 của nước ta, chiếm 2,44%tổng kim nghạch xuất khẩu 32,233 tỷ đồng của Việt Nam trong năm 2005.
2.3 Sản xuất và xuất khẩu cao su góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hó hiện,đại hoá thúc đẩy sản xuất phát triển:
Trước hết sản xuât cao su cũng chính là tạo điều kiện thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ngay chính nghành sản xuất cây cao su và một phần hiện đại hoá nền nông nghiệp, nông thôn Việt nam . một măt, xuất khẩu cao su sẽ khuyến khích phát triển các diện tích trồng cao su ,góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng diện tích
và tỷ trọng mặt hàng cao su trong giá trị sản phẩm ngành trồng trọt. Mặt khác sản xuất và xuất khẩu cao su tâưng và có hiệu quả sẽ thu hút được các nguồn vốn, kĩ thuật, công nghệ tư nước ngoài vào chính lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu cao su góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong nước, hiện đại hoá nền sản xuất.
Sản xuất và xuất khẩu cao su tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi : xuất khẩu cao su không những kéo theo các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu phát triển như vận tải, bảo hiểm,thanh toán quốc tế… mà còn tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như săm lốp, nhựa,… và các ngành công nghiệp sản xuất bao gói các sản phẩm nhựa phát triển. Sản xuất và xuất khẩu cao su còn kích thích các ngành công nghiệp cơ khí,hoá chất trong nước phát triển cung cấp máy móc, thiết bị, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu… cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu.Ngoài ra xuất khẩu cồn tạo ra nguồn ngoại tệ để mua các máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại để phất triển các ngành kinh tế khác.
Các mặt hàng sản phẩm làm từ cao su tham gia xuất khẩu tức là đã tham Gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cảc chất lượng. Điều này tạo áp lực đòi hỏi chúng ta phải đổi mới tổ chức lại sản xuất nhằm tạo ra được sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá cả hợp lý hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường thế giới . Qua đó , nền sản xuất nông nghiệp của ta sẽ được cải thiện và có những bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt .
2.4.Sản xuất và xuất khẩu cao su góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm , xoá bỏ các tệ nạn xã hội , góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất cao su trứơc nay vốn đã là ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động thủ công. Hiện nay, ngành sản xuất cao su đã đào tạo và tạo việc làm cho trên 150 nghìn lao động . Đó là chưa kể tới việc nếu xuất khẩu cao su được đẩy mạnh sẽ thu hút thêm một số lượng lớn lao động trong các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu như dịch vụ vận tải biển , hàng không , bảo hiểm, ngân hàng ... Sản xuất và xuất khẩu cao su cũng còn thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển như lắp ráp điện tử, sản xuất và lắp ráp ô-tô , xe máy , các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ ... giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trong các ngành này , tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và nâng cao mức sống cho nhân dân.
Đối với Hà Tĩnh công ty cao su Hà Tĩnh đã tạo công ăn việc làm cho 803 lao dộng, việc sản xuất và xuất khẩu cao su còn giúp tạo ra thu nhập không phải là nhỏ cho những người lao động , góp phần cải thiện đời sống cho người lao động , thể hiện ở chỗ : phát triển cây cao su góp phần xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn của các huyện Hương Khê, Kì Anh, Thạch Hà Tĩnh, Can Lộc. Phân bố lại dân cư, vùng xa , biên giới , xoá bỏ được tệ đốt rừng làm nương rẫy ; đồng thời đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất , kỹ thuật hạ tầng như giao thông , điện tử , các khu dân cư , khu kinh tế mới ... đưa nền văn minh đến các vùng dân tộc còn nghèo nàn , lạc hậu , nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân .
2.5. Xuất khẩu cao su góp phần củng cố mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác quốc tế , thương mại
Trước khi mở cửa nền kinh tế , Việt Nam ít có quan hệ với bên ngoài , đặc biệt là quan hệ kinh tế đối ngoại , cao su nước ta hầu như chỉ được xuất sang Liên Xô (cũ) hoặc các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa . Sau đại hội VI, với chính sách mở cửa và chủ trương làm bạn với tất cả các nước , hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng cao su xuất khẩu nói riêng đã nhanh chóng có mặt ở một số nước khác , chủ yếu là thị trường Trung Quốc và các nước Nam á thể hiện những mối quan hệ buôn bán , hợp tác kinh tế mới với bên ngoài Năm 1995, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 100 nước , trong năm đó mặt hàng cao su của Việt Nam đã bắt đầu được xuất sang thị trường Châu Âu . Đến năm 1997, hàng hoá Việt Nam đã được xuất sang 106 nước , trong đó cao su xuất sang hơn 30 nước . Như vậy , mặt hàng cao su xuất khẩu cùng với các mặt hàng cây công nghiệp khác đã làm phong phú thị trường xuất khẩu , củng cố và phát triển các quan hệ với các nước nhập khẩu .
Hà Tĩnh là tỉnh nghèo quan hệ buôn bán với các tỉnh thành trong nước cũng như với các nước trên thế giới còn chưa phát triển việc trồng và chế biến xuất khẩu mũ nhựa cao su sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế cũng như thương mại của tinh phát triển giảm khoảng cách với các tỉnh thành trong cả nước.
2.6. Phát triển cao su thiên nhiên góp phần phủ xanh đất trống , đồi núi trọc , bảo vệ môi trường sinh thái.
Cao su là loại cây công nghiệp dài ngày thường được trồng thành những vùng chuyên canh rộng lớn trên những vùng có độ dốc cao . Trong khi đó , đất đồi núi Hà Tĩnh lại chiếm tỉ lệ lớn (hơn 3/4 diện tích tự nhiên) . Vì vậy , cây cao su tỏ ra phù hợp và đang được chọn để phủ xanh đất trống , đồi trọc. Không chỉ thế, theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế môi trường , trồng cao su sẽ là một giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái vì loại cây này tăng cường giữ ẩm , cải thiện nhiệt độ trong không khí và trong đất ; chống xói mòn , rửa trôi đất ; hạn chế tốc độ gió do hình thành các hệ đai rừng, cây che bóng ; bảo vệ được nguồn nước ; tận dụng được điều kiện thiên nhiên ưu đãi để tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế .
3. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty
3.2 Đặc điểm về cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Công ty cao su Hà Tĩnh là một doanh nghiệp nhà nước tổ chức bộ máy quản lý với đầy đủ các phòng ban như mọi doanh nghiệp khác phù hợp với điêù kiện sản xuất kinh doanh của công ty .
Trong đó :
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty , thay mặt nhà nước quản lý ,điều hành công ty ,chỉ đạo chung toàn bộ các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc .
- Phó giám đốc ki thuật: Chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh tế ,kế hoạch sản xuất hàng tháng ,hàng năm của công ty .
- Phòng tổ chức lao động tiền lương : Gồm có trưởng phòng ,phó phòng và các nhân viên làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc công ty về nhân sự và điều phối bố trí lao động. Hướng dẫn việc thực hiện chế độ lao động tiền lương , tham mưu xây dựng định mức tiền lương .Đề xuất giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội ,bảo hộ lao động ,đào tạo ,bồi dưỡng ,thi tay nghề . Quản lý bộ phận phụ trợ và trang thiết bị văn phòng .
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
- Phòng thanh tra bảo vệ : Gồm có 4 người ,chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về phương án bảo quản, bảo vệ an ninh , trật tự ,tài sản ,của cải vật chất ,bảo vệ sản phẩm trên toàn bộ địa bàn sản xuất của công ty và thực hiện nhiệm vụ đó theo sự phân công của giám đốc ; đồng thời đề xuất giải quyết những vụ việc vi phạm nội dung ,quy chế quản lý của công ty hoặc có liên quan .
- Phòng kế toán tài chính : gồm có7 người ,chịu trách nhiệm thống kê theo dõi hoạt động tài chính ,quản lý tài sản,bảo toàn và sử dụng vốn có hiệu quả ,thanh quyết toán với các thành phần liên quan , chỉ đạo hoạt động tài chính các đơn vị trực thuộc ,quản lý xuất nhập vật tư và tài sản cố định . Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê ,báo cáo tài chính . Tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch tài chính sử dụng vốn của công ty.
- Phòng Lâm nghiệp : Gồm có 4 người , chịu trách nhiệm giúp giám đốc công ty về phương án biện pháp sản xuất ,kinh doanh xây dựng quy trình kĩ thuật trong lĩnh vực cây lâm nghiệp.
- Phòng Nông nghiệp :chịu trách nhiệm giúp giám đốc công ty về phương án biện pháp sản xuất ,xây dựng quy trình kỹ thuật trong lĩnh vực trồng mới ,chăm sóc cây cao su và các sản phẩm nông nghiệp trồng xen canh .
- Phòng kế hoạch :Gồm có 4 người chịu trách nhiệm giúp giám đốc công ty về phương án ,kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty ,phân khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trình giám đốc giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện ,theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của đơn vị .Phòng tham mưu công tác mua sắm máy móc ,thiết bị vật tư ,chiến lược sản xuất kinh doanh cho công ty.
- Các trưởng, phó phòng: chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc mà phòng mình đảm nhiệm .
- Các nông trường và các đối tượng sản xuất trực thuộc: Ban giám đốc các nông trường gồm một giám đốc phụ trách chung và một giám đốc phụ trách kĩ thuật kiêm kế hoạch. Ban giám đốc chịu trách nhiệm triển khai, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao phó .
Ban chỉ huy các đội trực thuộc công ty gồm hai người , đội trưởng phụ trách chung và một thống kê kiêm kĩ thuật . Ban chỉ huy đội quản lý, điều hành lao động của mình thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu sản xuất của công ty.
Với cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo kiểu cơ cấu trực tuyến –chức năng. Cơ cấu này thực hiện được chế độ một thủ trưởng, tận dụng được các chuyên gia…nên có nhiều ưu điểm . Bên cạnh với cơ chế quản lý của công ty rõ ràng, cụ thể hợp lý quy chế phối h