Chuyên đề Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy ngoại thương là một hoạt động kinh tế lâu đời, và thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa, trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, khi toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà lại không trao đổi hàng hóa ra bên ngoài. Từ nhu cầu thanh toán hay chi trả tiền giữa các đối tượng ở các quốc gia khác nhau mà hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang đang được phát triển lên nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộ chủ nghĩa, thì càng phải quan tâm phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi nước ta có được những thế mạnh nhất định và địa lý, tài nguyên mà không phải quốc gia nào cũng có được. Do vậy mà hoạt động thanh toán quốc tế không ngừng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nhưng các bên tham gia vẫn thường gặp những rủi ro không đáng có khi sử dụng phương thức này. Trong tình hình phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế non trẻ, trong đó có Việt Nam thì các Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Hệ thống Ngân hàng cung cấp cốn cho các hoạt động đầu từ phát triển kinh tế, ngược lại sự phát triển đó cũng giúp cho hệ thống Ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Mặt khác, sau hơn một năm Việt Nam gia nhập WTO hệ thống Ngân hàng cũng dần hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn để đáp ứng được nhu cầu của các doang nghiệp cũng như đứng vững trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng nước ngoài. Sự phát triển đó ghi nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ của các Ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng cũng không thể phủ nhận được những thay đổi về chất của các Ngân hàng thương mại nhà nước. Các ngân hàng thương mại nhà nước đã nhận thức được sự quan trọng của khách hàng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của khối thương mại cổ phần và bắt đầu chú trọng tới chất lượng dịch vụ hơn, không còn chịu sự chi phối quá lớn của nhà nước. Một trong những Ngân hàng nhà nước đã đạt được những thành công đáng ghi nhận trong thời gian gần đây là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Sau một thời gian thực tập ở SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt nam, tôi nhận thấy những ưu điểm mà ngân hàng có được khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nhưng không thể phủ nhận những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi sử dụng chúng. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

doc78 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6 1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 6 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 6 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: 6 1.1.2.1. §èi víi nÒn kinh tÕ 6 1.1.2.2. Đối với ngân hàng……………………………………………......7 1.2. Tổng quan về phương thức thanh toán chứng từ: 9 1.2.1. Khái niêm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C) 9 1.2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 10 1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: 10 1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. 10 1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: 11 1.2.3. Các bên tham gia: 11 1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C: 12 1.2.5. Thư tín dụng: 13 1.2.5.1. Khái niệm: 13 1.2.5.2. Nội dung của thư tín dụng: 13 1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình ) 15 1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch L/C: 17 1.3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế: 18 1.3.1. Khái niệm: 18 1.3.2. Rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 18 1.3.2.1. Rủi ro kỹ thuật: 18 1.3.2.2. Rủi ro đạo đức 23 1.3.2.3. Rủi ro chính trị 24 1.3.2.4. Rủi ro khách quan 24 1.4. Nhân tố tác động rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ: 25 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 28 2.1. Khái quát mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 28 1. Thời kỳ từ 1957- 1980: 28 2. Thời kỳ 1981- 1989: 28 3. Thời kỳ 1990 - nay: 28 2.1.2. Tổ chức bộ máy: 29 - Vài nét vể tổ chức bộ máy sở giao dịch 1: 30 - Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Sở giao dịch 1: 33 2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 38 2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 39 2. Họat động tín dụng: 41 3. Dịch vụ: 44 2.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47 2.2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47 2.2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 49 2.2.3. Tình hình hoạt động của nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 51 2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. 64 3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam trong năm 2008. 64 3.1.1. Định hướng chung: 64 3.1.2. Định hướng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ: 65 3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 NH ĐT&PT VN. 66 3.2.1. Giải pháp nghiệp vụ: 66 3.2.2.2 Giai pháp hỗ trợ: 70 3.2.3. Một số kiến nghị: 74 3.2.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế, trước hết là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 74 3.2.3.2. Tæ chøc tèt thÞ tr­êng ngo¹i tÖ liªn ng©n hµng, t¹o ®iÒu kiÖn cho thÞ tr­êng ngo¹i hèi ViÖt Nam ngµy cµng ph¸t triÓn. 75 3.2.3.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: 76 3.2.3.4. Các NHTM khi tham gia thanh toán tín dụng chứng từ phải ban hành bổ sung, hoàn chỉnh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng. 76 KẾT LUẬN 78 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy ngoại thương là một hoạt động kinh tế lâu đời, và thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa, trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ngày nay, khi toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà lại không trao đổi hàng hóa ra bên ngoài. Từ nhu cầu thanh toán hay chi trả tiền giữa các đối tượng ở các quốc gia khác nhau mà hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang đang được phát triển lên nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộ chủ nghĩa, thì càng phải quan tâm phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi nước ta có được những thế mạnh nhất định và địa lý, tài nguyên…mà không phải quốc gia nào cũng có được. Do vậy mà hoạt động thanh toán quốc tế không ngừng đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm và được sử dụng rộng rãi, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nhưng các bên tham gia vẫn thường gặp những rủi ro không đáng có khi sử dụng phương thức này. Trong tình hình phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế non trẻ, trong đó có Việt Nam thì các Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Hệ thống Ngân hàng cung cấp cốn cho các hoạt động đầu từ phát triển kinh tế, ngược lại sự phát triển đó cũng giúp cho hệ thống Ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Mặt khác, sau hơn một năm Việt Nam gia nhập WTO hệ thống Ngân hàng cũng dần hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn để đáp ứng được nhu cầu của các doang nghiệp cũng như đứng vững trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng nước ngoài. Sự phát triển đó ghi nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ của các Ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng cũng không thể phủ nhận được những thay đổi về chất của các Ngân hàng thương mại nhà nước. Các ngân hàng thương mại nhà nước đã nhận thức được sự quan trọng của khách hàng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của khối thương mại cổ phần và bắt đầu chú trọng tới chất lượng dịch vụ hơn, không còn chịu sự chi phối quá lớn của nhà nước. Một trong những Ngân hàng nhà nước đã đạt được những thành công đáng ghi nhận trong thời gian gần đây là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Sau một thời gian thực tập ở SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt nam, tôi nhận thấy những ưu điểm mà ngân hàng có được khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nhưng không thể phủ nhận những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải khi sử dụng chúng. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD1 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu để hoàn thành tốt chuyên đề đã chọn, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè để hoàn thành tốt hơn chuyên đề của mình. Hà Nôi, ngày tháng năm Sinh viên Phạm Phương Hoa CHƯƠNG 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Ngày nay, quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế,chính trị, văn hóa, du lịch… trong đó quan hệ kinh tế đóng vai trò chủ chốt, là nền tảng của các quan hệ quốc tế khác. Do quá trình hợp tác kinh tế phát triển mạnh mẽ, các hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đa dàng và phong phú tạo ra nhu cầu chi trả và thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó, hoạt động thanh toán quốc tế được hình thành và phát triển, được thực hiện thong qua hệ thống ngân hàng. Nói đến hoạt động thanh toán quốc tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại. Ta có thể rút ra khái niệm: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các nước, cá nhân nước này với nước khác, giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Quá trính thanh toán có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân. Phần lớn các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đều không thể tự thực hiện thanh toán quốc tế. Nhu cầu thanh toán hộ được thực hiện thông qua các ngân hàng thương mại. Thanh toán quốc tế diễn ra trên thị trường rộng và phức tạp bởi khoảng cách giữa người mua và người bán, bởi hệ thống văn bản pháp lý của mỗi nước. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, toµn cÇu ho¸ nÒn kinh tÕ thÕ giíi th× ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ ®ãng mét vai trß quan träng trong viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt n­íc. Mét quèc gia kh«ng thÓ ph¸t triÓn víi chÝnh s¸ch ®ãng cöa, chØ dùa vµo tÝch luü trao ®æi trong n­íc mµ ph¶i ph¸t huy lîi thÕ so s¸nh, kÕt hîp víi søc m¹nh trong n­íc víi m«i tr­êng kinh tÕ quèc tÕ. Trong bèi c¶nh hiÖn nay, khi c¸c quèc gia ®Òu ®Æt kinh tÕ ®èi ngo¹i lªn hµng ®Çu, coi ho¹t ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i lµ con ®­êng tÊt yÕu trong chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ ®Êt n­íc th× vai trß cña ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ ngµy cµng ®­îc kh¼ng ®Þnh. Thanh to¸n quèc tÕ lµ m¾t xÝch kh«ng thÓ thiÕu trong d©y chuyÒn ho¹t ®éng kinh tÕ quèc d©n.Thanh to¸n quèc tÕ lµ kh©u quan träng cña giao dÞch mua b¸n hµng hãa, dÞch vô gi÷a c¸c c¸ nh©n, tæ chøc thuéc c¸c quèc gia kh¸c nhau. Thanh to¸n quèc tÕ gãp phÇn gi¶i quyÕt mèi quan hÖ hµng ho¸ tiÒn tÖ, t¹o nªn sù liªn tôc cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®Èy nhanh qu¸ tr×nh l­u th«ng hµng ho¸ trªn ph¹m vi quèc tÕ. NÕu ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ ®­îc tiÕn hµnh nhanh chãng, an toµn sÏ khiÕn cho quan hÖ l­u th«ng hµng ho¸ tiÒn tÖ gi÷a ng­êi mua vµ ng­êi b¸n diÔn ra tr«i ch¶y, hiÖu qu¶ h¬n. Thanh to¸n quèc tÕ lµm t¨ng c­êng c¸c mèi quan hÖ giao l­u kinh tÕ gi÷a c¸c quèc gia, gióp cho qu¸ tr×nh thanh to¸n ®­îc an toµn, nhanh chãng, tiÖn lîi vµ gi¶m bít chi phÝ cho c¸c chñ thÓ tham gia. C¸c ng©n hµng víi vai trß lµ trung gian thanh to¸n sÏ b¶o vÖ quyÒn lîi cho kh¸ch hµng, ®ång thêi t­ vÊn cho kh¸ch hµng, h­íng dÉn vÒ kü thuËt thanh to¸n trong giao dÞch nh»m gi¶m thiÓu rñi ro trong thanh to¸n vµ t¹o sù an toµn tin t­ëng cho kh¸ch hµng. Nh­ vËy, thanh to¸n quèc tÕ lµ ho¹t ®éng tÊt yÕu cña mét nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn. 1.1.2.2. Đối với ngân hàng Thanh to¸n quèc tÕ lµ mét lo¹i h×nh dÞch vô liªn quan ®Õn tµi s¶n ngo¹i b¶ng cña NH. Ho¹t ®éng TTQT gióp ng©n hµng ®¸p øng tèt h¬n nhu cÇu ®a d¹ng cña kh¸ch hµng vÒ c¸c dÞch vô tµi chÝnh cã liªn quan tíi TTQT. Trªn c¬ së ®ã gióp NH t¨ng doanh thu, n©ng cao uy tÝn cña ng©n hµng vµ t¹o dùng niÒm tin cho kh¸ch hµng. §iÒu ®ã kh«ng chØ gióp ng©n hµng më réng qui m« ho¹t ®éng mµ cßn lµ mét ­u thÕ t¹o nªn søc c¹nh tranh cho ng©n hµng trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. Ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ kh«ng chØ lµ mét nghiÖp vô ®¬n thuÇn mµ cßn lµ mét ho¹t ®éng nh»m hç trî vµ bæ sung cho c¸c ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c cña ng©n hµng. Ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ ®­îc thùc hiÖn tèt sÏ më réng ho¹t ®éng tÝn dông XNK, ph¸t triÓn ho¹t ®éng kinh doanh ngo¹i tÖ, b¶o l·nh ng©n hµng trong ngo¹i th­¬ng, tµi trî th­¬ng m¹i vµ c¸c nghiÖp vô ng©n hµng quèc tÕ kh¸c… Ho¹t ®éng TTQT lµm t¨ng tÝnh thanh kho¶n cho ng©n hµng. Khi thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô TTQT, ng©n hµng cã thÓ thu hót ®­îc nguån vèn ngo¹i tÖ t¹m thêi nhµn rçi cña c¸c doanh nghiÖp cã quan hÖ thanh to¸n quèc tÕ víi ng©n hµng d­íi h×nh thøc c¸c kho¶n ký quü chê thanh to¸n. TTQT cßn t¹o ®iÒu kiÖn hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ ng©n hµng. C¸c ng©n hµng sÏ ¸p dông c¸c c«ng nghÖ tiªn tiÕn ®Ó ho¹t ®éng TTQT ®­îc thùc hiÖn nhanh chãng, kÞp thêi vµ chÝnh x¸c, nh»m ph©n t¸n rñi ro, gãp phÇn më réng qui m« vµ m¹ng l­íi ng©n hµng. Ho¹t ®éng TTQT gióp ng©n hµng më réng quan hÖ víi c¸c ng©n hµng n­íc ngoµi, n©ng cao uy tÝn cña m×nh trªn tr­êng quèc tÕ, trªn c¬ së ®ã khai th¸c ®­îc nguån tµi trî cña c¸c ng©n hµng n­íc ngoµi vµ nguån vèn trªn thÞ tr­êng tµi chÝnh quèc tÕ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu vÒ vèn cña ng©n hµng. Nh­ vËy, thanh to¸n quèc tÕ cã vai trß rÊt quan träng ®èi víi c¸c ng©n hµng. Trong TTQT, viÖc c¸c bªn tham gia lùa chän ph­¬ng thøc thanh to¸n lµ mét ®iÒu kiÖn rÊt quan träng. PTTT tøc lµ chØ ng­êi b¸n dïng c¸ch nµo ®Ó thu tiÒn vÒ, ng­êi mua dïng c¸ch nµo ®Ó tr¶ tiÒn. Tuú theo nh÷ng hoµn c¶nh vµ ®iÒu kiÖn cô thÓ, c¸c bªn tham gia trong th­¬ng m¹i quèc tÕ sÏ lùa chän vµ tho¶ thuËn víi nhau, cïng sö dông mét PTTT thÝch hîp trªn nguyªn t¾c cïng cã lîi, ng­êi b¸n thu ®­îc tiÒn nhanh vµ ®Çy ®ñ, ng­êi mua nhËp hµng ®óng sè l­îng, chÊt l­îng vµ ®óng h¹n. §Ó phï hîp víi tÝnh ®a d¹ng vµ phong phó cña mèi quan hÖ th­¬ng m¹i vµ TTQT, ng­êi ta ®· thiÕt lËp nhiÒu ph­¬ng thøc thanh to¸n kh¸c nhau. C¸c ph­¬ng thøc thanh to¸n quèc tÕ dïng trong ngo¹i th­¬ng hiÖn nay gåm cã: ph­¬ng thøc thanh to¸n chuyÓn tiÒn (Remittance), ph­¬ng thøc uû th¸c thu (Collection), ph­¬ng thøc thanh to¸n tÝn dông chøng tõ (Documentary Credit)… Trong thùc tÕ, khi c¸c bªn mua b¸n ch­a cã sù tÝn nhiÖm nhau th× thanh to¸n TDCT lµ ph­¬ng thøc phæ biÕn, ®­îc c¸c bªn tham gia hîp ®ång ngo¹i th­¬ng ­a chuéng v× nã b¶o vÖ quyÒn lîi vµ b×nh ®¼ng cho tÊt c¶ c¸c bªn tham gia(ng­êi mua, ng­êi b¸n, ng©n hµng). HiÖn nay ë ViÖt Nam vµ c¸c n­íc trªn thÕ giíi, thanh to¸n b»ng th­ tÝn dông ®­îc sö dông nhiÒu nhÊt, chiÕm kho¶ng 80% trong tæng sè kim ng¹ch hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu. Trong néi dung tiÕp theo em xin ®Ò cËp s©u vÒ ph­¬ng thøc thanh to¸n tÝn dông chøng tõ. 1.2. Tổng quan về phương thức thanh toán chứng từ: 1.2.1. Khái niêm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C) Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư theo đó ngân hàng cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định. Về thuật ngữ Tín dụng – Credit, được hiểu theo nghĩa là tín nhiệm, chứ không phải để chỉ một khoản cho vay. Bởi trong trường hợp nhà nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị của thư tín dụng thì khi đó ngân hàng không cấp bất cứ khoản tín dụng nào cho người mở thư tín dụng, mà chỉ cho người nhập khẩu vay sự tín nhiệm của mình. Ngay cả khi nhà nhập khẩu không ký quỹ thì một khoản tín dụng chỉ xảy ra khi ngân hàng tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu và ghi nợ nhà nhập khẩu. Từ phân tích trên ta có thể nhận thấy ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ và chi hộ giữa các bên mà còn là người đại diện cho nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu và đảm bảo cho nhà xuất khẩu sẽ nhận được số tiền tương ứng với hàng hóa mà họ cung cấp. Bên cạnh đó, ngân hàng là người đảm bảo cho nhà nhập khẩu nhận được lượng hàng tương ứng với số tiền họ bỏ ra. Do vậy có thể nói, ngân hàng có độ tín nhiệm rất cao. 1.2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: Nhiều người cho rằng L/C là hợp đồng kinh tế có 3 bên tham gia là người mở L/C, người thụ hưởng và ngân hàng phát hành. Nhưng do mọi yêu cầu và chỉ thị của người mở L/C đã do ngân hàng phát hành đại diện. Do đó NHPH được cả người mở và người thụ hưởng tin cậy để trực tiếp giao dịch và thỏa thuận với người thụ hưởng thay cho người mở, chứ không chỉ đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ để hưởng phí. Một thỏa thuận thay đổi L/C được nhà xuất khẩu và nhập khẩu đồng ý nhưng ngân hàng không chấp nhận thì sửa đổi đó cũng k có giá trị. Có thể nói rằng tiếng nói chính thức của người mở L/C không được thể hiện trong L/C. 1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. Các chứng từ trong giao dịch L/C là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ để nhà nhập khẩu có thể nhận hàng.. Khi nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ phù hợp thì ngân hàng mới chi trả tiền, do vậy việc nhà xuất khẩu thu được tiền hay không phụ thuộc chặt chẽ vào việc xuất trình bộ chứng từ có phù hợp không. Ngân hàng sẽ không quan tâm và không chịu trách nhiệm về thực trạng của hàng hóa dù có bất kỳ chứng từ nào khác đại diện. Khi bộ chứng từ xuất trình là phụ hợp thì ngân hàng phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu dù hàng hóa không được giao cho nhà nhập khẩu hay hàng hóa được giao không hoàn toàn đúng như trên chứng từ. Trong trường hợp hàng hóa không khớp với mô tả trên chứng từ thì hai bên mua bán phải thỏa thuận trên hợp đồng thương mại, không liên quan đến ngân hàng. Còn nếu chứng từ không phù hợp mà ngân hàng vẫn thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu thì trách nhiệm thuộc về ngân hàng. 1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Để được ngân hàng thanh toán, nhà xuất khẩu phải lập một bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện ghi rõ trong L/C. Bơỉ việc thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ nên yêu cầu phải tuân thủ chặt chẽ. 1.2.3. Các bên tham gia: 1. Người xin mở L/C (applicant): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng L/C. Người xin mở L/C thường là nhà nhập khẩu (importer), ngoài ra còn được gọi là người mở “ opener”, người mua (buyer), người trả tiền (accountee). 2. Người thụ hưởng L/C (beneficiary): là người được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C. Người thụ hưởng có những tên gọi khác nhau như nhà xuất khẩu (exporter), người bán (seller), người ký phát hối phiếu (drawer). 3. Ngân hàng phát hành (issuing bank): là ngân hàng thực hiện phát hành một L/C theo yêu cầu của người mở. Thông thường NHPH được 2 bên mua bán thỏa thuận ra quy định cụ thể trong hợp đồng. Nếu không được quy định thì người nhập khẩu có quyền lựa chọn NHPH. 4. Ngân hàng thông báo (advising bank): là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu. 5. Ngân hàng xác nhận ( confirming bank ): nhiều trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, NHPH sẽ yêu cầu hoặc ủy quyền cho một ngân hàng lớn có uy tín xác nhận L/C. Thông thường, NHTB được đề nghị làm ngân hàng xác nhận L/C. 6. Ngân hàng được chỉ định ( nominated bank ): là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy nhiệm khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những quy định trong L/C thì có
Luận văn liên quan