Sau hơn hai mươi năm đổi mới, kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại
giao đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Đến nay, Việt Nam đã ký kết gần 70 hiệp
định thương mại song phương, kim ngạch thương mại tăng ở mức kỷ lục.Tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá trong năm 2008 đạt 143,4 tỷ USD, tăng 28,9% so
với năm 2007, trong đó xuất khẩu đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trước,
vượt 7% kế hoạch năm và nhập khẩu là 80,71 tỷ USD, tăng 28,8%, thấp hơn tốc độ
tăng xuất khẩu.Như vậy, nền kinh tế Việt Nam đã trở thành một trong những nền
kinh tế mở và hội nhập ở mức độ cao. Thành tựu này có được là do sự phối hợp, nỗ
lực hết mình của toàn bộ nền kinh tế, và chính phủ trong việc phân bổ nguồn lực
hợp lý, tập trung phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn, dẫn dắt nền kinh tế,
đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp. Trong giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng
trưởng của ngành công nghiệp liên tục được duy trì ở tốc độ cao( năm 2001- 14,6%,
năm 2002- 14.8%, năm 2005- 17.1%), các năm 2006, 2007 đều đạt tốc độ 10%.
Trong đó, Dệt May được coi là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn,
chiếm trên 10% giá trị sản phẩm công nghiệp, đóng góp 8% vào GDP, chiếm 16%
tổng kim ngạch xuất trong cả nước. Phải nói rằng, ngành dệt may Việt Nam là
ngành được Chính phủ rất quan tâm. Điều này không chỉ do tốc độ tăng trưởng cao,
tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu mà quan trọng hơn cả là đã tạo ra trên 2
triệu chỗ làm với 6 triệu người ăn theo. Những đóng góp cho xã hội đó đã nâng cao
vị thế của ngành dệt may trong nền kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra đã làm kinh tế Việt Nam
có những thay đổi đáng kể đặc biệt đối với cán cân xuất nhập khẩu.Cụ thể, kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm
2008.Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm
2008.Trước những bất lợi đó,Ngành Dệt may Việt Nam cũng chịu những ảnh hưởng
không nhỏ. Hàng dệt may xuất khẩu sang thi trường chính là Mỹ đạt 4,9 tỷ USD,
giảm 3% so với năm 2008; tiếp theo là EU đạt 1,7 tỷ USD, giảm 3,1%; Nhật Bản
930 triệu USD, tăng 12%.Sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu đó là do ngành Dệt May
hiện nay phụ thuộc rất lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, nguồn nhân lực thiếu
trình độ,chưa am hiểu thị trường xuất khẩu và mới chỉ chủ yếu tham gia vào khâu
gia công sản xuất sản phẩm cuối cùng, đây cũng là khâu có gíá trị gia tăng thấp
nhất.
Trong khi đó, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2020 là trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi
nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều
việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu
vực và thế giới; từng bước đưa ngành Dệt May thoát khỏi tình trạng gia công sản
xuất.
Do đó, để đạt được mục tiêu đã định, việc nghiên cứu thực trạng của ngành
Dệt may cũng như giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Dệt may là việc làm cần thiết và
mang tính thực tiễn cao.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đ ã chọn đề tài “ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng”
Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào thực
tiễn ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam qua đó xem xét thực trạng xuất khẩu
của Dệt May Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng, từ đó đề xuất các giải pháp chủ
yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu Dệt may Việt Nam trong thời gian tới.
Trên cơ sở mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, nội dung của đề tài
nghiên cứu được chia là ba chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Sự cần thiết thúc đẩy dệt may thời kỳ hậu khủng hoảng.
Chương 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam.
Chương 3. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thời kỳ hậu
khủng hoảng
85 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập ở Vụ Kinh tế Dịch vụ thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của vụ trưởng và toàn thể đội ngũ CBCC tại
Bộ cùng với sự hướng dẫn tận tâm của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc
Sơn. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận này của tôi
không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp bổ sung để bài
chuyên đề thực tập được hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Thanh Thuỷ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên : Đỗ Thị Thanh Thuỷ
MSV : CQ482872
Lớp : Kế hoạch 48A
Khoa : Kế hoạch và phát triển
Chuyên đề thực tập của em là: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt
Nam thời kỳ hậu khủng hoảng”
Em xin cam đoan những gì em viết trong chuyên đề không sao chép từ bất kỳ
một tài liệu nào. Những phần trích dẫn và tham khảo đều đúng theo quy định của
Nhà trường. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm.
Sinh viên
Đỗ Thị Thanh Thuỷ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY DỆT MAY THỜI KỲ HẬU
KHỦNG HOẢNG .................................................................................................. 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU ............................................................... 3
1. Khái niệm về xuất khẩu..................................................................................... 3
2. Các hình thức xuất khẩu ................................................................................... 3
2.1. Xuất khẩu trực tiếp. .................................................................................... 3
2.2. Xuất khẩu gián tiếp ..................................................................................... 4
2.3. Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công........................ 4
2.4. Tái xuất khẩu............................................................................................... 4
2.5. Xuất khẩu tại chỗ ....................................................................................... 5
2.6. Xuất khẩu theo nghị định thư. ..................................................................... 5
3. Nội dụng của hoạt động xuất khẩu ................................................................... 5
3.1. Nghiên cứu thị trường ................................................................................. 5
3.1.1Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu .................................................................. 5
3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu ............................................................... 5
3.1.3 Lựa chọn bạn hàng xuất khẩu ............................................................... 6
3.1.4 Lựa chọn phương thức giao dịch ............................................................. 6
3.2.Đàm phán và ký kết hợp đồng ............................................................................ 7
3.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán............................. 7
4.Vai trò của hoạt động xuất khẩu........................................................................ 8
4.1. Đối với Nhà nước ........................................................................................ 8
4.2. Đối với doanh nghiệp .................................................................................. 9
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU ..................................... 10
1. Các yếu tố kinh tế ...........................................................................................10
1.1. Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu ...............................10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
1.2 Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế ....................................................11
1.3 Thuế quan và trợ cấp đến xuất khẩu ...........................................................11
2. Các yếu tố xã hội ..............................................................................................13
3. Các yếu tố chính trị và pháp luật ...................................................................14
4. Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ ..............................................................15
5. Các yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu ..................................15
6. Ảnh hưởng của tình hình kinh tế-xã hội và quan hệ quốc tế ........................15
7. Nhu cầu và thị trường nước ngoài ................................................................16
8. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ..............................................................16
8.1 Tiềm lực tài chính ......................................................................................16
8.2. Tiềm năng con người ..................................................................................16
8.3 Tiềm lực vô hình ........................................................................................16
8.4 Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá và dự
trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp .............................................................................. 17
8.5 Trình độ tổ chức quản lý.............................................................................17
8.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ và bí quyết công nghệ
của doanh nghiệp ....................................................................................................17
8.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ...................................................18
9. Yếu tố cạnh tranh ...........................................................................................18
III. SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU
KHỦNG HOẢNG .......................................................................................... 19
1. Khái niệm về hàng dệt may ..............................................................................19
2. Sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sau khủng
hoảng .....................................................................................................................21
2.1.Xuất phát từ tác động cuộc khủng hoảng đến thị trường của ngành dệt
may ........................................................................................................................21
2.2.Do sự tái cơ cấu lại thị trường dệt may ........................................................22
2.3 Do sự suy giảm của kim ngạch xuất khẩu dệt may ......................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1990 ĐẾN NAY ...............................................................................26
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM .................................... 26
1. Lịch sử hình thành ngành dệt may ..................................................................26
2. Tổng quan về dệt may Việt Nam từ năm 1990 đến nay. .................................27
2.1. Từ 1990- 1999: Sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường theo định
hướng XHCN .........................................................................................................27
2.2. Giai đoạn 2000 – 2006: Chuẩn bị cho quá trình gia nhậpWTO .................... 29
2.3. Từ năm 2006 đến nay:Giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO và chịu
những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. ...................................................29
3. Đánh giá năng lực và tiềm năng xuất khẩu của ngành Dệt May Việt
Nam .......................................................................................................................30
3.1. Về năng lực các doanh nghiệp dệt may .......................................................30
3.2. Về tiềm năng xuất khẩu của ngành Dệt may ...............................................32
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY
VIỆT NAM. ..........................................................................................................33
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường .................................33
1.1. Về kim ngạch xuất khẩu .............................................................................33
1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.........................................................................36
1.3. Về cơ cấu hình thức xuất khẩu....................................................................38
1.4. Về cơ cấu thị trường ...................................................................................41
1.4.1. Thị trường EU: ............................................................................................ 42
1.4.2. Thị trường Nhật Bản ................................................................................... 42
1.4.3. Thị trường Mỹ ............................................................................................. 44
1.4.4. Các thị trường khác..................................................................................... 45
1.5. Cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường ..................................................45
1.5.1. Bắc Phi: ....................................................................................................... 45
1.5.2. Châu Mỹ Latinh : ........................................................................................ 46
1.5.3. Bangladesh .................................................................................................. 46
1.5.4. Indonesia .............................................................................................. 47
1.5.5.Trung Quốc .................................................................................................. 47
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
III. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU DỆT MAY THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG ...................................48
1. Về chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh xuất khẩu .....................................................48
2. Về chính sách hỗ trợ người lao động mất việc làm và đào tạo nguồn
nhân lực ................................................................................................................48
3. Về chính sách tín dụng .....................................................................................49
4. Về chính sách thuế và hải quan........................................................................49
5. Về việc sử dụng tiền chuyển quyền sử dựng đất .............................................49
6. Về việc lùi thời gian thanh tra ..........................................................................50
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT
NAM THỜI GIAN QUA ......................................................................................50
1. Kết quả ..............................................................................................................50
2. Tồn tại ...............................................................................................................52
3. Nguyên nhân của tồn tại ...................................................................................53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG .................................................55
I.CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG ....................................55
1. Cơ hội và thách thức.........................................................................................55
1.1 Cơ hội ................................................................................................................. 55
1.2 Thách thức ..................................................................................................56
2. Dự báo nhu cầu về hàng dệt may Việt Nam trên thế giới ...............................57
2.1.Đối với ngành Dệt .......................................................................................58
2.2.Đối với ngành May Mặc ..............................................................................58
3. Chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 ...............61
II. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
VIỆT NAM THỜI KỲ SAU KHỦNG HOẢNG ..................................................61
1.1. Sản phẩm ...................................................................................................61
1.2. Đầu tư và phát triển sản xuất .....................................................................62
1.3. Bảo vệ môi trường .....................................................................................62
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
2. Mục tiêu phát triển của dệt may Việt Nam đến năm 2020 ...................................63
III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM
THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG .....................................................................64
1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nước ...................................................................64
1.1. Phát triển nguyên phụ liệu cho ngành dệt may ............................................64
1.2. Phát triển công nghệ ...................................................................................65
1.3 Đào tạo và phát triển nhân lực .....................................................................66
1.4. Các giải pháp về vốn ..................................................................................67
1.5.Giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến và
quảng bá sản phẩm .................................................................................................67
1.6.Các chính sách ưu đãi về thuế .....................................................................68
2.Nhóm giải pháp đối với ngành dệt may Việt Nam ...........................................69
2.1.Chủ động tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới. .............................................69
2.2.Giải pháp về thiết kế: “Thực hiện chiến lược thời trang hoá ngành Dệt
may” .......................................................................................................................69
2.3. Giải pháp cho mạng lưới phân phối và Marketing: “Thúc đẩy phát triển
thị trường xuất khẩu”. .............................................................................................70
2.4. Giải pháp tăng cường và phát triển nguồn nhân lực. ...................................72
2.5. Nâng cao trình độ công nghệ. .....................................................................74
3. Một số giải pháp khác.......................................................................................75
KẾT LUẬN ...........................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................77
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Hình 1 : Quy trình sản xuất và hoàn tất sản phẩm dệt may ............................ 20
Hình 2: Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2008 .............. 41
Bảng 1: Thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
năm 2009 ....................................................................................... 35
Bảng 2: Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
tháng 11 &11 tháng đầu năm 2009 ................................................. 38
Bảng 3: Số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may
của Việt Nam giai đoạn 2006-2013 ................................................ 59
Bảng 4: Cân đối nhu cầu đối với một số nguyên phụ liệu dệt may trong giai
đoạn 2005-2020.............................................................................. 60
Bảng 5: Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược phát triển ngành công
nghiệp dệt may đến năm 2015 với tầm nhìn đến năm 2020 ............ 64
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn hai mươi năm đổi mới, kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại
giao…đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Đến nay, Việt Nam đã ký kết gần 70 hiệp
định thương mại song phương, kim ngạch thương mại tăng ở mức kỷ lục.Tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá trong năm 2008 đạt 143,4 tỷ USD, tăng 28,9% so
với năm 2007, trong đó xuất khẩu đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trước,
vượt 7% kế hoạch năm và nhập khẩu là 80,71 tỷ USD, tăng 28,8%, thấp hơn tốc độ
tăng xuất khẩu.Như vậy, nền kinh tế Việt Nam đã trở thành một trong những nền
kinh tế mở và hội nhập ở mức độ cao. Thành tựu này có được là do sự phối hợp, nỗ
lực hết mình của toàn bộ nền kinh tế, và chính phủ trong việc phân bổ nguồn lực
hợp lý, tập trung phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn, dẫn dắt nền kinh tế,
đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp. Trong giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng
trưởng của ngành công nghiệp liên tục được duy trì ở tốc độ cao( năm 2001- 14,6%,
năm 2002- 14.8%, năm 2005- 17.1%), các năm 2006, 2007 đều đạt tốc độ 10%.
Trong đó, Dệt May được coi là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn,
chiếm trên 10% giá trị sản phẩm công nghiệp, đóng góp 8% vào GDP, chiếm 16%
tổng kim ngạch xuất trong cả nước. Phải nói rằng, ngành dệt may Việt Nam là
ngành được Chính phủ rất quan tâm. Điều này không chỉ do tốc độ tăng trưởng cao,
tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu mà quan trọng hơn cả là đã tạo ra trên 2
triệu chỗ làm với 6 triệu người ăn theo. Những đóng góp cho xã hội đó đã nâng cao
vị thế của ngành dệt may trong nền kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra đã làm kinh tế Việt Nam
có những thay đổi đáng kể đặc biệt đối với cán cân xuất nhập khẩu.Cụ thể, kim
ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm
2008.Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm
2008.Trước những bất lợi đó,Ngành Dệt may Việt Nam cũng chịu những ảnh hưởng
không nhỏ. Hàng dệt may xuất khẩu sang thi trường chính là Mỹ đạt 4,9 tỷ USD,
giảm 3% so với năm 2008; tiếp theo là EU đạt 1,7 tỷ USD, giảm 3,1%; Nhật Bản
930 triệu USD, tăng 12%.Sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu đó là do ngành Dệt May
hiện nay phụ thuộc rất lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, nguồn nhân lực thiếu
trình độ,chưa am hiểu thị trường xuất khẩu và mới chỉ chủ yếu tham gia vào khâu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Đỗ Thị Thanh Thuỷ Lớp: Kế hoạch 48A
2
gia công sản xuất sản phẩm cuối cùng, đây cũng là khâu có gíá trị gia tăng thấp
nhất.
Trong khi đó, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2020 là trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi
nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều
việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu
vực và thế giới; từng bước đưa ngành Dệt May thoát khỏi tình trạng gia công sản
xuất.
Do đó, để đạt được mục tiêu đã định, việc nghiên