1. Lý do chọn đề tài
Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động cho vay của các ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng cho Ngân hàng cũng như tạo điều kiện cho các sinh viên nghèo có cơ hội đi học. Hơn nữa thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng cho vay của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho Ngân hàng có khả năng nhận thêm các khoản cho vay mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn.
Bản chất hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra rừ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản mục cho vay. Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay? Đó luôn là một bài toán khó cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hoạt động cho vay là hoạt động chính, đây là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất mang lại nguồn thu cho ngân hàng. Với tốc độ phát triển kinh tế và thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Đặc biệt trong năm 2008 tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu giá cả các mặt hàng thiết yếu như vàng, xăng dầu biến động tăng, giảm mạnh khó dự đoán được.
Cùng với sự điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang nới lỏng đã buộc các ngân hàng thương mại (NHTM) phải lao vào chạy đua lãi suất, làm hạn chế tính chủ động trong hoạt động cho vay đối với sinh viên nghèo. Trước bối cảnh kinh tế đất nước như vậy, thì hoạt động cho vay của các NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện sẽ bị ảnh hưởng thế nào? Chất lượng cho vay ra sao Làm thế nào để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng. Xuất phát từ các vấn đề như trên và qua quá trình thực tập tại NHNo&PTNT huyện được sự giúp đỡ của ban giám đốc ngân hàng và mọi người trong phòng tín dụng mà em đã nghiên cứu đề tài: “Hoạt đông cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo-những khó khăn của Ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng cho tương lai của Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan” là để lý giải cho những vấn đề nêu trên và đạt được các mục tiêu
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay
2.1. Đối tượng cho vay
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
2.2. Phạm vi cho vay
Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại. Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp. Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm.
2.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu hoạt động cho vay là toàn bộ các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Văn Quan.
Thời gian làm nghiên cứu bắt đầu từ ngày 4\3 đến ngày 3\5 năm 2011.
3. Mục đích hoạt động cho vay
Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động cho vay của ngân hàng.
Đánh giá kết quả hoạt động cho vay tại các trường ĐH, CĐ và Trung cấp.
Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kết quả hoạt động cho vay đối với sinh viên nghéo, đưa ra kiến nghị về hoạt động cho vay của đối với sinh viên nghèo.
4. Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay
4.1. Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu.
4.2. Phương pháp lý luận
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học.
4.3. Phương pháp diều tra
Phương pháp điều tra : là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra
5. Kết cấu đề tài
Trong quá trình thực tập tại ngân hàng, xuất phát từ sự mới mẻ và ý nghĩ của vấn đề này, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh. Từ các kết quả thu được, em đã hoàn thành chuyên đề tôt nghiệp với đề tài: “Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo-những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai” của ngân hàng huyện văn quan.
Chuyên đê gồm 5 chương:
Chương I: Đặt vấn đề
Chương II: Tổng quan về hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo
Chương III: Phương pháp nghiên cứu hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo
Chương IV: Thực trạng và giải pháp về hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo- những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai.
Chương V: Kết luận và kiến nghị
50 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3542 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạt động cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo, những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng cho tương lại của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT-NHẬT
KHOA: QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH
---(((---
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO- NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI
Giáng viên hương dẫn : Nguyễn Ngọc Thuý
Sinh viên : Nông Hiệp Đềm
Khoa: QTTC Lớp : CĐ TCNH1-K3
Mã số ID :
Niên khóa : 2008 - 2011
Bắc Ninh, năm 2011
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT
Khoa: Quản trị-Tài chính
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Bắc Ninh,tháng 05 năm 2011
BẢN CAM KẾT
Kính gửi:
- Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật
- Phòng Đào tạo; Hội đồng Khoa học và Ban giám khảo Chấm Đề cương
Báo cáo thực tập Tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên:
Nông Hiệp Đềm
Giới tính:
Nam
Số CMND số:
082097816
Sinh ngày:
29/04/1988
Cấp ngày:
22/01/2007
Quê quán:
VănQuan,LạngSơn
Nơi cấp:
CATP Lạng Sơn
Điện thoại:
0944065520
Nguyên quán:
Phai Rọ,Tân Đoàn,Văn Quan,Lạng Sơn
Tên đề tài:
Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo-những khó khăn của NH và sự phát triển đối với quý khach hàng tiềm năng cho tương lai
Tôi xin cam kết đây là □Báo cáo/□Khóa luận do tôi tự thực hiện, không sao chép copy của người khác. Danh mục những tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thành nội dung và hình thức được ghi rõ cuối văn bản.
Kính mong nhà trường và các ban liên quan tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Người cam kết
Sinh viên
Nông Hiệp Đềm
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ 8
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay 9
2.1. Đối tượng cho vay 9
2.2. Phạm vi cho vay 10
3. Mục đích hoạt động cho vay 10
4. Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay 10
4.1. Phương pháp trực quan 10
4.2. Phương pháp lý luận 10
4.3. Phương pháp diều tra 10
5. Kết cấu đề tài 11
PHẦN NỘI DUNG 12
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO 12
1. khái niệm 12
1.1. khái niệm cho vay 12
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. 12
1.2. Định nghĩa khách hàng tiềm năng 12
1.3. khái niệm đối tượng vay 12
1.4. Phạm vi vay 12
2. Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay 12
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO 15
1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 15
1.1 Đối tượng nghiên cứu 15
1.2. Phạm vi nghiên cứu 15
1.3. Phương pháp nghiên cứu 16
1.3.1. Phương pháp trực quan 16
1.3.2. Phương pháp lý luận 16
1.3.3. Phương pháp diều tra 16
1.4. Kế hoạch nghiên cứu 16
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO-NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGHÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔI VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG CHO TƯƠNG LAI 17
2.1 Khái quát về NHNo&PTNT huyện Văn Quan 17
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT huyện Văn Quan 17
2.1.2 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT huyện Văn Quan 18
3. Thực trạng hoạt động của Ngân hàng 19
3.1. Tình hình hoạt động cho vay 19
3.1.2 Phương thức hoạt động cho vay 19
3.1.3. Tình hình hoạt động cho vay 19
3.2. Sự cần thiết của cho vay trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng 27
3.2.1 Những văn bản qui định về việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro cho vay 28
3.2.2 Sự cần thiết cho vay ưu đãi đối với sinh viên ngheo. 29
3.2.2.1 Kết quả đạt được của hoạt động cho sinh viên nghèo vay. 30
3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay ưu đãi đối với sinh viên nghèo 30
3.2.4 Những khó khăn của ngân hàng khi cho vay đối với sinh viên nghèo 31
3.2.4.1 Từ phía nhà trường 32
3.2.4.2 Một số mặt còn tồn tai của hoạt động cho vay 33
4. Kế hoạch nghiên cứu của Ngân hàng 33
4.1. Định hướng phát triển Ngân hàng Agribank trong thời gian tới 33
5. Giải pháp 36
5.1. Giải pháp hoạt động cho vay 36
5.2. Nâng cao nhận thức của Ban lãnh đạo ngân hàng 37
5.3. Tăng cường tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 38
5.4 Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 39
6. Khách hàng tiềm năng cho tương lai 39
CHƯƠNG V 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
1. Kết luận 41
2. Kiến nghị của hoạt động 42
2.1. Kiến nghị với nhà nước 42
2.2 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam 42
Em xin chân thành cảm ơn! 44
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn
NHNo&PTNT (Agribank): Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay. ..........................................................27
Bảng 2: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế…………………………………..28
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ quá hạn………………………………………………..29
Bảng 4: tình hình nợ quá hạn tại chi nhán…………………………………….30
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Đẩy mạnh nguồn nhân lực là một trong những trọng tâm chỉ đạo của Chính Phủ. Sau hơn 20 năm đổi mới, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề có những bước phát triển, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy cần phải tăng đầu tư của Nhà nước đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, hướng mạnh đào tạo nghề (cả đại học và cao đẳng) theo nhu cầu của xã hội.
Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách. Chính sách tín dụng đối với sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Nhà nước ta, thụ hưởng chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, thụ hưởng thành quả trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói chung và sự nghiệp phát triển giáo dục nói riêng của nước ta.
Vì vậy, chính sách cho vay đối với sinh viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn là một chính sách hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, phù hợp với lòng dân, được nhân dân đón nhận và nhiệt tình ủng hộ, thể hiện tính ưu việt của chế độ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuất phát từ thực tế đó, em xin làm nghiên cứu về đề tài “Hoạt động cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai" đối với một bộ phận sinh viên vì lẽ này hoặc lẽ khác mà trong cuộc sống có nhiều khó khăn, không đủ điều kiện được tiếp tục học tập ở cấp độ cao của nền giáo dục nước nhà; tạo điều kiện cho sinh viên các gia đình nghèo và gia đình chính sách để có trình độ và kiến thức được thụ hưởng chính sách giáo dục.
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng để tài trợ cho các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động cho vay của các ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng cho Ngân hàng cũng như tạo điều kiện cho các sinh viên nghèo có cơ hội đi học. Hơn nữa thông qua các khoản vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng cho vay của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho Ngân hàng có khả năng nhận thêm các khoản cho vay mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn.
Bản chất hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra rừ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời rủi ro trong hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào các khoản mục cho vay. Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay? Đó luôn là một bài toán khó cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì hoạt động cho vay là hoạt động chính, đây là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất mang lại nguồn thu cho ngân hàng. Với tốc độ phát triển kinh tế và thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Đặc biệt trong năm 2008 tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp trước những biến động của nền kinh tế toàn cầu giá cả các mặt hàng thiết yếu như vàng, xăng dầu biến động tăng, giảm mạnh khó dự đoán được.
Cùng với sự điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) từ chính sách thắt chặt tiền tệ sang nới lỏng đã buộc các ngân hàng thương mại (NHTM) phải lao vào chạy đua lãi suất, làm hạn chế tính chủ động trong hoạt động cho vay đối với sinh viên nghèo. Trước bối cảnh kinh tế đất nước như vậy, thì hoạt động cho vay của các NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện sẽ bị ảnh hưởng thế nào? Chất lượng cho vay ra sao Làm thế nào để phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng. Xuất phát từ các vấn đề như trên và qua quá trình thực tập tại NHNo&PTNT huyện được sự giúp đỡ của ban giám đốc ngân hàng và mọi người trong phòng tín dụng mà em đã nghiên cứu đề tài: “Hoạt đông cho vay tiền để học đối với các sinh viên nghèo-những khó khăn của Ngân hàng và sự phát triển đối với các khách hàng tiềm năng cho tương lai của Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển nông thôn huyện Văn Quan” là để lý giải cho những vấn đề nêu trên và đạt được các mục tiêu
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay
2.1. Đối tượng cho vay
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:
Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
2.2. Phạm vi cho vay
Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại. Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp. Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm.
2.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu hoạt động cho vay là toàn bộ các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Văn Quan.
Thời gian làm nghiên cứu bắt đầu từ ngày 4\3 đến ngày 3\5 năm 2011.
3. Mục đích hoạt động cho vay
Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt động cho vay của ngân hàng.
Đánh giá kết quả hoạt động cho vay tại các trường ĐH, CĐ và Trung cấp.
Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kết quả hoạt động cho vay đối với sinh viên nghéo, đưa ra kiến nghị về hoạt động cho vay của đối với sinh viên nghèo.
4. Phương pháp lý luận của hoạt động cho vay
4.1. Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu.
4.2. Phương pháp lý luận
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học.
4.3. Phương pháp diều tra
Phương pháp điều tra : là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra
5. Kết cấu đề tài
Trong quá trình thực tập tại ngân hàng, xuất phát từ sự mới mẻ và ý nghĩ của vấn đề này, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh. Từ các kết quả thu được, em đã hoàn thành chuyên đề tôt nghiệp với đề tài: “Hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo-những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai” của ngân hàng huyện văn quan.
Chuyên đê gồm 5 chương:
Chương I: Đặt vấn đề
Chương II: Tổng quan về hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo
Chương III: Phương pháp nghiên cứu hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo
Chương IV: Thực trạng và giải pháp về hoạt động cho vay tiền để học đối với sinh viên nghèo- những khó khăn của ngân hàng và sự phát triển đối với quý khách hàng tiềm năng cho tương lai.
Chương V: Kết luận và kiến nghị
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm cho vay
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2. Định nghĩa khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng là khách hàng mang lại rất ít giá trị trước mắt, nhưng có thể mang lại nhiều giá trị lớn trong tương lai.
1.3. Khái niệm đối tượng vay
Là Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập không đủ tiền để theo học tiếp được vay.
1.4. Phạm vi vay
Áp dụng để hỗ trợ cho tất cả các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.
1.5. Hoạt động cho sinh viên nghèo vay
Cho vay thông qua hộ gia đình người đại diện hộ gia đình có trách nhiệm trả nợ. Đối với trường hợp mồ côi thì được trực tiếp vay tại Ngân hàng nơi nhà trường đóng trụ sở. Mức vay 800 nghìn\ tháng, lái suất 0,5%\ tháng, lái nợ quá hạn 130% lái suất khi cho vay. Lái tiền vay được tính từ lúc được vay, người vay phải trả nợ gốc và lái lần đầu ngay sau khi có việc làm có thu nhập không quá 12 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học. ( việc vay vốn này ảnh hưởng thế nào đến xã hội, theo chủ trương của Nhà nước)
( đây là lần thứ 3 tôi nhắc e là phải bổ sung phần hạch toán kế toán cho vay đối với cá nhân, nếu e vẫn không bổ sung thì tôi chịu)
( thiếu cả phần nguồn gốc lịch sử của đề tài)
2. Khảo sát tình hình hoạt động cho sinh viên nghèo vay
2.1. Tác phẩm thứ nhất: “thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho sinh viên nghèo vay vốn”, tác giả: Nguyễn Văn Thành của trường Đại học Thái Nguyên
Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay vốn.
Đề tài muốn người đọc hiểu biết hơn về hiện trạng cho vay của các ngân hàng và nhu cầu sử dụng của các sinh viên nghèo. Đồng thời qua các giải pháp sẽ giúp cho việc cho vay khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh và từ đó mở rộng hơn.
Chủ đề của tác phẩm.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử vốn vay tại Việt Nam.
Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.
Làm tài liệu nghiên cứu cho đề tài .
Góp ý, bổ sung những cái được hay chưa được của đề tài.
Rút ra được kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu cho đề tài của mình.
Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.
Chưa nêu rõ được tình hình sử dụng vốn vay.
2.2. Tác phẩm thứ hai: “Mội số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, tác giả: Nguyễn thị Thu Trường Đại học Đông đô
Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Đề tài tìm hiểu khái quát về công tác cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương và tổng quan về cho vay, hoạt động vốn vay. Thực trạng ch vay và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay.
Chủ đề của tác phẩm.
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.
Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu.
Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.
Chưa nêu ra được tổng quan về ngân hàng mình cần tìm hiểu.
2.3. Tác phẩm thứ ba: “Hoạt động cho vay tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Lạng Sơn”, tác giả: Lê Thị Nga
Tóm tắt nội dung có liên quan đến hiệu quả hoạt động của cho vay.
Đề tài đã nêu ra tương đối đầy đủ những vấn đề cần thiết về vốn vay. Vấn đề sử dụng vốn vay và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vôn vay và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
Chủ đề của tác phẩm.
Hoạt động cho vay tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Lạng Sơn.
Những đóng góp của tác phẩm cho đề tài.
Giúp tôi hiểu rõ hơn về đề tài mình nghiên cứu.
Là tài liệu tham khảo giúp đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn.
Những hạn chế mà tác phẩm chưa nêu ra.
Chưa nêu ra được hiệu quả hoạt động vốn vay.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỀN ĐỂ HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGHÈO
1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu
Qua thực tế được làm việc trong thời gian ngắn tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan tôi đã tập trung vào nghiên cứu việc trích lập và phòng ngừa rủi ro trong ngân hàng.
1.1 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.
Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật
1.2. Phạm vi nghiên cứu
Chính sách cho vay đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại. Trong thời gian hoc tại các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp. Đối với hệ Đại học là 5 năm, Cao đẳng và Trung cấp là 3 năm.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp trực quan
Thời gian thực tế từ ngày 7/3 đến 15/5/2011 tại NHNo&PTNT huyện Văn Quan. ( xem xét cái gì, nghiên cứu cái gì?)
1.3.2. Phương pháp lý luận
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học. (Nguồn: Báo tuổi trẻ, tài liệu về kế toán ngân hàng, tài liệu về tín dụng ngân hàng chính sách)
1.3.3. Phương pháp diều tra
Qua điều tra:
Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay
Đơn vị triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch
2007
2008
2009
08/07
09/08
Tổng
%
Tổng
%
Dư nợ ngắn hạn
228.375
240.687
314.238
59
53,5
54,5
12.312
5,4
73.551
30,6
Dư nợ trung- dài hạn
158.85
209.20
262.02
41
46,5
45,5
50.353
31,7
52.817
25,2
Tổng dư nợ
387.230
450.075
576.263
100
100
100
17.845
4,6
126.188
28
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiêp huyên Văn Quan 2007,2008,2009)
Ta thấy tỷ trọng cho vay những năm gần đây có xu thế tăng còn tỷ lệ cho vay ngắn hạn thì lại giảm. Tuy nhiên tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ. Chủ yếu là do chi nhánh cho vay chủ yếu là cho vay tiêu dùng nên có thời hạn ngắn