Chuyên đề Kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến XI và một số Nghị quyết chuyên đề như Nghị quyết TW 2 Khóa VIII, TW 5, TW 6, TW 9 Khóa IX. Giáo trình KTCT Mác – Lênin, Nxb CTQG – 2009 3. “Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb CTQG - 2010, GS. TS VŨ Đình Bách (Chủ biên) 4. “Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO”, Nxb CTQG - 2009, TS Vũ Văn Hậu và TS Nguyễn Thị Như Hà (Chủ biên) 5. “Hoàn thiện thể chế KTTT phát triển bền vững”, Nxb CTQG – 2010, TS Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên) 6. “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb, Khoa học và Kỹ thuật - 2006, TS Đinh Văn Ân và TS Lê Xuân Bá (Chủ biên)

ppt44 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3202 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên đề: Mục đích, yêu cầu Mục đích: Trang bị những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng những vấn đề này ở nước ta Yêu cầu Nắm vững lý luận chung về kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vận dụng lý luận vào xem xét những vấn đề thực tiễn kinh tế hiện nay và trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ công tác của mình Lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam NỘI DUNG Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thứ nhất Thứ hai Tài liệu tham khảo: Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến XI và một số Nghị quyết chuyên đề như Nghị quyết TW 2 Khóa VIII, TW 5, TW 6, TW 9 Khóa IX. Giáo trình KTCT Mác – Lênin, Nxb CTQG – 2009 3. “Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb CTQG - 2010, GS. TS VŨ Đình Bách (Chủ biên) 4. “Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN trong điều kiện Việt Nam hội nhập WTO”, Nxb CTQG - 2009, TS Vũ Văn Hậu và TS Nguyễn Thị Như Hà (Chủ biên) 5. “Hoàn thiện thể chế KTTT phát triển bền vững”, Nxb CTQG – 2010, TS Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên)… 6. “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb, Khoa học và Kỹ thuật - 2006, TS Đinh Văn Ân và TS Lê Xuân Bá (Chủ biên) * Sơ lược lịch sử của vấn đề nghiên cứu Nhận thức về kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường trên thế giới Mác - Ăngghen là những người đầu tiên nghiên cứu một cách khoa học nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh tranh và qua đó chỉ ra những quy luật kinh tế chi phối quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của nền kinh tế TBCN Trong thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin cho rằng: công cuộc xây dựng CNXH ở một nước tương đối lạc hậu như nước Nga, cùng với tiến hành CNH cần phải phát triển kinh tế hàng hóa và nền kinh tế nhiều thành phần Nhận thức về KTTT Và thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam Chúng ta chủ trương thực hiện nền kinh tế hiện vật với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận kinh tế hàng hóa vì cho đó là sản phẩm của CNTB cần phải xóa bỏ dưới CNXH. * Trước thời kỳ đổi mới Chúng ta đã có sự thay đổi trong nhận thức về sử dụng và phát triển kinh tế thị trường trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội * Sau đổi mới (1986) đến nay Thể chế KTTT định hướng XHCN mới xuất hiện trong văn kiện ĐH IX của Đảng, nhưng những yếu tố của thể chế KT này đã từng bước được XD cùng với quá trình đổi mới KT. I. Lý luận và thực tiễn về KTTT và KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam KTTT và sự vận dụng của Việt Nam 2. Bản chất, đặc trưng và giải pháp phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 1. Kinh tế thị trường và sự vận dụng của Việt Nam * Khái niệm, quy luật hình thành và đặc điểm của KTTT. Là trình độ phát triển cao của KT H2 trong đó toàn bộ các yếu tố “Đầu vào”, “đầu ra” của SX đều gắn với thị trường - Khái niệm Giai đoạn: - Quy luật hình thành KTTT. Phát triển mạnh mẽ quan hệ hàng hoá, tiền tệ. Tiến hành CNH nền kinh tế. Mở cửa nền kinh tế. - Đặc điểm chủ yếu của KTTT. Quyền tự do SXKD, bình đẳng giưa các DN được tôn trọng. Các yếu tố SX và sản phẩm trở thành hàng hoá, lưu thông tự do trên thị trường Hệ thống thị trường là yếu tố trực tiếp tác động điều tiết hoạt động của các DN, tổ chức kinh tế; là cơ sở cho sự phân bố các nguồn lực KT – XH. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng pháp luật, các công cụ, C/S vĩ mô. * KTTT tuần tự Điển hình là những nước tư bản Tây âu. Ở các nước này KTTT phát triển tuần tự từ sơ khai đến tự do rồi hiện đại * Các mô hình KTTT và phát triển KTTT trên thế giới * KTTT rút ngắn cổ điển Điển hình là Nhật Bản. Chủ yếu sử dụng nội lực trên cơ sở tiếp thu những tinh hoa của các nước đi trước. * KTTT rút ngắn hiện đại Điển hình là một số nước châu Á vào những năm 60 của TK XX. Điểm nổi bật là kết hợp nội lực với ngoại lực thông qua mở cửa nền kinh tế * Sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. ĐH Đảng IX khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình tổng quát trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta. Phát triển KTTT định hướng XHCN là sự lựa chọn tự giác con đường phát triển mang tính cách mạng và sáng tạo vừa tuân thủ quy luật chung vừa phù hợp với đặc thù dân tộc Cơ sở khoa học của mô hình KTTT ở nước ta Phát triển KTTT định hướng XHCN là tất yếu khách quan, cần thiết cho phát triển kinh tế và xây dựng CNXH Phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta là sự lựa chọn về định hướng phát triển phù hợp với quy luật khách quan và xu thế tất yếu của thời đại Phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta là sự lựa chọn cách đi tới mục tiêu CNXH một cách có hiệu quả và thuận lợi hơn Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2. Bản chất, đặc trưng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam a. Bản chất Mục tiêu: Phát triển LLSX, xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả ba mặt SH, QL và PP, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chế độ PP thực hiện PP chủ yếu theo kết quả LĐ, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và PP thông qua hệ thống ASXH phúc lợi XH Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội luôn được nhận thức và giải quyết hài hòa Cơ sở KT-XH Nhiều hình thức SH TLSX, nhiều TPKT. Kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế NN và kinh tế TT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD Chế độ QL QL nền kinh tế là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam II. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (hai nội dung) 1. Những vấn đề chung về thể chế kinh tế và thể chế KTTT. 2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam * Khái niệm thể chế và thể chế KTTT Khái niệm Là những quy tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người. Thể chế kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất - kinh doanh và các quan hệ kinh tế Quan niệm về thể chế kinh tế * Thể chế kinh tế thị trường TS Đinh Văn Ân, TS Lê Xuân Bá: Thể chế KTTT là các bộ quy tắc luật lệ và các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế trên thị trường - Các quan niệm khác nhau về thể chế kinh tế thị trường TS Nguyễn Văn Hậu TS Nguyễn Thị Như Hà: Thể chế KTTT là những chuẩn mực hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường GS.TS Vũ Đình Bách: thể chế KTTT là khung khổ, trật tự, quy tắc xác định quan hệ giữa các chủ thể kinh tế thích ứng với các nguyên lý của hệ KTTT trong mọi hoạt động kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường là hệ thống các quy tắc, quy định pháp luật, luật lệ… với tư cách là các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường theo hướng mục tiêu đã định + Các bộ quy tắc tạo thành “luật chơi” kinh tế thị trường + Các chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế thị trường (người chơi) + Các cơ chế thực thi thể chế kinh tế thị trường (cách chơi) - Các thành tố cấu thành thể chế KTTT + Thể chế các thị trường cơ bản (sân chơi) - Vai trò của thể chế KTTT trong tăng trưởng và phát triển kinh tế Thể chế kinh tế là một nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Thể chế kinh tế là công cụ điều tiết nền kinh tế Thể chế kinh tế là công cụ để hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế kinh tế bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế 2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Khái niệm, nội dung xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam Thể chế KTTT định hướng XHCN là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, các quy định, quy tắc chế định, điều tiết hành vi của mọi chủ thể, mọi quá trình diễn ra trong nền kinh tế nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành, vận hành thông suốt và phát triển nền KTTT định hướng XHCN c. Quan điểm và giải pháp xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chuyên đề trình bày 5 quan điểm và 5 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam * Quan điểm chỉ đạo cơ bản Nhận thức và vận dụng đúng đắn các QL khách quan của KTTT, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện V N Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế; giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường Chủ động, tích cực với quyết tâm chính trị cao, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng;có bước đi vững chắc Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Bảo đảm kế thừa có chọn lọc những thành tựu KTTT nhân loại và kinh nghiệm phát triển kinh tế của đất nước Thứ tư Bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền KTTT định hướng XHCN Thứ năm * Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Hoàn thiện thể chế về đa dạng hóa sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp, các tổ chức hình thức kinh doanh. Một là, Tiếp tục thể chế hoá quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế; xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu, tài nguyên nước..., quy định rõ quyền, trách nhiệm của các chủ sở hữu đối với xã hội. Hai là, Đổi mới, hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về sở hữu đối với đất đai, tài nguyên, vốn và các loại tài sản công khác để tài nguyên, vốn và các tài sản công được quản lý, sử dụng có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thoát, lãng phí. Ba là, Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Khẩn trương cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty nhà nước, tập trung vào một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Bốn là, Đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã. Tổng kết tình hình phát triển các hợp tác xã và thực hiện Luật Hợp tác xã. Tạo điều kiện phát triển các trang trại ở nông thôn và hình thành hợp tác xã của các chủ trang trại. Năm là, Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế (đây là điểm mới so với Đại hội X). Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật. Tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước. Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào những ngành, lĩnh vực kinh tế phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển của đất nước, nhất là các lĩnh vực công nghệ cao. Sáu là, Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty hợp danh, hợp tác xã cổ phần. So với Đại hội X, Đại hội XI xác định nền kinh tế nước ta hiện nay có 4 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) - Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường Một là, Sớm hoàn thành việc rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo vệ thị trường nội địa, đồng thời tuân thủ những quy định của các tổ chức quốc tế và khu vực mà Việt Nam tham gia. Hai là, Phát triển đa dạng, đồng bộ, ngày càng văn minh, hiện đại các loại thị trường hàng hoá, dịch vụ. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời chú trọng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường trong nước, bảo vệ lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu dùng, nhất là về giá cả, chất lượng hàng hoá, vệ sinh, an toàn thực phẩm. Ba là, Tiếp tục hoàn thiện thể chế về tiền tệ, tín dụng và ngoại hối: Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong nước và cam kết quốc tế. Bốn là, Khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách đất đai, bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng đất đai có hiệu quả; khắc phục tình trạng sử dụng lãng phí và tham nhũng đất đai. (Sở hữu đất đai là vấn đề lớn, khó phức tạp. Sau Đại hội XI, Quốc hội khoá XIII sẽ tiến hành sửa đổi Luật Đất đai. Báo cáo chính trị chỉ nêu định hướng chung như trên, còn cụ thể sẽ được đề cập trong Luật Đất đai (sửa đổi)). Năm là, Phát triển mạnh thị trường khoa học và công nghệ gắn với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; có nhiều hình thức thông tin giới thiệu các hoạt động và sản phẩm khoa học, công nghệ; hoàn thiện các định chế về mua bán các sản phẩm khoa học, công nghệ trên thị trường. Sáu là, Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động. Tiền lương, tiền công phải được coi là giá cả sức lao động, được hình thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Hoàn thiện thể chế về phân phối và chính sách gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. + Hoàn thiện thể chế về phân phối Tiếp tục hoàn thiện thể chế về phân phối nhằm thực hiện công bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội, điều kiện phát triển. Phân phối kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; sử dụng công cụ tài chính –NSNN chủ động hiệu quả; cải cách chính sách tiền lương và thu nhập; kiện toàn, phát triển hệ thống chính sách an sinh xã hội + Hoàn thiện thể chế về chính sách gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội: Gắn XĐGN với đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế; khuyến khích, tạo mọi điều kiện để mọi công dân nắm bắt cơ hội làm ăn, nâng cao thu nhập; thực hiện bảo trợ XH dựa trên cơ sở xây dựng và phát triển hệ thống an sinh XH đa dạng; hoàn thiện hệ thống luật pháp chính sách về môi trường. + Hoàn thiện thể chế về nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước về kinh tế. Một là, Tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh đạo kinh tế của các tổ chức đảng; tăng cường, sử dụng hợp lý các tổ chức, cán bộ nghiên cứu để tham mưu cho Đảng trong việc xây dựng, lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội. Hai là, Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ, đúng đắn các quy luật và cơ chế vận hành của kinh tế thị trường. Phân định rõ hơn chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước và chức năng của các tổ chức kinh doanh vốn và tài sản nhà nước. Ba là, Nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và của nhân dân trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa./. - Trên cơ sở nhận thức đầy đủ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, sự quyết tâm và đồng thuận cao trong toàn xã hội, trong đó có mỗi chúng ta là nhân tố đảm bảo cho sự thành công của việc xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta - Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là sản phẩm của sự vận dụng các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường thành các quy định của Nhà nước để tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nó vừa có những đặc trưng của thể chế KTTT vừa phải đảm bảo thực hiện được mục tiêu và các nguyên tắc của CNXH - Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một nền kinh tế vừa tuân thủ theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của CNXH và các yếu tố bảo đảm tính định hướng XHCN KÕt luËn Xin tr©n träng c¶m ¬n
Luận văn liên quan