Thí nghiệm “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 68, hình 21.1, SH 6
Mục đích: Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng (Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp).
40 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kỹ năng thực hành thí nghiệm trong dạy học sinh học ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên đề 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS23Một số mẫu vật sử̉ dụng trong THTN Sinh THCS4Một số mẫu vật sử̉ dụng trong THTN Sinh THCS5Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 68, hình 21.1, SH 6Mục đích: Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng (Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp).Thầy (cô) có thể chia sẻ kinh nghiệm của mình khi tiến hành thí nghiệm này hay không?6Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp7Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp1. Chuẩn bị thí nghiệm 2. Đặt trong tối 48 – 72 h3. Dùng băng đen bịt lá4. Chiếu sáng trong 6 h8Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp5. Tháo băng kín ra6. Lá cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy7. Rửa bằng nước ấm và thử iot8. Kết quả thí nghiệm9BACChe kín lá cây trong 2-3 ngày. B) Gỡ túi che và bọc một phần của lá bằng giấy đen. C) Loại bỏ sắc tố và hiện màu tinh bột bằng thuốc thử Lugon (dung dịch iốt), phần cây bị che không bắt màu với thuốc thử Lugon.Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNCải tiến thí nghiệm tiến hành như sau:Thí nghiệm: Xác định sự hình thành tinh bột trong quang hợp10Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6Mục đích: Chứng minh khí thải ra môi trường bên ngoài trong quá trình chế tạo tinh bột là khí ôxi. 11Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 61. Chuẩn bị thí nghiệm 2. Một cốc đặt trong bóng tối và 1 cốc ngoài sáng12Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN3. Đợi sau 6 h4. Thử tàn lửa13Thí nghiệm: “Bài 21: Quang hợp” SGK Tr 69, hình 21.2, SH 6Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNCải tiến thí nghiệm xác định chất khí thải ra (O2) trong quá trình lá chế tạo tinh bột 4hSau 4h14Cốc nước vôi trongMột số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMục đích: Xác định cây cần những chất gì để chế tạo tinh bộtThí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 615Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 61. Chuẩn bị thí nghiệm 2. Đặt trong tối 48 h16Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 63. Úp chuông thủy tinh và để TN ngoài sáng trong 6h 4. Ngắt lá ở mỗi cây để thử tinh bột17Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6Kết quả thí nghiệm sau khi thử dung dịch iốt18Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Bài 21: Quang hợp (tt), Tr 71, hình 21.3, 21.4, SH 6Cải tiến thí nghiệm chứng minh lá cần CO2 để chế tạo tinh bột19Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm: Bài 23: Cây có hô hấp không?, hình 23.1, Tr 77, SH 6Mục đích: Chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây20ABCA). Bịch nilon TN có chứa đậu xanh nảy mầm và dung dịch Ca(OH)2 B). Bịch nilon đối chứng chỉ có chứa dung dịch Ca(OH)2 C) Mẫu đối chứng có kết tủa CaCO3 (dấu mũi tên).Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNThí nghiệm xác định sự thải CO2 trong hô hấp thực vật 21Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Trùng giầy (Paramecium caudatum)22Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Trùng nhảy (Stylonichia)23Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Cộng đồng trùng chuông (Vorticella nebulifera)24Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Trùng kèn (Stentor polymorphus)25Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Trùng giầy (Paramecium caudatum) và trùng hạt đậu (Colpoda)26Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số động vật nguyên sinh (Tr 13, SGK Sinh học 7)Trùng roi xanh (Euglena)27Mổ và quan sát giun đất (Tr 56, SGK Sinh học 7)Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTN 28Hình dạng túi nhận tinh của giun đất (amp: ampun, dv: diverticulum, ag: tuyến phụ sinh dục)Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ và quan sát giun đất (Tr 56, SGK Sinh học 7)29Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMực ốngQuan sát một số thân mềm (Tr 68, SGK Sinh học 7)30Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số thân mềm (Tr 68, SGK Sinh học 7)31Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNáoTuaQuan sát một số thân mềm (Tr 68, SGK Sinh học 7)32Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNQuan sát một số thân mềm (Tr 68, SGK Sinh học 7)33Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ cá (Sinh học 7, tr. 106)34Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ cá (Sinh học 7, tr. 106)35Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ cá (Sinh học 7, tr. 106)36Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ cá (Sinh học 7, tr. 106)37Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ ếch (Sinh học 7, tr. 106)38Một số kinh nghiệm khi tiến hành THTNMổ ếch (Sinh học 7, tr. 106)Cảm ơn quý thầy cô đã theo dõi!40Chuyên đề 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS