- Trong rừng có rất nhiều nguồn thức ăn và nước uống. Nhưng không phải cái nào cũng có thể sử dụng được.
- Chúng ta cần hoàn thiện cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản nhất nơi hoang dã, như là “Kỹ năng tìm thức ăn và nước uống trong rừng”.
35 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kỹ năng tìm thức ăn và nước uống trong rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/24/2013 ‹#› TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KỸ NĂNG DÃ NGOẠI Chuyên đề: KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN VÀ NƯỚC UỐNG TRONG RỪNG GVHD: Thầy Hồ Văn Cử 4/2013 DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Văn Tý (NT) 11157354 Vũ Thị Giàu 11157008 Phạm Nguyệt Phương 11157050 Đặng Thị Nhung 11157377 Nguyễn Minh Thuỳ Khanh 11157018 Nguyễn Thị Lệ Trinh 11157040 Phạm Thị Mỹ Oanh 11157419 Phạm Ngọc Thanh 11157273 Lê Đình Tiến 11157435 Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260 Trần Quang Minh 11157182 Phạm Kim Chi 11157082 Nguyễn Thịnh văn 11157053 Lê Ngọc Châu 11157079 Hoàng Văn Quảng 12149373 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 12149057 Lê Mẫn Nghi 11157210 Đinh Văn Phong 11157024 NỘI DUNG 1 MỞ ĐẦU 2 KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN 3 KỸ NĂNG TÌM NƯỚC UỐNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU PHẦN I: KHI ĐI LẠC VÀO RỪNG DUY TRÌ SỰ SỐNG Ăn Uống Chổ ở TÌM CÁCH VỀ NHÀ Bản đồ La bàn Tín hiệu ….. KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN PHẦN Ii: ĐỘNG VẬT 1 THỰC VẬT 2 THỨC ĂN Động vật giáp xác Côn trùng Động vật lưỡng cư Các loài thú Các loài chim ĐỘNG VẬT 1. CÔN TRÙNG Mối, dế, châu chấu, ve sầu, nhộng, sâu, bọ cạp, … Tìm chúng dưới những lớp lá khô, dưới những thân cây mục nát hay những khu đất ẩm ướt. Chế biến: Xâu chúng thành que nướng trên lửa hay rang trên một cái chảo là tốt nhất. Giun Là một nguồn protein tuyệt vời và không độc. Tìm chúng ở những khu đất ẩm ướt hoặc chúng sẽ tự bò đầy trên mặt đất sau những cơn mưa lớn. Chế biến: Bắt chúng và bỏ vào một chậu nước sạch khoảng 60-90 phút. Rửa sạch chúng lại một lần nữa và bạn đã có thể sẵn sàng chế biến chúng cho bữa ăn. Kiến, ong Loài kiến cũng là một loài côn trùng dễ ăn. Tổ ong là một nguồn thức ăn giàu năng lượng và protein. Ong rất sợ bị hun khói và sợ lửa. 2. ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC Ở những vùng sông, suối nước ngọt, có thể tìm thấy các loại ốc, hến ở những vùng đáy cát, bùn nông. Chúng nằm lẫn dưới bùn hoặc cát, số lượng thì rất lớn. Chế biến: Rất dễ dàng và đơn giản. Đun nấu chúng thật kĩ với nước sôi hoặc nướng trực tiếp cả vỏ trên lửa. 3. CÁ Chúng có số lượng đông đảo, đa dạng về chủng loại, chất lượng, hương vị. Tuyệt đối không ăn sống các loại cá nước ngọt này mà phải nấu chín để phòng ngừa nhiễm bệnh. Chế biến: làm sạch cá, xiên cá qua que và nướng. 4. ĐỘNG VẬT LƯỠNG CƯ Ếch và kỳ nhông là 2 loài dễ dễ bắt,đông đảo, ít nguy hiểm và dễ ăn. Có thể dễ dàng tìm thấy ở xung quanh sông suối, hồ, khu vực ẩm ướt … Chế biến: Làm sạch ruột, tách những đường gân chỉ trên đùi ếch và nấu chín kỹ để hạn chế giun sáng. Ếch nướng là một món tuyệt vời. 5. CÁC LOÀI CHIM Một số loài chim như chim bồ câu, cò, gà rừng, le le .. vào ban đêm khi chúng ngủ thì thể dễ dàng bắt chúng bằng tay không. Nếu bạn có thể nhận biết được vị trí tổ chim hay cả một khu quần thể tổ chim thì đó chính là một kho thức ăn dồi dào cho bạn. Chế biến: nướng trên bếp lửa 6. CÁC LOÀI THÚ Thịt thú rừng nói chung là khá ngon nhưng rất khó săn chúng. Để bắt được chúng, ta phải có kiến thức về tập tính của chúng. Có thể dùng cung tên, giáo hoặc tạo ra các loại bẫy. Là một nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng, dễ tìm kiếm. Tuy nhiên, cũng rất dễ bị ngộ độc. Sau đây là một số thực vật rừng có thể ăn được: Khoai mài Thân cây: Dây leo bò trên mặt đất Lá: Lá đơn, hình tim Chế biến: Luộc hay nạo, giã để nấu canh THỰC VẬT Khoai môn-khoai sọ Lá: Hình tim, có cuống dài Hoa: Bông màu trắng, hoa bất thụ vàng Phần làm thực phẩm: Thân hoá củ Chế biến: Luộc Củ năng Củ to, mọc dưới nước. Hoa: chỉ gồm có một bông nhỏ màu vàng nâu ở ngọn, hoặc không có hoa. Phần làm thực phẩm: Củ Chế biến: Ăn sống, nấu với thịt, nấu chè Ô môi Thân: Cây gỗ cao 7 – 15 mét Lá: Kép lông chim từ 5 – 16 đôi, hình thuôn Hoa: Mọc thành chùm, màu hồng tươi, thông Quả: Hình trụ cứng, dài 20 – 60 cm, màu đen nhạt Phần làm thực phẩm: Trái và hạt Chế biến: Trái ăn tươi, hạt rang hay luộc Mơ Thân: Loại cây nhỏ, cao 4 – 5 mét Lá: Mọc so le, bầu dục nhọn đầu, mép răng cưa Hoa: Năm cánh, trắng hoặc hồng, mùi thơm Quả: Quả hạch, hình cầu, màu vàng xanh, 1 hạt Phần ăn được: Quả Chế biến: Ăn tươi hay muối thành ô mai. Măng Là cây tre còn non. Chế biến: Luộc nhiều lần Khi vào rừng, dù có đói và khát đến mức nào các bạn cũng phải rất thận trọng, vì không phải cây củ quả nào các bạn cũng ăn được. Sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn nhận dạng một số loại cây có độc tính rất cao. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI CÂY CÓ ĐỘC TỐ CÂY Manchineel (Hippomane Mancinella) Cây này còn có tên cây táo nhỏ của thần chết, có nguồngốc từ Florida, Bahamas, Caribe, Trung Mỹ và phía Bắc Nam Mỹ. Được coi là một trong những loại cây độc nhất trên thế giới. toàn bộ thân cây cũng mang chất độc hại cho con người và động vật. Cây tiết ra nhựa màu trắng, loại nhựa này nếu dính vào da sẽ gây phồng rộp. Khói bốc ra khi đốt cây cực kì độc hại, gây mù và các vấn đề về hô hấp cho người tiếp xúc với khói, nếu tiếp xúc nhiều có thể dẫn đến tử vong. Cây cà dược độc – Deadly Nightshade (Atropa Belladonna) Cả lá và quả đều rất độc, nếu trẻ em ăn phải sẽ gây tử vong. Chất độc của nó gây mê sảng, ảo giác, giãn đồng tử, tim đập nhanh, mất thăng bằng, đau đầu, phát ban, khô miệng và họng, và co giật. Cây thông đỏ – Emglish Yew (Taxua Baccata) Cây thông đỏ – Emglish Yew (Taxua Baccata) Cây Thông đỏ (Taxus wallichiana) quý ở Việt Nam Một số loại cây sau cũng rất độc CÂY TRÚC ĐÀO CÂY THẦU DẦU Cây thụy hương – Daphne Cây táo gai (Jimsonweed) Cây đại hoàng – Rhubarb Ngưng tụ nước Khử trùng nước Lọc nước Tìm về thượng nguồn Thu thập hơi sương Theo dõi hành vi của động vật Nước từ thực vật KỸ NĂNG TÌM NƯỚC PHẦN IIi: 1.Thu thập hơi sương Cách thực hiện: Cuốn vải sạch và dày vào chân bạn. Kiếm một bãi cỏ đủ rộng và đi lại trên đó. Nước đọng trên các lá cỏ sẽ mau chóng thấm vào mảnh vải dưới chân. Khi nào cảm thấy vừa đủ thì bạn vắt nước trên tấm vải ra vật chứa. Bạn đã có nước, khá là tinh khiết. 2.Tìm về thượng nguồn Đi ngược lại về phí nguồn của những con sông, suối cạn. Bạn có thể tìm thấy được nước đang chảy, những mạch nước đang rỉ nước hoặc ít ra là bùn nhão. Cách thực hiện: Bọc lớp bùn nhão này vào trong một tấm vải và vắt chúng thật mạnh. Nước (bẩn) sẽ rỉ ra. Thu thập một lượng đủ để lọc và sử dụng trong lúc cần thiết. Trong trường hợp bạn ở vùng núi đá, tìm đến những nơi có rêu xanh mọc nhiều. Trong trường hợp nước ở trong khe sâu bạn có thể nhét vào đó một tấm vải sạch để nó thấm nước sau đó vắt nước từ đó ra một vật để đựng. 3. Theo dõi hành vi của động vật Khu vực có tổ ong là khu vực có nguồn nước, tìm kiếm quanh đó. Các loài thú càng lớn thì càng cần nước. Loài voi cần nước không chỉ để uống mà còn để đầm mình. Đi theo dấu chân của chúng chắc chắn sẽ dẫn đến nơi có nước. 4. Nước từ thực vật 4.1 Nước từ cây dừa: Cách thực hiện: Níu ngọn (phần giáp cuống hoa với buồng hoa ) cắt cụt phần đầu. Níu cong xuống và buộc cố định lại. Hứng nước nhỏ giọt xuống bên dưới hoặc lấy túi Nylon buộc vào phần bị cắt đó. Với cách này mỗi cây dừa sẽ cho bạn 1 lít nước mỗi đêm. Mủ của chúng cũng có thể uống được. 4.2 Một bụi tre xanh là một nguồn nước tuyệt vời: Nước mưa đọng lại trong các đốt tre bị kiến đục thủng. Cách thực hiện: Hãy lắc mạnh từng cây tre và tìm kiếm những cây tre nào phát ra âm thanh óc ách. Nó đang chứa nước. Tìm những cây tre non và xanh nhất. Cắt đứt phần ngọn, uốn cong nó xuống và buộc lại như hình bạn sẽ thấy nước nhỏ giọt xuống từ vết cắt. Hứng nó một thời gian, qua 1 đêm bạn sẽ có khoảng 2,5 lít nước sạch. 4.3 Nước từ cây chuối: Cách thực hiện: Cắt ngang thân cây chuối, cách phần gốc dưới mặt đất khoảng 20-30 cm. Khoét một lỗ hình bát ở phần còn lại, chừa phần bẹ chuối xung quanh lại để đựng nước, khoét đến phần củ chuối dày, xốp màu trắng thì dừng lại. Khoảng 1 giờ sau thì nước sẽ tự trào lên đầy kín “bát”. Múc nước ra vật chứa và lại chờ nước trào lên. Lặp lại bước trên. Một cây chuối có thể làm liên lục như vậy 4-5 ngày. 5. Lọc nước Cách thực hiện: Đục nhiều lỗ nhỏ ở phía đáy vật đựng, nhét cỏ hoặc vải xuống phần đáy. Tiếp theo là một lớp mỏng cát sạch. Nếu có thể bạn cho vào tiếp một lớp than hoạt tính. Than hoạt tính có thể lấy đi các chất độc, kim loại nặng, khử mùi và hoàn toàn không gây hại đến cơ thể chúng ta. Nếu không có than hoạt tính thì có thể dùng một lớp cát dày để lọc. Tuy nhiên tính năng lọc nước kém hơn. 6. Khử trùng nước: Cách đơn giản và hiệu quả nhất là đun sôi từ 5-10 phút là có thể loại bỏ được tất cả những vi sinh vật trong nước. Có thể đun nước trong ống tre, các loại da thú, mai rùa. Cách thực hiện: Đào một lỗ nhỏ trên mặt đất, chuẩn bị những viên sỏi, đá nhỏ bằng quả trứng gà. Phủ tấm da thú lên trên cái lỗ, dằn đá xung quanh cho chắc chắn, ta có một cái nồi ngầm dưới mặt đất. Đổ nước đầy “chiếc nồi” này. Nung nóng các viên đá nóng và lần lượt bỏ vào nồi cho đến khi nước sôi. 7. Ngưng tụ nước Cách thực hiện: Tìm một bụi cây nhỏ, lá xanh tốt. Đào một lỗ nhỏ ngay cạnh cây để chứa nước. Lót dưới đó một tấm nylon sạch để đựng nước. Trùm một tấm nylon khác ra ngoài toàn bộ cây, dằn đá xung quanh cho kín. Dưới tác động của ánh nắng mặt trời, cây quang hợp sản sinh ra hơi nước, đọng lại dưới tấm nylon và ngưng tụ lại, chảy xuống cái hố lót nylon để đựng nước mà ta tạo ra. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN IV: - Trong rừng có rất nhiều nguồn thức ăn và nước uống. Nhưng không phải cái nào cũng có thể sử dụng được. - Chúng ta cần hoàn thiện cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản nhất nơi hoang dã, như là “Kỹ năng tìm thức ăn và nước uống trong rừng”. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!