Chuyên đề Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020

Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của sự sống và là địa bàn xây dựng, phát triển dân sinh, là đối tượng để con người tác động sản xuất nhằm tạo ra nguồn của cải cho xã hội. Đất chỉ mang lại lợi ích tối đa và bền vững nếu như chúng ta biết quy hoạch, quản lý sử dụng đất một cách hợp lý. Tuy nhiên những người sử dụng đất chỉ muốn khai thác tiềm năng đất nhưng họ chưa nghĩ đến việc bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất hợp lý để phục hồi độ phì và sức sản xuất của đất. Các hoạt động sản xuất như vậy đã làm mất đi tính hệ thống trong việc quản lý sử dụng đất từ đó phá vỡ thế cân bằng trong tự nhiên. Nước ta có diện tích đất nông lâm nghiệp rất lớn nhưng một điều bất hợp lý lại xếp hạng vào các nước thiếu đất canh tác, điều này có thể lý giải việc quy hoạch sử dụng đất của nước ta còn chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả kinh tế mà ngành sản xuất nông lâm nghiệp mang lại còn thấp. Điều này phải chăng là do chúng ta chưa phát huy hết tiềm năng sản xuất của đất hay là việc quy hoạch quản lý sử dụng đất chưa hợp lý. Nhiều năm qua, Nhà nước đó cú những chủ trương, chính sách về giao đất, giao rừng cho cộng đồng người dân và từng hộ gia đỡnh để quản lý sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững. Tuy vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện và triển khai những chủ trương chính sách của Nhà nước vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, do sự nhận thức, trỡnh độ và kinh nghiệm của người dân cũn hạn chế, cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm. Mới đây nhà nước vừa ban hành hàng loạt các quyết định, chỉ thị xây dựng nông thôn mới. Việc quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cả về lâu dài, xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, kinh tế, văn hóa - xó hội. Xó Sa Dung là một xó vựng cao nghốo của huyện Điện Biên Đông, cách thị tấn huyện 31 km về phía Đông Bắc. Xó cú địa hỡnh chia cắt, cú nhiều nỳi cao, độ dốc lớn, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gây khó khăn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Mặt khác, là xó vựng cao cú nền kinh tế kộm phỏt triển, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trí thấp, mức sống của người dân cũn gặp nhiều khú khăn. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xó một cách hợp lý, sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực hiện chuyên đề “Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xó Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020” sẽ góp phần khắc phục những khó khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nhờ sử dụng đất đúng mục đích, có hiệu quả và bền vững lâu dài.

doc65 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Lập phương án Quy hoạch sử dụng đất tại xã Sa Dung, huyện Điện Biên Đông – Điện Biên giai đoạn 2015 - 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xó Sa Dung năm 2013 19 Bảng 4.2: Hoạt động trồng trọt của xó Sa Dung năm 2013 24 Bảng 4.3 Lịch mựa vụ của xó Sa Dung 26 Bảng 4.4: Đỏnh giỏ lựa chọn cõy nụng nghiệp ngắn ngày. 29 Bảng 4.5: Đỏnh giỏ lựa chọn cõy nụng nghiệp dài ngày 31 Bảng 4.6: Đỏnh giỏ lựa chọn vật nuụi 32 Bảng 4.7: Số lượng gia sỳc, gia cầm của xó năm 2013 33 Bảng 4.8: Cụng cụ SWOT 37 Bảng 4.9: Quy hoạch sử dụng đất xó Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 45 Bảng 4.10: Kết quả tớnh toỏn dự bỏo tăng dõn số và số hộ gia đỡnh phỏt sinh của xó Sa Dung 48 Bảng: 4.11. Kế hoạch sử dụng đất của xó Sa Dung (Giai đoạn 2015-2020) 52 DANH MỤC CÁC HèNH Hỡnh 1: Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vụ cựng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của sự sống và là địa bàn xây dựng, phát triển dân sinh, là đối tượng để con người tác động sản xuất nhằm tạo ra nguồn của cải cho xã hội. Đất chỉ mang lại lợi ích tối đa và bền vững nếu như chúng ta biết quy hoạch, quản lý sử dụng đất một cách hợp lý. Tuy nhiên những người sử dụng đất chỉ muốn khai thác tiềm năng đất nhưng họ chưa nghĩ đến việc bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất hợp lý để phục hồi độ phì và sức sản xuất của đất. Các hoạt động sản xuất như vậy đã làm mất đi tính hệ thống trong việc quản lý sử dụng đất từ đó phá vỡ thế cân bằng trong tự nhiên. Nước ta có diện tích đất nông lâm nghiệp rất lớn nhưng một điều bất hợp lý lại xếp hạng vào các nước thiếu đất canh tác, điều này có thể lý giải việc quy hoạch sử dụng đất của nước ta còn chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả kinh tế mà ngành sản xuất nông lâm nghiệp mang lại còn thấp. Điều này phải chăng là do chúng ta chưa phát huy hết tiềm năng sản xuất của đất hay là việc quy hoạch quản lý sử dụng đất chưa hợp lý. Nhiều năm qua, Nhà nước đó cú những chủ trương, chớnh sỏch về giao đất, giao rừng cho cộng đồng người dõn và từng hộ gia đỡnh để quản lý sử dụng đất một cỏch cú hiệu quả và bền vững. Tuy vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện và triển khai những chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước vẫn cũn gặp nhiều khú khăn, do sự nhận thức, trỡnh độ và kinh nghiệm của người dõn cũn hạn chế, cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm. Mới đõy nhà nước vừa ban hành hàng loạt cỏc quyết định, chỉ thị xõy dựng nụng thụn mới. Việc quy hoạch sử dụng đất đai cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng khụng chỉ trước mắt mà cả về lõu dài, xỏc lập sự ổn định về mặt phỏp lý cho cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phỏt triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dõn sinh, kinh tế, văn húa - xó hội. Xó Sa Dung là một xó vựng cao nghốo của huyện Điện Biờn Đụng, cỏch thị tấn huyện 31 km về phớa Đụng Bắc. Xó cú địa hỡnh chia cắt, cú nhiều nỳi cao, độ dốc lớn, điều kiện thời tiết khắc nghiệt gõy khú khăn đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Mặt khỏc, là xó vựng cao cú nền kinh tế kộm phỏt triển, cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, mặt bằng dan trớ thấp, mức sống của người dõn cũn gặp nhiều khú khăn. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải quy hoạch sử dụng đất đai của xó một cỏch hợp lý, sử dụng đất đỳng mục đớch và cú hiệu quả. Xuất phỏt từ thực tiễn trờn, việc thực hiện chuyờn đề “Lập phương ỏn Quy hoạch sử dụng đất tại xó Sa Dung, huyện Điện Biờn Đụng – Điện Biờn giai đoạn 2015 - 2020” sẽ gúp phần khắc phục những khú khăn về vấn đề sử dụng đất đai và nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dõn nhờ sử dụng đất đỳng mục đớch, cú hiệu quả và bền vững lõu dài. PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU Đất là địa bàn sinh sống của con người, là tư liệu sản xuất ra của cải vật chất cho con người.Vỡ vậy vấn đề sử dụng đất trờn thực tế được nhiều quốc gia quan tõm nghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Trờn thế giới Trờn thế giới cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất đai đó được tiến hành từ nhiều năm trước vỡ thế họ đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm quý bỏu. Hiện nay cụng tỏc này đang được chỳ trọng và phỏt triển, nú vẫn chiếm vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất, đặc biệt là sản xuất nụng nghiệp. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của cụng tỏc đỏnh giỏ đất. Kết quả của việc đỏnh giỏ đất đai sẽ đưa ra những loại hỡnh sử dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trờn thế giới cú rất nhiều loại hỡnh sử dụng đất, phương phỏp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhỡn chung cú hai trường phỏi quy hoạch chớnh sau: + Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội đảm bảo cỏc mục tiờu một cỏch hài hoà, sau đú mới đi sõu vào nghiờn cứu quy hoạch chuyờn ngành, như cỏc nước Đức, Anh, Úc, ... + Tiến hành quy hoạch nụng nghiệp là nền tảng, sau đú làm quy hoạch cơ bản, lập sơ đồ phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất yờu cầu của cơ chế, kế hoạch hoỏ tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố cơ bản của vấn đề nghiờn cứu, như Liờn Bang Nga và cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Ngoài ra ở cỏc nước khỏc cũn cú cỏc phương phỏp quy hoạch đất đai mang tớnh đặc thự và riờng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lónh thổ đất đai được phõn thành cỏc vựng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường. Ở Phỏp quy hoạch sử dụng đất được xõy dựng theo hỡnh thức mụ hỡnh hoỏ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyờn và lao động, ỏp dụng bài toỏn quy hoạch tuyến tớnh cú cấu trỳc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của xó hội. Ở Nam Mỹ đó tiến hành lập đồ ỏn quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ ỏn này sẽ làm căn cứ cho chớnh quyền cấp tỉnh soạn thảo cỏc đồ ỏn chi tiết hơn với sự phối hợp của chớnh quyền cấp thấp hơn. Cỏc đồ ỏn quy hoạch dựa vào sự điều tra tài nguyờn thiờn nhiờn ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Cỏc nhà chức trỏch địa phương bổ sung chi tiết hơn cỏc đồ ỏn đú với sự phối hợp của cỏc chủ sử dụng đất. Ở Thỏi Lan việc quy hoạch phõn theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vựng và cấp địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trỡnh kinh tế - xó hội của Hoàng gia Thỏi Lan, gắn liền với tổ chức hành chớnh và quản lý nhà nước, phối hợp với tổ chức chớnh phủ và chớnh quyền địa phương. Dự ỏn phỏt triển Hoàng gia đó xỏc định vựng nụng nghiệp chiếm một vị trớ quan trọng về kinh tế - xó hội, chớnh trị ở Thỏi Lan. Cỏc dự ỏn đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai, nụng nghiệp, lao động, ... Ở cỏc nước như Trung quốc, Lào, Campuchia cụng tỏc quy hoạch đất đai bắt đầu phỏt triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể cỏc ngành. Để cú phương phỏp chung làm cơ sở khoa học cho cụng tỏc quy hoạch đất đai trờn phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đó đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cỏch cú hiệu quả bền vững và đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu của hiện tại và mụi trường. Phương phỏp quy hoạch đất đai được ỏp dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. (FAO, 1993). 1.2 Ở Việt Nam Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xỳc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào cụng tỏc phõn vựng quy hoạch đất nụng nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của cỏc ngành liờn quan. Tớnh phỏp lý của cụng tỏc quy hoạch đất đai trong cỏc văn bản phỏp luật và được xem như một luận chứng cho phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện rừ qua từng giai đoạn cụ thể: 1.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chớnh Phủ đó thành lập Ban chỉ đạo phõn vựng quy hoạch nụng nghiệp, lõm nghiệp Trung ương để triển khai cụng tỏc này trờn phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 cỏc phương ỏn phõn vựng nụng - lõm nghiệp và chế biến nụng sản của 7 vựng kinh tế và tất cả cỏc tỉnh đó lập kế hoạch sử dụng đất nụng - lõm nghiệp và coi đú là luận chứng quan trọng để phỏt triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số liệu điều tra cơ bản về đất đai, tớnh khả thi của phương ỏn chưa cao vỡ chưa tớnh đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xỳc tiến cụng tỏc điều tra cơ bản lập tổng sơ đồ phỏt triển và phõn bố lực lượng sản xuất, nghiờn cứu chiến lược kinh tế - xó hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tớch cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990). Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lónh thổ được đề cập theo cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp xó chưa được đề cập đến. 1.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993 Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiờn của nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành, trong đú cú một số điều núi về quy hoạch đất đai. Tuy nhiờn nội dung quy hoạch đất đai chưa được nờu ra. Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường) đó ra thụng tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thụng tư đó hướng dẫn cụ thể quy trỡnh, nội dung và phương phỏp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đó lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh, 2003) [6]. 1.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay Thỏng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được cụng bố. Trong luật này cỏc điều khoản núi về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987. Từ năm 1993 Tổng cục địa chớnh (nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường) đó triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự ỏn quy hoạch này đó được Chớnh Phủ thụng qua và Quốc Hội phờ chuẩn tại kỳ họp thứ XI Quốc Hội khoỏ IX. Đõy là căn cứ quan trọng để xõy dựng quy hoạch đất đai của cỏc bộ, ngành và cỏc tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lónh thổ hành chớnh đó và đang triển khai ở hầu hết cỏc tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai ngày càng được Nhà nước quan tõm, vỡ vậy hàng loạt cỏc văn bản liờn quan đến quy hoạch đó ra đời. Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chớnh ra cụng văn số 1814/CV - TCĐC về cụng tỏc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 1/10/2001, Chớnh Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chớnh Phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chớnh. Ngay sau đú Tổng cục địa chớnh đó ban hành Thụng tư 1842/2001/TT-TCĐC ngày 1/11/2001 kốm theo quyết định số 424a, 424b, Thụng tư 2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn cỏc địa phương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP. Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chớnh thức cú hiệu lực, luật đó quy định rừ về cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoỏ XI, 2003). Ngày 29/10/2004 Chớnh Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi hành Luật Đất đai 2003. Trong đú chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định rừ cỏc vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chớnh Phủ, 2004). PHẦN 2 MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU . Mục tiờu nghiờn cứu 1.1.1 Mục tiờu tổng quỏt Bố trớ sử dụng đất cho xó Sa Dung, huyện Điện Biờn Đụng, tỉnh Điện Biờn một cỏch hợp lý và hiệu quả Mục tiờu cụ thể Tỡm hiểu hiện trạng sử dụng đất; Phõn tớch, đỏnh giỏ những thuận lợi, khú khăn trong việc sử dụng đất của xó Sa Dung, trờn cơ sở đú xõy dựng phương ỏn quy hoạch sử dụng đất cho xó Sa Dung giai đoạn 2015 - 2020 2.2. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu 2.2.1. Đối tượng nghiờn cứu Cỏc vấn đề liờn quan đến quản lý và quy hoạch sử dụng đất. 2.2.2. Phạm vi nghiờn cứu - Chuyờn đề nghiờn cứu tại xó Sa Dung, huyện Điện Biờn Đụng, tỉnh Điện Biờn - Thời gian: Từ 17/1/2014 – 15/4/2014 2.3. Nội dung nghiờn cứu Để hoàn thành mục tiờu nghiờn cứu, đề tài tiến hành nghiờn cứu những nội dung chớnh sau: - Điều tra điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch + Đỏnh giỏ hiện trạng SDĐ và tiềm năng đất của xó + Đỏnh giỏ cỏc hoạt động sản xuất của xó + Phõn tớch lịch mựa vụ của xó + Đỏnh giỏ lựa chọn cõy trồng, vật nuụi của xó. + Vẽ sơ đồ lỏt cắt sử dụng đất của xó. + Thuận lợi, khú khăn, cơ hội và thỏch thức đối với xó Sa Dung - Xõy dựng phương ỏn quy hoạch sử dụng đất cho xó giai đoạn 2015 – 2020 + Căn cứ để xõy dựng phương ỏn quy hoạch + Xỏc định mục tiờu, phương hướng của phương ỏn quy hoạch. + Quy hoạch sử dụng cỏc loại đất + Quy hoạch cỏc hoạt động sản xuất của xó. + Lập kế hoạch sử dụng đất của xó. + Đỏnh giỏ hiệu quả của phương ỏn quy hoạch - Đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện phương ỏn quy hoạch 2.4. Phương phỏp nghiờn cứu 2.4.1. Phương phỏp ngoại nghiệp 2.4.1.1. Kế thừa tài liệu Điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế của xó. Cỏc tài liệu cú liờn quan: Bỏo cỏo, bảng biểu, bản đồ… 2.4.1.2. Phương phỏp đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của người dõn Để thu thập thụng tin và quy hoạch sử dụng đất nụng, lõm nghiệp cho xó cú hiệu quả ta cần cú những cụng cụ sau: a. Bản đồ hiện trạng của xó. Xỏc định ranh giới hành chớnh của xó (bản đồ hành chớnh). Xỏc định ranh giới cỏc loại đất nụng, lõm nghiệp và cỏc loại đất khỏc. b. Vẽ sơ đồ lỏt cắt Phương phỏp điều tra tuyến: Điều tra từ vựng thấp đến vựng cao. Đến vựng cú đặc trưng cho khu vực thỡ dừng lại phỏng vấn người dõn về những vấn đề: Điều kiện tự nhiờn, đất đai, nguồn nước, cõy trồng, tỡnh hỡnh quản lý… c. Phương phỏp sử dụng: Xỏc định mựa vụ gieo trồng theo từng nơi và cú quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiờn tại đú, là cơ sở để xỏc định mức độ sử dụng lao động và huy động cỏc nguồn lực trong quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm nhằm phục vụ cỏc hoạt động sản xuất. d. Đỏnh giỏ lựa chọn cõy trồng vật nuụi. Dựng cụng cụ RRA để phỏng vấn người dõn thu thập cỏc thụng tin cần thiết. Đỏnh giỏ phõn loại cõy trồng, vật nuụi trong đề tài sử dụng phương phỏp Matrix đú là dựng cụng cụ RRA để phỏng vấn một nhúm người dõn cõn bằng về giới cho việc lựa chọn, đỏnh giỏ cõy trồng vật nuụi. Phương phỏp Matrix là một biểu mà hàng trờn cựng ghi cỏc loại cõy trồng, vật nuụi của địa phương, cột bờn trỏi là cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cõy trồng vật nuụi. Cỏc ụ cũn lại dành để ghi kết quả đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ cho từng cõy, con. Kết quả đỏnh giỏ cho một tiờu chớ cao nhất là 10 điểm, thấp nhất là 1 điểm. Hàng cuối cựng ghi tổng số điểm đỏnh giỏ tổng hợp từ cỏc tiờu chớ và mức độ ưu tiờn nuụi, trồng cỏc loại cõy trồng, vật nuụi Cỏc tiờu chớ chung để lựa chọn cõy trồng, vật nuụi được người dõn đưa ra để thảo luận, lựa chọn đỏnh giỏ là. + Dễ kiếm giống: người sản xuất cú thể tự sản xuất ra cõy giống hoặc mua một cỏch dễ dàng. + Dễ trồng: kỹ thuật trồng đơn giản, tỷ lệ sống cao + Phự hợp với điều kiện khu vực: Đỏnh giỏ mức độ sinh trưởng, khả năng cho năng xuất của cõy trồng. + Dễ bỏn sản phẩm: Thị trường tiờu thụ sản phẩm nhiều, nhiều mgười mua, cú thể bỏn sản phẩm ngay tại nhà. + Nhanh thu hoạch: Đỏnh giỏ chu kỳ kinh doanh ngắn + Hiệu quả kinh tế cao: Đỏnh giỏ lợi nhuận thu được sau 1 chu kỳ kinh doanh + Ít sõu bệnh: Khả năng chống chịu sõu bệnh hại + Đầu tư ớt: Chi phớ, đầu tư cho sản xuất ớt. + Người dõn ưa thớch: Đỏnh giỏ mức độ chấp nhận hay ưa thớch của người dõn đối với cõy trồng. + Đa tỏc dụng: Đỏnh giỏ khả năng cho số lượng sản phẩm của cõy trồng nhiều hay ớt hay đỏnh giỏ tỏc dụng của cõy trồng. + Tỏc dụng phũng hộ: đú chớnh là vai trũ bảo vệ đất, nước của cõy trồng. + Tỏc dụng cải tạo đất: Khả năng cại tạo hay trả lại chất dinh dưỡng cho đất. Tuỳ theo từng loại cõy trồng, vật nuụi khỏc nhau mà sử dụng những chỉ tiờu đỏnh giỏ một cỏch linh hoạt và hợp lý. e. Đỏnh giỏ thuận lợi, khú khăn, cơ hội, thỏch thức sử dụng đất của xó bằng cụng cụ SWOST. 2.4.2 Phương phỏp nội nghiệp Đề xuất cỏc giải phỏp thực hiện phương ỏn quy hoạch sử dụng đất của xó hiệu quả và bền vững. Từ việc nghiờn cứu, phõn tớch cỏc tư liệu, số liệu thu thập được, sẽ tỡm ra những khiếm khuyết của việc sử dụng đất của địa phương trờn cơ sở đú sẽ đề xuất những giải phỏp hợp lý để sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Cỏc chỉ tiờu lựa chọn cơ cấu cõy trồng cú sự tham gia của người dõn, dự tớnh tăng dõn số và số hộ phỏt sinh đến năm quy hoạch được tớnh toỏn bằng phần mềm Excel. - Tớnh toỏn dõn số cho năm quy hoạch Sử dụng cụng thức Trong đú: Nt - Dõn số năm quy hoạch. N0 - Dõn số năm hiện tại P- Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn V- Tỷ lệ tăng dõn số cơ học n - Số năm dự tớnh (kể từ năm hiện trạng đến năm định hỡnh quy hoạch) - Số hộ gia đỡnh trong tương lai được tớnh theo cụng thức: Trong đú: Ht : Số hộ năm tương lai. H0: Số hộ năm hiện trạng; Nt, N0 dõn số tương ứng với năm quy hoạch và hiện tại Số hộ phỏt sinh Hp = Ht - H0 PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính Xó Sa Dung là một xó vựng sõu vựng xa, nằm ở phớa Bắc của huyện Điện Biờn Đụng cỏch trung tõm huyện lỵ 32 km, cú diện tớch tự nhiờn 9.118,55 ha. Cú vị trớ địa lý từ 21019’55” – 21025’57” vĩ độ Bắc và 103014’52” – 103023’14” kinh độ Đụng và cú vị trớ như sau: + Phớa Đụng giỏp xó Mường Bỏm của huyện Thuận Chõu, tỉnh Sơn La + Phớa Nam giỏp xó Phỡ Nhừ, xó Chiềng Sơ + Phớa Tõy giỏp xó Na Son + Phớa Bắc giỏp xó Mường Lạn, của huyện Mường Ẳng 3.1.2 Địa hình địa mạo Sa Dung là một xó vựng cao cú địa hỡnh tương đối phức tạp, cú độ cao từ 428,4m đến 1572,6m so với mặt nước biển. Địa hỡnh cao dần từ Tõy Bắc sang Đụng Nam. Do địa hỡnh phức tạp nờn việc đi lại của người dõn trong xó gặp nhiều khú khăn, nhất là cỏc bản ở xa, mặt khỏc cũng ảnh hưởng đến việc canh tỏc của nhõn dõn. 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn Xó Sa Dung nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa được chia thành 2 mựa rừ rệt. - Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10 năm sau, khớ hậu núng ẩm mưa nhiều vơi lượng mưa trung bỡnh từ 1500mm – 1600mm/năm. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 280C, biờn độ chờnh lệch nhiệt giữa ngày và đờm khoảng 11,5oC - Mựa khụ lạnh bắt đầu từ trung tuần thỏng 10 năm trước kết thỳc vào hạ tuần thỏng 3 năm sau. Mựa này khụ hanh, thỉnh thoảng xuất hiện sương muối. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 23,20C, biờn độ chờnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đờm khoảng 10,90C Trờn địa bàn xó cú nhiều suối nhỏ đầu nguồn hệ thống sụng Mó, chảy từ Đụng Nam vể Tõy Bắc, lượng nước phụ thuộc theo mựa. Mựa mưa lưu lượng nước lớn thường xuyờn gõy lũ nhỏ và sạt lở đất. Việc canh tỏc của nhõn dõn chủ yếu được lấy từ đầu nguồn cỏc khe suối và dựa vào nước trời; nước sử dụng được lấy từ nguồn nước mặt và nước ngầm từ cỏc khe, mú tự chảy ra. 3.1.4 Địa chất, đất đai Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng của tỉnh Lai Chõu cũ, xó Sa Dung cú 6 loại đất thuộc 3 nhúm được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.1: Cỏc loại đất của xó Sa Dung STT Nhúm, loại đất Ký hiệu Diện tớch (Ha) Cơ cấu % Tổng diện tớch tự nhiờn 9118.55 100 A Nhúm đất phự sa 150.0 1.65 Đất phự sa ngũi suối Py 150.0 1.65 B Nhúm đất đỏ vàng 2650.54 29.06 Đất đỏ vàng trờn đỏ biến chất Fj 2650.54 29.06 C Nhúm đất mựn vàng trờn nỳi 6318.01 69.29 Đất mựn nõu đỏ trờn đỏ vụi Hv 400.0 4.39 Đất mựn vàng đỏ trờn đỏ mắc ma A xớt Hj 2415.01 26.48 Đất mựn vàng nhạt trờn đỏ sột Hs 1600.0 17.55 Đất mựn vàng nhạt trờn đỏ cỏt Hq 1903.0 20.87 (Nguồn: UBND xó Sa Dung) 3.1.5 Tài nguyờn thiờn nhiờn, cảnh quan mụi trường * Tài nguyờn nước Địa bàn là thượng nguồn của con sụng lớn như sụng Mó,… Lượng nước ngầm, nước mặt tương đối dồi dào. Như vậy nguồn nước mặt của xó dồi dào thuận lợi cho phỏt triển thuỷ lợi phục vụ sản xuất. * Tài nguyờn rừng Tổng diện tớch đất cú rừng của xó là 5.625,94 ha, trong đú diện tớch rừng phũng hộ là 4.590,07ha, diện tớch rừng sản xuất là 1.035,87ha. Do địa hỡnh nỳi cao hiểm trở nờn hệ động thực vật khỏ phong phỳ phõn bố từ thấp lờn cao. Tuy nhiờn do người dõn sinh sống chủ yếu gắn liền với rừng, chủ yếu canh tỏc nương dóy nờn những năm gần đõy hệ thống rừng đó bị người dõn tàn phỏ nặng nề. Hiện nay rừng chủ yếu là rừng tỏi sinh. Do diện tớch rừng tự nhiờn bị thu hẹp và phần lớn là rừng tỏi sinh nờn khả năng che phủ và chống xúi mũn vẫn chưa được tốt lắm, chất lượng rừng vẫn ở mức trung bỡnh do chưa được đầu tư thõm canh cao * Tài nguyờn khoỏng sản Là địa bàn cú đồi nỳi chiếm phần lớn, nơi đõy phõn bố một số mỏ khoỏng sản quý như mỏ vàng tương đối lớn vẫn đang ở dạng tiềm năng, chưa được đưa vào khai thỏc, nếu được đưa vào khai thỏc, đõy cú thể là nguồn thu lớn cho ngõn sỏch xó trong tương lai. * Mụi trường cảnh quan Xó Sa Dung cú mụi trường tự nhiờn tương đối sạch, tuy vậy nơi đõy tập trung một số điều kiện b