Từ lâu, cây lúa đã đóng vai trò là cây lương thực quan trọng ở nước ta.
Do đó, nông dân luôn tập trung sản xuất nhằm nâng cao sản lượng để thu được lợi nhuận cao nhất.
Việc thâm canh và lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu ngày càng tăng.
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3189 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mô hình “1 phải 5 giảm” - Hiện trạng và khuynh hướng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BÁO CÁO IPM Chuyên đề 9 MÔ HÌNH “1 PHẢI 5 GIẢM” - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn: Ts. Trần Vũ Phến Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Tâm 3083881 Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa 3083870 Trần Thiện Thiên Thanh 3083883 Đinh Văn Nhi 3083886 Trương Thanh Xuân Liên 3083803 * NỘI DUNG Đặt vấn đề Mô hình Hiện trạng và khuynh hướng phát triển Kết luận và kiến nghị * I. Đặt vấn đề Từ lâu, cây lúa đã đóng vai trò là cây lương thực quan trọng ở nước ta. Do đó, nông dân luôn tập trung sản xuất nhằm nâng cao sản lượng để thu được lợi nhuận cao nhất. Việc thâm canh và lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu ngày càng tăng. Gây những hậu quả nghiêm trọng: Dịch hại ngày càng nhiều Ô nhiễm môi trường Chất lượng sản phẩm giảm Ảnh hưởng sức khỏe con người I. Đặt vấn đề * I. Đặt vấn đề Xu thế thị trường ngày nay: Giá phân bón, thuốc BVTV, nhân công…. ngày càng tăng cao. Chất lượng gạo sản xuất phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Mô hình “1 phải, 5 giảm” ra đời www.big4.com * G1 II. Mô hình “1 phải 5 giảm” 1. Định nghĩa * 2. Quy trình thực hiện Mô hình được xây dựng trên: Quy mô 1 ấp Hay 1 tiểu vùng sản xuất Mở các lớp tập huấn cho nông dân * Sử dụng giống xác nhận Độ sạch: > = 99% Hạt khác giống khác dạng 0,3% Hạt cỏ dại nguy hại: = 80 % Độ ẩm hạt: <= 13,5 % (Theo TCVN 1776: 2004) 2. Quy trình thực hiện (tt) * Làm đất Xử lý cỏ. Cày đất với độ sâu thích hợp. San bằng mặt ruộng, tạo hệ thống thoát nước tốt để dẫn nước đi khắp ruộng, không đọng nước. 2. Quy trình thực hiện (tt) Gieo sạ Áp dụng biện pháp sạ hàng: khoảng 120kg/ha, Tiết kiệm giống, giảm lượng phân bón, tạo điều kiện thuận lợi trong quản lí sâu bệnh. 2. Quy trình thực hiện (tt) * Quản lý nước Đặt ống theo dõi mực nước Chủ động và tiết kiệm nước..cây lúa vẫn phát triển tốt, hạn chế đổ ngã do rễ lúa ăn sâu hơn…góp phần tăng hiệu quả kinh tế 2. Quy trình thực hiện (tt) Quản lý cỏ Đưa nước vào ruộng sớm để ức chế sự nảy mần của hạt có cỏ. Kết hợp tỉa nhổ cỏ vào giao đoạn 15-18 ngày sau khi sạ. Cắt các bông cỏ còn sót trên ruộng, không để cỏ trổ bông và rụng hạt trên ruộng . Không để cỏ tạo hạt trên bờ ruộng và kênh mương dẫn nước. Luân phiên sử dụng thuốc diệt cỏ và theo nguyên tắc “4 đúng” 2. Quy trình thực hiện (tt) * Bón phân: theo bảng so màu lá lúa Bón theo nhu cầu của cây Đảm bảo cân đối NPK Bổ sung thêm trung, vi lượng cần thiết cho cây (MgO, S, Cu, Fe, Mn, B, Si,Cl) Không bón phân khi ruộng khô nước 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) Phun thuốc: Khi thật cần thiết Tuân theo nguyên tắc 4 đúng Đúng thuốc Đúng nồng độ, liều lượng Đúng lúc Đúng cách * 2. Quy trình thực hiện (tt) Phòng trừ sâu bệnh: theo 5 nguyên tắc cơ bản của IPM Trồng và chăm cây khoẻ. Hiểu và bảo vệ thiên địch Thăm và kiểm tra đồng ruộng thường xuyên. Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng. Phòng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp. * 2. Quy trình thực hiện (tt) Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng * 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) Thu hoạch, sấy và bảo quản Thu hoạch: Đúng độ chín (85% hạt trên bông chuyển sang màu vàng rơm). Áp dụng cơ giới hóa trên đồng ruộng như sử dụng máy gặt đập liên hợp. Sấy: Lúa giống nhiệt độ không quá 40oC, lúa hàng hoá sấy không quá 45oC. Trong thời gian từ 18 đến 24 giờ Bảo quản: Lúa để giống độ ẩm hạt khoảng 13,5%. Lúa bán ngay thương lái ngay ẩm độ hạt 14% 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) * 2. Quy trình thực hiện (tt) III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển Hiện trạng Tại An Giang: Năm 2009 được triển khai + 335 hộ nông dân tham gia + Diện tích ứng dụng là 646,92 ha Kết quả đạt được Năm 2011: Huyện Thoại Sơn áp dụng với 4.000 héc-ta, hơn 3.160 nông dân tham gia. Huyện Châu Phú gần 3.350 héc-ta, với hơn 2.800 nông dân tham gia Huyện An Phú với 3.290 héc-ta, có 2.700 nông dân tham gia Nguồn: III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển Tại Vĩnh Long Thực hiện tại 6 huyện: Vũng Liêm, Mang Thít, Tam Bình, Long Hồ, Bình Minh, Trà Ôn với diện tích khoảng 335 hecta. III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển Khuynh hướng Áp dụng mô hình 1 phải 5 giảm là một hướng đi tích cực, có hiệu quả, không những tăng lợi nhuận cho nông dân mà còn đảm bảo sự bền vững, an toàn cho môi trường cũng như sức khỏe nông dân. Đây cũng là những đặc điểm giúp tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường lúa gạo quốc tế. Khuynh hướng Ông Nguyễn Hữu Huân, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật nhấn mạnh: Chương trình 1P5G là mục tiêu lâu dài, ngành chức năng và các địa phương cần đẩy mạnh công tác tập huấn và tuyên truyền để ngày càng có nhiều nông dân được tiếp cận. Mô hình 1P5G sẽ được nhân rộng, làm tiền đề cho hướng sản xuất bền vững - GAP. III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển III. Hiên trạng & khuynh hướng phát triển Ở An Giang để có thể phát triển mạnh Chương trình “1 Phải, 5 Giảm” Trước hết cần tập trung xây dựng các mô hình điểm. Tổng hợp các tiến bộ mới nhất trong nông nghiệp. Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi. Giao thông nội đồng để có thể nhân ra trên diện rộng. UBND tỉnh bố trí kinh phí đối ứng từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ để thực hiện Chương trình đến năm 2012, có chính sách hỗ trợ. Tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân trong việc trang bị máy móc, công cụ phục vụ sản xuất, nhằm từng bước đẩy mạnh cơ giới hóa, hoàn thiện quy trình sản xuất lúa gạo theo hướng công nghiệp và hiện đại hóa IV. Kết luận Kế thừa từ mô hình 3 giảm 3 tăng, mô hình “1 phải 5 giảm” đã chứng minh rằng: Đây là chương trình sản xuất lúa khoa học, tiên tiến, Cải thiện môi trường làm việc, môi trường sinh thái Tăng thu nhập cho nông dân Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp bền vững và sẽ được nhân rộng trong tương lai.