Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại tổng công ty hàng hải Việt Nam

Những năm đầu của thập kỷ 90, sau khi Liên xô và hệ thống xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu không cũn nữa, ngành hàng hải nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức do mất thị trường chủ yếu, truyền thống buộc phải tự tỡm kiếm thị trường mới để tồn tại và phát triển cho phù hợp với tỡnh hỡnh mới. Chớnh sỏch đổi mới và mở cửa của Đảng, Nhà nước đó thỳc đẩy nền kinh tế nước ta chuyển biến nhanh chóng và phát triển với tốc độ nhanh so với khu vực và thế giới. Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt trung bỡnh từ 7,8 đến 8,5% trong nhiều năm. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN đó tạo điều kiện cho ngành hàng hải nước ta hội nhập với khu vực kinh tế được cho là năng động vào loại nhất thế giới này. Tuy nhiên, mở cửa cũng có nghĩa là các tàu biển của nước ngoài sẽ có cơ hội vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Ngành hàng hải Việt Nam phải cạnh tranh không chỉ trên các tuyến chở thuê cho nước ngoài mà cũn ngay cả “trờn sõn nhà”- trong vận chuyển hàng xuất nhập khẩu của đất nước. Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trũ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định số 250/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị vận tải biển, bốc xếp, sửa chữa tàu biển, dịch vụ hàng hải thuộc Cục Hàng hải Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải quản lý, với nhiệm vụ chính là kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý mụi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải và cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc có liên quan đến ngành hàng hải.

doc77 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại tổng công ty hàng hải Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo Trường đại học kinh tế quốc dân đó truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh kinh tế để em có thể áp dụng vào bài chuyên đề tốt nghiệp của mỡnh. Em xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên bộ môn quản trị kinh doanh thương mại, đặc biệt là Phó giáo sư tiến sĩ Phan Tố Uyên, là giáo viên hướng dẫn thực tập của em đó cú sự hướng dẫn tận tỡnh chu đáo để em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cám ơn các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đó tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trỡnh thực tập và thu thập số liệu phục vụ cho quỏ trỡnh hoàn thành khúa luận. Do trỡnh độ cũn hạn chế và kinh nghiệm chưa đủ nên chuyên đề thực tập cũn một số thiếu sút. Em kớnh mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đó đóng góp ý kiến để khóa luận được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viờn Trần Hữu Thọ LỜI MỞ ĐẦU Những năm đầu của thập kỷ 90, sau khi Liên xô và hệ thống xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu không cũn nữa, ngành hàng hải nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức do mất thị trường chủ yếu, truyền thống buộc phải tự tỡm kiếm thị trường mới để tồn tại và phát triển cho phù hợp với tỡnh hỡnh mới. Chớnh sỏch đổi mới và mở cửa của Đảng, Nhà nước đó thỳc đẩy nền kinh tế nước ta chuyển biến nhanh chóng và phát triển với tốc độ nhanh so với khu vực và thế giới. Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt trung bỡnh từ 7,8 đến 8,5% trong nhiều năm. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN đó tạo điều kiện cho ngành hàng hải nước ta hội nhập với khu vực kinh tế được cho là năng động vào loại nhất thế giới này. Tuy nhiên, mở cửa cũng có nghĩa là các tàu biển của nước ngoài sẽ có cơ hội vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Ngành hàng hải Việt Nam phải cạnh tranh không chỉ trên các tuyến chở thuê cho nước ngoài mà cũn ngay cả “trờn sõn nhà”- trong vận chuyển hàng xuất nhập khẩu của đất nước. Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trũ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ đó ký Quyết định số 250/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị vận tải biển, bốc xếp, sửa chữa tàu biển, dịch vụ hàng hải thuộc Cục Hàng hải Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải quản lý, với nhiệm vụ chính là kinh doanh vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý mụi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải và cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc có liên quan đến ngành hàng hải. Đó chính là lý cơ sở để em lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tại Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam"để nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mỡnh. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.1/ Sự hỡnh thành và phỏt triển của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam a/ Vài nột về Tổng cụng ty. Tờn cụng ty: TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM VIET NAM NATIONAL SHIPPING LINES TRỤ SỞ: TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI QUỐC TẾ HÀ NỘI Số 1 Phố Đào Duy Anh - Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội Điện thoại: ( 84- 4) 5770825/26/27/28/29/30 *Fax: ( 84- 4) 5770850/60. Ngày thành lập: 29/04/1995. Vốn điều lệ: 1.469 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh: Vận tải biển, khai thỏc cảng và dịch vụ hàng hải b/ Quỏ trỡnh phỏt triển của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 250/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và hoạt động theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số 79/CP ngày 22/11/1995. Chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/1996, tại thời điểm thành lập, Tổng công ty có 24 doanh nghịêp thành viên với tổng số vốn nhà nước giao là 1.469 tỷ đồng (mà chủ yếu nằm tại các doanh nghiệp thành viên). Thực hiện Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết TW 3, Nghị quyết TW 9 khoá IX về việc tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước và thực hiện Chỉ thị số 20/1998/TTg ngày 21/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước. Sau một thời gian hoạt động, củng cố sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Tổng công ty và sắp xếp, cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên, quy mô toàn Tổng công ty đó tăng cả về chất và lượng, nhiều doanh nghiệp bên ngoài đó xin vào làm đơn vị thành viên Tổng công ty. Với tư cách là Tổng công ty nhà nước, trong những năm qua, Vinalines không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức phối hợp với hoạt động và mục tiêu phát triển. Năm 2006, Vinalines đó hoàn thành việc chuyển đổi thành công ty mẹ. Tính đến thời điểm 31/12/2009, Vinalines cú 17 đơn vị hạch toán phụ thuộc (bao gồm các Công ty hạch toán phụ thuộc, Chi nhánh, Văn phũng đại diện); 27 công ty con (bao gồm các Công ty hạch toán độc lập, Công ty TNHH một thành viên, Công ty Cổ phần, Công ty TNHH 2 thành viên, Liên doanh); 36 Cụng ty liờn kết. 1.2/ Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam tính đến ngày 20/3/2010.    * Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyết định cao nhất của Tổng công ty, có trách nhiệm quản trị các doanh nghiệp, hoạch định chiến lược; đồng thời kiểm soát tỡnh hỡnh thực hiện vốn và sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thành viờn. 1.2.1/ Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc - Giữ vai trũ lónh đạo chung, chỉ đạo và quản lý chung về mọi mặt hoạt động của Tổng công ty. - Chủ trỡ việc xõy dựng chiến lược phát triển Tổng công ty, kế hoạch hàng năm và kế hoạch trung hạn, dài hạn của Tổng công ty. - Trực tiếp phụ trỏch cỏc lĩnh vực cụng tỏc: + Tổ chức cỏn bộ. + Kế hoạch, đầu tư. + Tài chớnh kế toỏn kiểm toỏn. + Vận tải biển. + Quản lý phần vốn gúp của Nhà nước tại các doanh nghiệp. + Thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cỏo. + Trung tâm nghiên cứu chiến lược Tổng công ty. 1.2.2/ Phó Tổng giám đốc thường trực: - Thay mặt Tổng giám đốc chỉ đạo và giải quyết công việc của Tổng công ty khi Tổng giám đốc đi vắng. - Phụ trách khối cảng, giúp việc Tổng giám đốc về quản lý, khai thác hệ thống cảng, sửa chữa tàu biển của Tổng công ty và các dự án đầu tư xây dựng được phân công. Chủ trỡ trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực công tác, nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý và khai thỏc cảng sửa chữa tàu biển. 1.2.3/ Phó Tổng giám đốc nội chính - Phụ trỏch về lớnh vực nội chớnh. - Giúp việc Tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo và tiền lương của Tổng công ty. - Làm thủ trưởng cơ quan Tổng công ty. Đăng ký cỏc chữ ký giao dịch tại cỏc tài khoản ngõn hàng để sử dụng trong trường hợp Tổng giám đốc đi vắng nhằm bảo đảm thông suốt hoạt động của Tổng công ty. Được đăng ký các chứng từ thu, chi tiền mặt phát sinh tại văn phũng Tổng cụng ty. - Chủ trỡ trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực công tác: + Nâng lương, nâng bậc, nâng ngạchvà các chế độ chính sách của Tổng cụng ty. + Thi đua, Tuyên truyền khen thưởng của Tổng công ty. + Xây dựng đề án phát trriển nguồn nhân lực của Tổng công ty. + Sắp xếp đổi mới phát triển doanh nghiệp của Tổng công ty. + Cụng tỏc y tế, bảo hiểm xó hội. + Cụng tỏc quõn sự, cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy của Tổng cụng ty. + Cụng tỏc xó hội, từ thiện. 1.2.4/ Phó Tổng giám đốc phụ trách công tác đóng mới tàu biển, kinh tế đối ngoại và thu xếp vốn. - Giúp việc cho Tổng giám đốc về đóng mới tàu biển, kinh tế đối ngoại và thu xếp vốn. Được đăng ký chữ ký giao dịch tại cỏc ngõn hàng để sử dụng trong trường hợp Tổng giám đốc đi vắng nhằm đảm bảo thông suốt mọi hoạt động của Tổng công ty. - Chủ trỡ trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực công tác: + Chủ trỡ, nghiờn cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách kế hoạch để phát triển đội tàu, đóng mới tàu biển. + Xúc tiến, hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết ở trong và ngoài nước. + Công tác thị trường và hợp tác, thu hút nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế. + Việc thu xếp vốn và cỏc giải phỏp tài chớnh phục vụ cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh của Tổng công ty. + Việc nghiên cứu, đề xuất thành lập chi nhánh, văn phũng đại diện của Tổng công ty ở nước ngoài; công tác quản lý hoạt động của chi nhánh văn phũng đại diện của Tổng công ty ở nước ngoài. + Quản lý và tổ chức khai thỏc tũa nhà Tổng cụng ty. + Tổ phó thường trực Tổ thẩm định hồ sơ dự án mua, bán tàu biển của Tổng công ty. + Uỷ viên Hội đồng thanh lý tài sản và sử lý cụng nợ Tổng cụng ty. + Uỷ viên Hội đồng sáng kiến- sáng chế của Tổng công ty. 1.2.5/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực xây dựng cơ bản. - Giúp Tổng giám đốc về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của TCT. - Chủ trỡ trực tiếp chỉ đạo: + Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách, kế hoạch để phát triển các dự án đầu tư xây dựng của tổng ty. + Công tác thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản của Tổng công ty. + Thực hiện các dự án trọng điểm của Tổng công ty. + Theo dừi hỗ trợ về cụng tỏc xõy dựng cơ bản của các công ty con, công ty liên kết. 1.2.6/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực tàu container, tàu dầu - Giúp việc Tổng giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách iên quan đến đầu tư phát triển đội tàu chở hang container và tàu dầu của Tổng công ty. - Theo dừi chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường Hàng hải, công tác an ninh, an toàn Hàng hải của Tổng cụng ty. - Chủ trỡ, nghiờn cứu, đề xuất việc mở các tuyến vận tải của Tổng công ty trong và ngoài nước. - Theo dừi chỉ đạo công tác phũng chống bóo lụt, giảm nhẹ thiờn tai của Tổng cụng ty. - Theo dừi, hỗ trợ về cụng tỏc đầu tư phát triển đội tàu container, tàu dầu của cỏc Cụng ty con, cụng ty liên kết. 1.2.7/ Phó Tổng giám đốc phụ trách khối dịch vụ Hàng hải và logistics - Giúp Tổng giám đốc về lĩnh vực dịch vụ Hàng hải và Logistics của Tổng công ty. - Nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách, kế hoạch để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc hoạt động dịch vụ Hàng hải Logistics. - Cụng tỏc khoa học và cụng nghệ; cụng tỏc sang kiến, cải tiến kỹ thuật. - Cụng tỏc Cụng nghệ thụng tin; bản tin,IT, Website của Tổng cụng ty. - Cụng tỏc quản lý chất lượng của Tổng công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. 1.2.8/ Phó Tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực tàu hàng khô và hàng rời. - Giúp việc Tổng giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư phát triển đội tàu chở hàng khụ và hàng rời - Giúp việc Tổng giám đốc giải quyết công việc tại khu vực phía Nam khi được Tổng giám đốc giao và ủy quyền. - Trực tiếp phụ trỏch chi nhỏnh Tổng cụng ty tại Thành phố Hồ Chớ Minh. - Theo dừi, hỗ trợ về đầu tư phát triển đội tàu hàng khụ và hàng rời của cỏc cụng ty con cụng ty kiờn kết 1.2.9/ Ban kế hoạch đầu tư a. Chức năng: - Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty về việc xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển và công tỏc thống kờ của Tổng cụng ty. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyên và hướng dẫn các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng Công ty thực hiện chế độ chính sách, quy định của Nhà nước và quy định, quyết định của Tổng công ty trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyên và hướng dẫn các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty thực hiện công tác kinh doanh xăng dầu theo đúng các quy định pháp luật hiện hành và các quy định, phân cấp quản lý của Tổng cụng ty. b. Nhiệm vụ, quyền hạn: Xõy dựng, trỡnh duyệt, triển khai cỏc kế hoạch dài hạn và hàng năm của Tổng công ty, cụ thể: - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển dài hạn của Tổng công ty. - Chủ trỡ tổng hợp nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư hàng năm của Tổng công ty trỡnh Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt và báo cáo các cơ quan quản lý nhà nước. - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc phân khai và giao kế hoạch hàng năm cho các công ty con do Tổng công ty đầu tư 100% vốn điều lệ và các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty; theo dừi, kiểm tra kết quả và tiến độ thực hiện, bổ sung và điều chỉnh khi cần. - Phối hợp với Ban liên quan để tham mưu, đề xuất với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn của Tổng công ty thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tổng công ty. - Phối hợp với Ban tham mưu của Tổng công ty xây dựng kế hoạch vốn đầu tư của Tổng công ty. - Chủ trỡ theo dừi, thống kờ kết quả thực hiện cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển được Tổng công ty giao cho các công ty con do Tổng công ty đầu tư 100% vốn điều lệ và các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng cụng ty. - Chủ trỡ tổng hợp, soạn thảo cỏc bỏo cỏo định kỳ hoặc bất thường liên quan đến việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư của Tổng công ty theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước và Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trên cơ sở báo cáo của các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty, các Ban chuyên môn và người đại diện phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn góp. - Phối hợp với cỏc Ban cú liờn quan theo dừi, thống kờ kết quả thực hiện cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của công ty có vốn góp của Tổng công ty. 1.2.10/ Ban kinh doanh đối ngoại: a. Chức năng: - Là đầu mối theo dừi, tổng hợp, đánh giá các tổng hợp các hoạt động kinh tế đối ngoại và quan hệ quốc tế của Tổng công ty. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty về lĩnh vực kinh doanh và quan hệ quốc tế mới mục tiêu tăng cường hợp tác kinh doanh đối ngoại, tỡm kiếm cỏc nguồn đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho các mục đích phát triển của Tổng công ty. Tham mưu cho hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến các hoạt động liên doanh, liên kết của các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty cũng như của Tổng công ty đối với các đối tác nước ngoài. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc thành lập và quản lý một số dự án đầu tư của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam khi được Tổng giám đốc Tổng công ty phân công. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc mở văn phũng đại diện, Chi nhánh của Tổng công ty tại nước ngoài. b. Nhiệm vụ, quyền hạn: a) Các hoạt động quản lý và quan hệ quốc tế: - Tham gia với các ban tham mưu vào việc xây dựng, triển khai và theo dừi cỏc dự ỏn kinh doanh và đầu tư của Tổng công ty và các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty ở ngoài nước trên cơ sở các chủ trương, định hướng về chiến lược kinh doanh và đầu tư của Tổng công ty. - Phối hợp với các Ban chức năng có liên uan để hỗ trợ các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty hoàn thiện hồ sơ các dự án để trỡnh Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty. Đồng thời, tiến hành các bước chuẩn bị cần thiết nhằm tiếp tục hỗ trợ các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty hoàn tất các thủ tục để thực thi dự án. - Phối hợp với các Ban liên quan của Tổng công ty để thực hiện sự chỉ đạo của Hộ đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc xây dựng các phương án kinh doanh, đầu tư phát triển đối với từng dự án cụ thể của Tổng cụng ty. - Thu thập, xử lý và trao đổi thông tin liên quan đến thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời, theo dừi cỏc hoạt động kinh doanh và quan hệ đối ngoại của các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cụng ty và của Tổng cụng ty. - Giám sát, hỗ trợ và phối hợp với các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và kinh doanh. Theo dừi kết quả hoạt động của các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty với các đối tác nước ngoài. - Phối hợp với các công ty con, công ty liên kết, các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty tỡm kiếm cỏc dịch vụ khỏc như dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá,... - Tham gia với các Ban tham mưu xây dựng và triển khai việc thành lập các doanh nghiệp mới. - Xử lý các thông tin giao dịch đối ngoại; lập và trỡnh lónh đạo Tổng công ty các chương trỡnh làm việc với cỏc đoàn khách nước ngoài đến làm việc với Tổng công ty. - Phối hợp với các Ban chức năng có liên quan để giải quyết các thủ tục cho các đoàn ra, đoàn vào, sau khi được Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty phê duyệt. - Thu thập, phõn tớch và thụng bỏo trong Tổng công ty những thông tin cần thiết về thị trường vận tải quốc tế, trên cơ sở đó có ý kiến đề xuất với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty về định hướng kinh doanh của Tổng công ty. - Bảo quản, giữ gỡn cỏc số liệu, tài liệu của Tổng cụng ty theo đúng nguyên tắc bảo mật. 1.2.11/ Ban tài chớnh: a. Chức năng: - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý tài chớnh của Cụng ty mẹ- Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam và cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết, cỏc đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng công ty. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc quản lý luồng tiền của Cụng ty mẹ- Tổng cụng ty Hàng hải Việt nam, đánh giá hiệu quả nguồn vốn được sử dụng. - Hướng dẫn về mặt nghiệp vụ quản lý tài chớnh tại cỏc đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp và các công ty con thuộc Tổng công ty. b. Nhiệm vụ, quyền hạn: * Huy động vốn, quản lý, sử dụng các nguồn vốn, tài sản: - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc xây dựng kế hoạch tài chính (kế hoạch tài chính của Công ty mẹ- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, kê shoạch tài chính của các dự án đầu tư của Công ty mẹ- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, kế hoạch tài chính của dự án đầu tư liờn doanh liờn kết ra ngoài Cụng ty mẹ- Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam...). - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty để điều tiết các nguồn vốn từ các đơn vị hạch toán phụ thuộc cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng đơn vị. - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc thu xếp nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, phục vụ cho việc đầu tư các dự án của Công ty mẹ, phục vụ cho việc đầu tư các dự án đầu tư ra ngoài Công ty mẹ- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam,... - Chủ trỡ tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty trong việc tỡm hiểu, đánh giá những cơ hội đầu tư tài chính của Tổng công ty ra bên ngoài và các cơ hội đầu tư khác. - Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư đó được phê duyệt, các báo cáo kế hoạch tài chính của các đơn vị phụ thuộc lập kế hoạchc tài chính hàng năm của công ty mẹ- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, bao gồm: kế hoạch doanh thu, lợi nhuận, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch sử dụng nguồn vốn huy động và nguồn vốn tự có; Phối hợp với Ban Kế toán theo dừi dũng tiền lưu chuyển của Công ty mẹ- Tổng công ty hàng hải Việt Nam. - Quản lý các nguồn thu từ các kh oản đầu tư vào các công ty con, cụng ty liờn kết và cỏc cụng ty cú vốn gúp của Tổng cụng ty. - Trực tiếp theo dừi việc sử dụng, khai thỏc tài sản, nguồn vốn để tham mưu cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty và Tổn
Luận văn liên quan