Thương mại điện tử ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển và dần trở
thành phương thức kinh doanh không thể thiếu của các doanh nghiệp. Ngày càng
nhiều doanh nghiệp ứng dụng loại hình này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối
tác, mở rộng thị trường, giảm chi phí, tiết kiệm thời gia n.
Kết quả điều tra của Bộ Công thương trong những năm gần đây cho thấy ứng
dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp ngày càng mở rộng trên mọi cấp độ, và
phát triển nhanh ở những ứng dụng có độ phức tạp cao. Tỷ lệ doanh nghiệp có
website, tham gia sàn giao dịch, kết nối cơ sở dữ liệu với đối tác đê ̀ u tăng lên qua
các năm.
Cũng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những website thương mại
điện tử (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin, website rao vặt,
siêu thị điện tử.) để giành vị thế tiên phong, tuy nhiên, tình hình chung là các
website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận
kinh tế.
57 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com của công ty TNHH đào tạo phát triển công nghệ VPIT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
1 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thương mại điện tử ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển và dần trở
thành phương thức kinh doanh không thể thiếu của các doanh nghiệp. Ngày càng
nhiều doanh nghiệp ứng dụng loại hình này để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối
tác, mở rộng thị trường, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian...
Kết quả điều tra của Bộ Công thương trong những năm gần đây cho thấy ứng
dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp ngày càng mở rộng trên mọi cấp độ, và
phát triển nhanh ở những ứng dụng có độ phức tạp cao. Tỷ lệ doanh nghiệp có
website, tham gia sàn giao dịch, kết nối cơ sở dữ liệu với đối tác… đều tăng lên qua
các năm.
Cũng có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những website thương mại
điện tử (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin, website rao vặt,
siêu thị điện tử...) để giành vị thế tiên phong, tuy nhiên, tình hình chung là các
website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận
kinh tế.
Qua đó, có thể thấy được hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tại Việt
Nam trong tương lai sẽ còn phát triển hơn nữa , do đó việc tìm hiểu và có những
kiến thức về thương mại điện tử cũng là tạo thêm cơ hội cho bản thân các cá nhân
cũng như các doanh nghiệp , góp phần phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam
hơn nữa. Đó cũng là lý do vì sao đề tài v ề thương maị điêṇ tử lại thu hút tôi như
vâỵ.
Măṭ khác , dự án kinh doanh website thuviendoanhnhan.com là một dự án
mới của công ty TNHH Đào taọ Phát triển Công nghê ̣ VPIT, giao diện website mới
được nâng cấp, công ty đã và đang tiến hành một số hoạt động xúc tiến nhưng
khách hàng vẫn chưa biết nhiều về website này. Trong thời gian thực tập tại công
ty, tôi đã tìm hiểu và được tham gia trực tiếp vào những hoạt động xúc tiến này nên
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
2 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
tôi quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến
website thuviendoanhnhan.com của Công ty TNHH Đào tạo Phát triển Công
nghệ VPIT.
2. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu và củng cố những kiến thức về thương mại điện tử , cũng như
những kiến thức về hoạt động xúc tiến trong Marketing mix để từ đó vận dụng vào
thực tế doanh nghiệp.
Tìm hiểu và phân tích tình hình thực tế của công ty để từ đó đánh giá và đề
ra những biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động xúc tiến website
thuviendoanhnhan.com của công ty.
3. Phƣơng pháp thực hiện đề tài
Phương pháp quan sát, mô tả, và phỏng vấn những người có chuyên môn.
Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thứ cấp: các tài liệu
do công ty cung cấp, sách chuyên ngành, các bài báo, Internet…
4. Hạn chế của đề tài
Thời gian hoàn thành chuyên đề có hạn nên chuyên đề chỉ tập trung vào một
mảng nhỏ là hoạt động xúc tiến cho một website thương mại cụ thể.
Do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của người viết nên nội dung của
chuyên đề sẽ không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến và nhận xét của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu của chuyên đề gồm có 4 chương:
Chương I - Cơ sở lý luận
Chương này đưa ra các lý luận cơ bản về Internet, Webstie, Thương maị điêṇ
tử cũng như những khái niêṃ về hoaṭ đôṇg xúc tiế n và các công cu ̣của hoaṭ đôṇg
xúc tiến.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
3 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
Chương II - Giới thiệu về công ty TNHH Đào tạo Phát triển Công nghệ
VPIT
Chương này chủ yếu giới thiêụ về Cô ng ty TNHH Đào taọ Phát triển Công
nghê ̣VPIT, về lịch sử hình thành và phát triển của công ty, về chức năng và nhiệm
vụ chủ yếu của công ty , về cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng, nhiệm vụ của các
phòng ban, cuối cùng là t ình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm
gần đây.
Chương III - Tình hình thực hiện hoạt động xúc tiến website
thuviendoanhnhan.com của công ty VPIT
Chương này giới thiệu về website thuviendoanhnhan.com, đồng thời đi sâu
vào phân tích các hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com mà công ty
VPIT đa ̃thưc̣ hiêṇ.
Chương IV - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến
website thuviendoanhnhan.com của công ty VPIT
Đưa ra những nhận xét về hoạt động xúc tiến website thuviendoanhnhan.com
của công ty VPIT, từ đó đề xuất m ột số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc
tiến website thuviendoanhnhan.com.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
4 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
PHẦN NÔỊ DUNG
CHƢƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Giới thiệu về Internet và Website
1.1.1. Giới thiệu về Internet
Internet là một hệ thống toàn cầu của các mạng máy tính được kết nối , sử
dụng giao thức có tên là TCP /IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol)
để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính , tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch
vụ truyền thông dữ liệu như đăng nhập từ xa , truyền các tâp̣ tin , thư tín điêṇ tử, các
nhóm thông tin.
Internet ra đời trên cơ sở mạng ARPANET của Bộ Quốc Phòng Mỹ xây
dựng trong những năm 1970 để chia sẻ thông tin khoa học và quân sự. Năm 1983,
ARPANET sử dụng bộ giao thức TCP/IP và sau đó, Tổ chức Khoa học Quốc gia
của Mỹ (National Science Foundation - NSF) tài trợ cho việc xây dựng NSFNET
thay thế cho ARPANET.
Năm 1989, Tim Berners Lee làm việc ta ̣ i trung tâm nghiên cứu nguyên tử
Châu Âu CERN đề xuất một giao thức mới để truyền thông tin. Kỹ thuật này đặt cơ
sở trên hệ thống siêu văn bản và dẫn đến sự hình thành World Wide Web (WWW)
vào những năm 1980.
1.1.2. Website và các loại website
1.1.2.1. Khái niệm
Trang Web (webpage) là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình
siêu văn bản (HyperText Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm
thanh và những trang Web khác. Trang Web được lưu tại Web Server và có thể
được truy cập vào mạng Internet thông qua trình duyệt Web Browser có trong máy
tính. (Nguồn: Kiến thức Thương maị điêṇ tử, TS. Nguyêñ Đăng Hậu, 2004).
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
5 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
Mỗi một trang Web sẽ có một địa chỉ được gọi là Uniform Resource Locator
(URL). URL là đường dẫn trên Internet để đến được trang Web. Ví dụ URL cho
trang Tin Tuc Viet Nam
Website là tập hợp những trang web liên kết với nhau bằng các siêu liên kết
và được đặt trong một máy chủ kết nối mạng . Trang xuất hiện đầu tiên trong
website khi người dùng truy cập từ tên miền (domain name) thường được gọi là
trang chủ (homepage). Từ trang chủ, người dùng có thể tới các trang web khác
thông qua các siêu liên kết (hyperlinks).
Đối với doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hoá và dịch vụ
có thể được giới thiệu và rao bán trên thị trường toàn cầu. Website còn là một văn
phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet, là nơi thể hiện sinh động toàn bộ
thông tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới người duyệt web.
1.1.2.2. Các loại website
Có rất nhiều loại website nhưng có thể phân thành 2 loại cơ bản như sau:
Website cung cấp thông tin: như các website báo điện tử, website cung
cấp thông tin theo những chuyên đề cụ thể. Thông thường các website
cung cấp thông tin miễn phí và nguồn thu đến từ phí quảng cáo trên
website khi có lượng người xem thường xuyên đông. Tuy nhiên nếu các
thông tin có giá trị cao, người xem có thể sẽ phải trả phí để xem được các
thông tin này.
Website cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ: các website này có thể chỉ
giới thiệu thông tin về các sản phẩm, dịch vụ hoặc có thể có những tính
năng giúp người xem có thể mua sản phẩm hoặc dịch vụ thẳng từ website
(các website thương mại điện tử).
Từ 2 loại website cơ bản như trên đã phát triển thành rất nhiều mô hình
website đa dạng và phong phú như:
- Cổng thông tin (Portal)
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
6 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
- Sàn giao dịch (Marketplace)
- Cửa hàng, siêu thị trực tuyến (E-store)
- Báo điện tử (E-newspaper)
- Mạng xã hội (Social Networking Website)
- Danh bạ (Web Directory)
- Webiste việc làm
- Website đấu giá
- Webblog
1.2. Khái niệm về Thƣơng mại điện tử
1.2.1. Khái niệm Thƣơng mại điện tử
Thương mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền
"Kinh tế số hóa", là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử,
là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử
mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình
giao dịch (nên còn gọi là "Thương mại không có giấy tờ"). (Nguồn: Wikipedia Viêṭ
Nam).
Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã
làm phát sinh thuật ngữ “Thương mại điện tử”.
1.2.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử
So với các hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số
điểm khác biệt cơ bản sau:
Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực
tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện
trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu).
Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
7 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít
nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương
tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới
thông tin chính là thị trường.
1.2.3. Các cơ sở để phát triển thƣơng maị điêṇ tƣ̉
Để phát triển thương maị điêṇ tử cần phải có hội đủ một số cơ sở:
Hạ tầng kỹ thuật Internet phải đủ nhanh, mạnh, đảm bảo truyền tải các
nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động.
Chi phí kết nối Internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng Internet phải
lớn.
Hạ tầng pháp lý: phải có luật về thương maị điêṇ tử công nhận tính pháp
lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có
luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ , bảo vệ sự riêng tư , bảo vệ người tiêu
dùng… để điều chỉnh các giao dịch qua mạng .
Phải có nguồn nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương
mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh
toán qua mạng.
Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua
thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI (Electronic Date Interchange).
Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp.
Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin
cậy.
Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái
phép, chống virus, chống thoái thác.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
8 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
1.2.4. Các loại hình giao dịch thƣơng maị điêṇ tƣ̉
Trong thương maị điêṇ tử có ba chủ thể tham gia: doanh nghiệp (B) giữ vai
trò động lực phát triển thương maị điêṇ tử , người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết
định sự thành công của thương maị điêṇ tử và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng,
điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao
dịch thương maị điêṇ tử : B2B, B2C, C2C, B2G, G2C... Trong đó B2B và B2C là
hai loại hình giao dịch thương maị điêṇ tử quan trọng nhất.
1.2.4.1. Thƣơng mại điện tử B2B
Thương mại điện tử B2B (Business To Business) là việc thực hiện các giao
dịch giữa các doanh nghiệp với nhau trên mạng. Khoảng 80% thương mại điện tử
theo loại hình này và phần lớn các chuyên gia dự đoán rằng thương mại điện tử
B2B sẽ tiếp tục phát triển nhanh hơn B2C. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm:
người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua và người bán.
Các website B 2B xếp hạng cao trong bảng xếp haṇg của Bộ Thương mại
Việt Nam năm 2009: www.ecvn.gov.vn; www.vnemart.com; www.gophatdat.com;
www.vietoffer.com; www.thuonghieuviet.com ...
1.2.4.2. Thƣơng mại điện tử B2C
Thương mại điện tử B2C (Business to Customers) là thương mại giữa các
công ty và người tiêu dùng, liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua
các hàng hoá thực (hữu hình như là sách hoặc sản phẩm tiêu dùng) hoặc sản phẩm
thông tin (hoặc hàng hoá về nguyên liệu điện tử hoặc nội dung số hoá, như phần
mềm, sách điện tử) và các hàng hoá thông tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.
Đơn giản hơn, thương mại điện tử B2C là việc một doanh nghiệp dựa trên
mạng Internet để trao đổi các hàng hóa dịch vụ do mình tạo ra hoặc do mình phân
phối. Các trang web khá thành công với hình thức này trên thế giới phải kể đến
Amazon.com, Drugstore.com, Beyond.com.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
9 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
Các website B 2C được đánh giá cao trong bảng xếp hạng của Bộ Thương
mại năm 2009: www.megabuy.com.vn; www.vdctravel.vnn.vn; www.vnet.com.vn;
www.btsplaza.com.vn; www.tienphong-vdc.com.vn …
1.2.4.3. Thƣơng mại điện tử C2C
Thương mại điện tử C2C (Customers To Customers) đơn giản là thương mại
giữa các cá nhân với nhau. Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng.
Trong thương maị điêṇ tử , bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa
hàng thông qua kênh phân phối. Hàng hoá bán lẻ trên mạng thường là hàng hoá,
máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách và âm nhạc, đồ
chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v... Ebay là website đứng đầu danh sách các
website C2C trên thế giới , đây là một tượng đài về kinh doanh theo hình thức đấu
giá mà các doanh nghiệp Việt Nam nào cũng muốn "trở thành".
Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại
cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng internet, Click-and-mortar là loại
cửa hàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là
cửa hàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống.
Các website C2C xếp haṇg cao do Bộ Thương mại Viêṭ Nam xếp hạng năm
2009: www.chodientu.com; www.heya.com.vn; www.saigondaugia.com …
1.2.4.4. Thƣơng mại điện tử B2G
Thương mại điện tử B2G (Business To Government) là thương mại giữa
công ty và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán
công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ.
Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của quá trình
mua hàng (và giảm rủi ro của việc không đúng quy cách). Tuy nhiên, tới nay, kích
cỡ của thị trường thương mại điện tử B2G như là một thành tố của của tổng thương
mại điện tử thì không đáng kể, khi mà hệ thống mua bán của chính phủ còn chưa
phát triển.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
10 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
1.2.4.5. Thƣơng mại điện tử G2C
Thương mại điện tử G2C (Government To Customers) là giữa chính phủ và
các cá nhân , trong đó chính phủ cung cấp các dịch vụ cho các công dân của mình
thông qua các công nghệ thương mại điện tử, ví dụ như chi trả các khoản trợ cấp xã
hội…
Một số loại hình thương mại điện tử khác như:
- Thương mại điện tử di động Mobile commerce (M-commerce) là
thương maị điêṇ tử thưc̣ hiêṇ qua các thiết bị di động cầm tay.
- Thương mại điện tử sử dụng tiền ảo (VTC với Vcoin).
1.2.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thƣơng mại điện tử
Thư điện tử (E-mail)
Thanh toán điện tử (Electronic payment)
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic date interchange - EDI)
Giao gửi số hóa các dữ liệu (Digital delivery of content)
Bán lẻ hàng hoá hữu hình (Retail of tangible goods).
Trong các hình thức trên, trao đổi dữ liệu điện tử EDI là hình thức chủ yếu.
1.2.6. Lợi ích của thƣơng mại điện tử
Thương maị điêṇ tử giúp cho các Doanh nghiệp nắm đượ c thông tin
phong phú về thị trường và đối tác.
Giúp giảm chi phí sản xuất.
Giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.
Thông qua Internet giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng
kể thời gian và chí phí giao dịch.
Tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành
phần tham gia vào quá trình thương mại.
Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
11 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
1.3. Hoạt động xúc tiến
1.3.1. Khái niệm hoạt động xúc tiến và vai trò của hoạt động xúc tiến trong
Marketing
1.3.1.1. Khái niệm
“Xúc tiến là những nỗ lưc̣ của doanh nghiêp̣ để thông tin , thuyết phuc̣, nhắc
nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm , cũng như hiểu rõ về doanh nghiệp .
Nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiều hơn và nhanh hơn”. (Nguồn:
Marketing căn bản, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản Lao động, 2007).
Những hoạt động xúc tiến này được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì, gian
hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, hội chợ, cuộc thi và những thông điệp qua các
phương tiện thông tin. Những hoạt động này do công ty hoặc các tổ chức thông tin
thực hiện.
Môṭ hỗn hơp̣ xúc tiến (Promotion mix) bao gồm năm công cu ̣chủ yếu sau:
- Quảng cáo (Advertising)
- Tuyên truyền và quan hê ̣công chúng (Publicity & Public Relations)
- Khuyến maĩ (Sales Promotion)
- Bán hàng trực tiếp (Personal Selling)
- Marketing trưc̣ tiếp (Direct Marketing).
1.3.1.2. Mục đích của hoạt động xúc tiến
Thông báo cho khách hàng muc̣ tiêu về sư ̣có măṭ của sản phẩm , dịch vụ của
công ty trên thi ̣ trường . Những sản phẩm hay dic̣h vu ̣ tốt nhất vâñ se ̃thất baị nếu
không ai biết chúng đang có trên thi ̣ trường . Cho nên môṭ trong những muc̣ tiêu chủ
yếu của xúc tiến là tìm cách thông tin liên tuc̣ trên thi ̣ trường.
Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh và nhiều hơn.
So sánh cho khách hàng thấy đươc̣ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác
với sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh khác.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIÊP̣ GVHD: Th.S Đinh Tiên Minh
12 SVTH: Lƣu Thi ̣ Kim Duyên
Thuyết phuc̣ khách hàng.
Nhắc nhở về sư ̣sẵn có và những lơị ích của sản phẩm, dịch vụ.
1.3.1.3. Vai trò của hoạt động xúc tiến
Xúc tiến là một yếu tố trọng yếu của Marketing mix . Môṭ hỗn hơp̣ xúc tiến
hiêụ quả se ̃có những đóng góp quan troṇg cho sư ̣thành công của chiến lươc̣
Marketing. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, phân khúc thi ̣ trường , thúc đẩy tiêu thụ,
xây dưṇg nhañ hiêụ… tất cả đều cần hoaṭ đôṇg xúc tiến.
Những lơị ích của xúc tiến:
- Xây dựng hình ảnh cho công ty và sản phẩm, dịch vụ.
- Thông tin về những đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ.
- Xây dựng nhận thức về sản phẩm, dịch vụ mới.
- Quảng bá sản phẩm, dịch vụ hiện có.
- Tái định vị hình ảnh, công dụng của các sản phẩm bán chậm hay bão hòa.
- Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối.
- Giới thiệu các điểm bán.
- Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm, dịch vụ.
- Thúc đẩy khách hàng mua.
- Xây dựng mối quan hệ chặc chẽ với khách hàng.
- Giải đáp thắc mắc và cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng.
- Duy trì sự trung thành nhãn hiệu.
- Tạo thế thuận lợi cho công ty so với đối thủ.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xúc tiến
1.3.2.1. Loại sản phẩm, thị trƣờng
Hiêụ quả của công cu ̣xúc tiế n tùy thuôc̣ thi ̣ trường là tiêu dùng hay công
nghiêp̣. Với hàng tiêu dùng , công c