Xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, Thành Phố Đà Nẵng nói riêng, thời gian qua đạt được những kết quả khá, đáng khích lệ, tốc độ kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, cơ cấu sản phẩm luôn được đổi mới, đa dạng theo hướng đáp ứng được nhu cầu thi hiếu tiêu dùng, tỷ lệ hàng sản phẩm tinh chế, giá trị gia tăng ngày càng cao trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Cơ cấu thị trường xuất khẩu luôn được mỡ rộng, bước đầu đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển , tạo nên bộ mặt nông thôn vùng biển có sự tiến bộ đáng kể.
Tuy nhiên sự phát triễn của ngành thủy sản vẫn còn thiếu tính ổn định và bền vững trong tất cả các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản trên các thị trường quốc tế, nhất là những thị trường lớn còn thấp, khả năng tiếp thị sản phẩm của các đơn vị chưa tốt.Từ đó làm cho hiệu quả xuất khẩu thủy sản chưa cao.
Việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản Thành phố Đà Nẵng từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản, chuẩn bị cho hội nhập AFTA mang một ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Là sinh viên đang học tập tại nhà trường với những kiến thức đã có , em muốn vận dụng vào thực tế để góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào sụ phát triển chung của Thành phố.
Vì thế em chọn đề tài" MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG".
Đề tài gồm ba phần:
PHẦN I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với quá trình xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng.
PHẦN II: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng và những nhân tố tác động.
PHẦN III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành Phố Đà Nẵng.
56 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung, Thành Phố Đà Nẵng nói riêng, thời gian qua đạt được những kết quả khá, đáng khích lệ, tốc độ kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, cơ cấu sản phẩm luôn được đổi mới, đa dạng theo hướng đáp ứng được nhu cầu thi hiếu tiêu dùng, tỷ lệ hàng sản phẩm tinh chế, giá trị gia tăng ngày càng cao trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Cơ cấu thị trường xuất khẩu luôn được mỡ rộng, bước đầu đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất thủy sản phát triển , tạo nên bộ mặt nông thôn vùng biển có sự tiến bộ đáng kể.
Tuy nhiên sự phát triễn của ngành thủy sản vẫn còn thiếu tính ổn định và bền vững trong tất cả các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thủy sản trên các thị trường quốc tế, nhất là những thị trường lớn còn thấp, khả năng tiếp thị sản phẩm của các đơn vị chưa tốt...Từ đó làm cho hiệu quả xuất khẩu thủy sản chưa cao.
Việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu thủy sản Thành phố Đà Nẵng từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản, chuẩn bị cho hội nhập AFTA mang một ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Là sinh viên đang học tập tại nhà trường với những kiến thức đã có , em muốn vận dụng vào thực tế để góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào sụ phát triển chung của Thành phố.
Vì thế em chọn đề tài" MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG".
Đề tài gồm ba phần:
PHẦN I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với quá trình xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng.
PHẦN II: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Thành phố Đà Nẵng và những nhân tố tác động.
PHẦN III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Thành Phố Đà Nẵng.
Với kiến thức có hạn, việc nghiên cứu đề tài chắc chắn sẽ còn nhiêù thiếu sót và bất cập, mong sự giúp đỡ của các Thầy Cô và Quý cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong phòng Kế Hoạch và Đầu tư đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp./.
PHẦN I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VỚI QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
I/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1/Vị trí địa lý:
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của cả nước, có đường quốc lộ 1A, đường 14 B, đường sắt Bắc Nam đi qua địa phận Thành Phố, có sân bay quốc tế Đà Nẵng, có cảng Tiên Sa, nhà ga đường Sắt. Nhìn chung giao thông về đường bộ đường sắt, đường hàng không, đường thủy đều thuận lợi.
Thành phố Đà Nẵng nằm trên tọa độ địa lý 150 55'20'' đến 16014'10'' độ vĩ Bắc, từ 107018'30'' đến 108000'00'' kinh độ đông.
Vị trí gianh giới:
- Phía đông giáp Biển Đông
- Phía bắc giáp Thừa Thiên Huế
- Phía nam giáp tỉnh Quãng Nam
- Phía tây giáp tỉnh Quãng Nam và thừa Thiên Huế.
Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Đà Nẵng là: 1.248,4 km2 ( kể cả đảo Hoàng Sa là 30,5Km2.
2/ Tổ chức hành chính.
Về mặt hành chính, Thành phố Đà Nẵng có năm quận: Quận Hải Châu, Quận Sơn Trà, Quận Liên Chiểu, Quận Thanh Khê, Quận Ngũ Hành Sơn và 2 Huyện: Huyện Hòa Vang và Huyện Đảo Trường Sa với 33 phường và 14 xã.
3/ Điều kiện tự nhiên:
3.1/ Đặc điểm khí hậu:
Đà Nẵng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gióp mùa nhiệt đới và chia thành hai mùa rõ rệt; mùa khô từ tháng 01-09, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12.
3.2/ Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,60C
- Nhiệt dộ cao nhất trung bình: 29,80C
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 22,50C
- Tháng có nhiết độ cao nhất: Từ tháng 5 đến tháng 8
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Từ tháng 11 đến tháng 12
3.3/ Lượng mưa trong năm:
- Lượng mưa trung bình năm: 1922mm
- Lượng mưa lớn nhất hàng năm: 3100mm
- Lượng mưa nhỏ nhất hàng năm: 1400mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất: 590mm
3.4/ Nắng:
- Số giờ nắng trung bình trong năm: 2.158 giừo
- Số giờ nắng cao nhất trong tháng: 248 giờ
- Số giờ nắng thấp nhất trong tháng: 120 giờ
3.5/ Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình hàng năm: 82%
- Độ ẩm cao nhất trong năm: 95%
- Độ ẩm thấp nhất trong năm: 64%
- Các tháng có độ ẩm thấp nhất: Tháng 4 đến tháng6
3.6/ Gió :
Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Tây Nam. Gió Đông Bắc thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và mang theo không khí lạnh khô. Còn gió Đông Nam thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 9 và mang theo nhiều hơi nước. Tốc độ trung bình trong năm là 2,5m/s, tốc độ gió lớn nhất là 24,0m/s và tốc độ gió quan trắc khi có bão là 4,00m/s.
3.7/ Bão:
Bão ở khu vực Đà Nẵng thường xuất hiện từ tháng 07 đến tháng 11 hàng năm, cấp bão lớn nhất lên tới cấp 11,12. Mỗi năm có ít nhất là 5 cơn bão gây ảnh hưởng hoặc trực tiếp đổ bộ vào đất liền. Đặc biệtk có những cơn bão đổ bộ bất nghờ không theo quy luật chung như cơn bão số 2 năm 1989 đã gây thiệt hại lớn về người và của.
3.8/: Lũ
Lũ tiểu mãn thường xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 6. Lũ chính vụ thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 12. Thời đoạn lũ thường kéo dài nhiều ngày do ảnh hưởng của mưa ở vùng thượng nguồn của Sông Hàn và có ảnh hưởng triều. Trong thời kỳ này nếu gặp triều xuống thì nước lũ rút nhanh và ngược lại nước lũ sẽ rút chậm.
3.9/ Thủy vân và thủy triều.
Sông ngòi: Thành phố Đà Nẵng có Sông Hàn, sông Cẩm Lệ, Sông Túy Loan, Sông Vĩnh Điện, Sông Cu Đê chảy qua. Có tổng trữ lượng trên 11tỷ m3
Thủy triều: Khu vực Thành phố Đà Nẵng thuộc chế độ bán nhật triều không đều chiếm ưu thế, phần lớn các ngày trong tháng có 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống, không đều về pha bioên độ. Số ngày nhật triều nhiều nhất trong tháng là 08 ngày, ít nhất là 01 ngày, trung bình là 03 ngày.
Dựa vào số liệu của trạm đo thủy triều Tiên Sa qua nhiều năm cho thấy:
- Biên độ thủy triều cao nhất: 149cm
- Biên độ thủy triều trung bình: 119cm
- Biên độ thủy triều thấp nhất: 34cm
II/ LỢI THẾ VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
1/ Tài nguyên khoáng sản vùng biển.
Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000km2. Có các động vật biển phong phú trên 266 loài giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài( 11 loài tôm, 2 loài mực và 3 loài rong biển). Có các loài cá như: Cá thu, cá ngừ. cá bạc má, cá nục, cá trích , cá mòi, cá cơm, cá mối, ngoài ra còn có các loài cua, ngao, sò...với tổng trữ lượng theo dự báo của Bộ thủy sản là: 1.136.000 tấn hải sản các loại, hàng năm có khả năng khai thác tối đa trên 150.000 - 200.000 tấn và được phân bố tập trung ở vùng nước có độ sâu từ 50 - 200m chiếm 48,1%, ở đoọ sâu dưới 50m chiếm 31% và vùng có độ sâu trên 200m chiếm 20,6%. Khả năng khai thác càng ra vùng nước sâu cá nổi tảng, cá đáy giảm.
Trữ lượng cá chủ yếu trên bờ ở độ sâu dưới 50m nước trở vào bờ khả năng khai thác quá mức cạn kiệt.
Đây là nguồn tài nguyên rất lớn góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu của Thành Phố Đà Nẵng, góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngư dân.
Ngoài ra vùng biển Đà Nẵng còn có một trữ lượng san hô rất lớn, là vùng đang tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt...và rất thuận lợi cho giao thông đường thủy đi các nước biên giới.
2/ Tiềm năng vùng ven biển.
2.1/ Vùng vịnh.
Vịnh Đà Nẵng nằm chắn bỡi sườn núi Hải Vân và Sơn Trà. Có mực nước sâu thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác. Dự kiến trong tương lai xây dựng cảng tổng hợp có công suất hàng năm là 20 triệu tấn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của vùng trọng điểm Miền trung và Tây nguyên. Mặt khác vịnh Đà Nẵng là nơi trú đậu tránh bão của xcác tàu có công suất lớn.
2.2 Vùng ven biển:
Từ Thọ Quang đến giáp Điện Ngọc( tỉnh Quảng Nam) là vùng biển có nhiều tiềm năng cho việc tắm biển, kinh doanh du lịch, nuôi tôm giống hàng năm từ 7 đến 10 tỷ con, nuôi cá lồng, tôm hùm, ngọc trai, tôm giống bố me... với diện tích mặt nước mặn trên 100 ha. Sản lượng hải sản nuôi trồng hàng năm có khả năng lên tới 10.000 tấn hải sản các loại có giá trị kinh tế cao.
2.3 Vùng nước lợ
Thành phố Đà Nẵng có các vùng nuối tôm nước lợ như: Vũng Thùng( quận Sơn Trà), vùng cổ cò Hòa Hiệp( quận Liên Chiểu) và vùng Hòa Liên, Hòa Xuân( Huyên Hòa Vang), vùng Hòa Quý, Hòa Hải( quận Ngũ Hành Sơn), vùng Hòa Cường( quận Hải Châu) với diện tích trên 1300 ha, hàng năm có khả năng cung cấp trên 2.000 tấn tôm và phục vụ cho xuất khẩu.
2.4 Vùng bán đảo:
Thành phố Đà Nẵng có vùng bán đảo Sơn Trà, có khả năng xây dựng các công trình phục vụ Quốc phòng, phục vụ nghề khai thác, nuối tròng hải sản, đèn biển, các cầu cảng kiểm soát làm nhiệm vụ quan sát trên biển, các cụm thông tin, phục vụ trên biển, cứu hộ và cũng là vùng du lịch lý tưởng.
2.5 Vùng đảo.
Đà Nẵng có huyện đảo Trường Sa với diện tích 30,6 km2 cách Thành phố Đà Nẵng về phía đông khoảng 300km giàu tuiềm năng về các nguồn lợi hải sản, có vị trí thuận lợi cho việc khai thác, chế biến hải sản. Ngoài ra khu vực đảo còn có nguồn tài nguyên khác. Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, bảo vệ vùng biển của Thành phố, là nơi có khả năng kiểm soát tàu ra vào trong hải phận của Việt Nam.
III. HIỆN TRẠNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997 - 2002
1/ Tình hình dân sinh
Dân số.
Đến năm 2001 Thành phố Đà Nẵn có số dân vào khoảng 728.800 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 12,03 0/00 , trong đó dân số làm nghề thủy sản là 21.500 người, chiếm 2,95% dân số Thành phố. Trong tổng số lao động làm ngề thủy sản có 10.500 người làm nghề đánh bắt hải sản, 5100 làm nghề chế biến, 400 người làm nghề đóng sửa tàu thuyền, và lao động làm nghề nuôi trồng thủy sản là 1.400 người còn lại là các nghề khác.
/ Lao động:
Số người trong độ tuổi lao động của Thành Phố năm 2001 là: 351.842 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động của nghành thuỷ sản là: 15.420 người, chiếm 4,4% lao động của Thành phố. Lao động của ngành thuỷ sản có trên 51% làm nghề khai thác, còn lại 49% làmg nghề nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần phục vụ phát triển ngành thuỷ sản.
/ Thu nhập và mức sống.
Nhìn chung mức sống của nhân dân Thành phố còn thấp, chỉ có các quận trung tâm như: Hải Châu, Thanh Khê có mức sống khá hơn các Quận, Huyện còn lại. Mức thu nhập bình quân trên đầu người năm 2002 đạt 8,9 triệu đồng/ người/581ÚD/người/ năm. Các hộ nghèo có mức thu nhập thấp và các hộ sống bằng nghề ngư nghiệp, nông nghiệp, nghề buôn bán nhỏ không ổn định. Đến năm 2000 Thành phố còn 7,85% hộ ngèo, năm 2002 tỷ lệ hộ ngèo còn 3,5% (5.133 hộ )
/ Trình độ dân trí.
Trình độ dân trí của nhân dân Thành phố Đà Nẵng nhìn chung là khá. Năm 2001 có 3.041 học sinh phổ thông trên 1 vạn dân.
2/ Hiện trạng phát triển kinh tế của Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 1997 - 2002
Nhìn chung Đà Nẵng có nhiều tiềm năng, điều kiện để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ và thuỷ sản.
GDP của Thành phố Đà Nẵng
(Giá cố định 1994)
Bảng 1
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tốc độ
tăng trưởng
BQ(%)
1. Tổng sản phẩm( GDP)
Trong đó:
+ Công nghiệp và xây dựng
% GDP
+ Nông lâm ngư nghiệp
% GDP
+ Dịch vụ
% GDP
2589,8
928,1
35,3
252,1
9,7
1409,6
55
2817,7
1066,2
37,6
260,7
8,9
1490,8
53,5
3085,4
1216,3
39,4
269,0
8,8
1600,0
52,8
3387,8
1406
42,5
279,0
8,3
1702,0
50,2
3804,9
1583,7
41,6
282,1
7,41
1938,0
50,9
4284,3
1889,4
44,1
291,3
6,8
2103,6
49,1
10,6
15,27
2,93
8,33
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 2002
Sở kế hoạch đầu tư.
Thời kỳ 1997 - 2002 cơ cấu kinh tế theo GDP của Thành phố Đà nẵng có sự dich chuyển đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 1997 - 2002 là 10,6%, trong đó ngành ccông nghiệp xây dựng tăng 15,27% thủy sản nông lâm tăng 2,93% và dịch vụ tăng 8,33%.
Năm 2002, tốc độ tăng trưởng GDP là 12,6%. Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 41,6% năm 2001 lên 41,1% năm 2002, ngành nông lâm thủy sản giảm từ 7,41% năm 2001 xuống còn 6,8% năm 2002, ngành dịch vụ giảm từ 50,9% năm 2001 xuống 49,1% năm 2002.
GDP bình quân đầu người năm 1997 đạt 406 USD năm 1998 đạt 408 USD, năm 1999 đạt 134 USD, năm 2000 đạt 470 USD, năm 2001 đạt 509 USD năm 2002 đạt 581 USD, tăng 14,1% so với năm 2001.
Bảng 2: Các chỉ tiêu so sánh với cả nước và các Thành phố khác năm 1999.
Chỉ tiêu
ĐVT
Đà Nẳng
Cả Nước
Đà nẳng so với thành phố (%)
Hà Nội
Hải Phòng
TPHCM
Diện tích tự nhiên
Dân số trung bình
GDP
GDP công nghiệp
Tăng trưởng kinh tế
GDP/người
Km2
103người
Tỷ đồng
“
“
USD
1248
703,8
3085,4
1216,3
9,5
434
328944
76618
406000
120562
4,8
337,6
138,1
26,33
14,27
20,64
59,1
85,1
42,06
40,27
60,25
12,0
31,6
13,97
5,0
6,87
42,7
Nguồn: Viện chiến lược phát triển niên giám thống kê.
Thời kỳ 1997 - 2002 cơ cấu knh tế của Thành phố theo GDP có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, sự chuyển dịch này phù hợp với xu thế chưyển đổi của cả nước và các Thành phố khác,
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế so với cả nước và Thành phố khác
(Theo giá thực tế)
ĐVT: (%)
Chỉ tiêu
Đà Nẵng
Cả nước
Các TP khác 1999
1999
2000
2002
HN
HP
HCM
Tổng số :
1. Công nghiệp - XD
2. Nông lâm ngư
3. Dịch vụ
100
38,9
8,2
52,9
100
43,42
7,48
49,1
100
46,5
5,2
48
100
34,5
34,5
40,1
100
38,0
38,0
58,5
100
32,0
32,0
50,0
100
44,8
44,8
53,0
3/ Sự đóng góp của ngành thủy sản đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Thành phố Đà Nẵng.
Sau 6 năm phát triển 1997- 2002, giá trị sản xuất của ngành xuất khẩu tăng gấp 3 lần, ngành đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, thể hiện:
* Là ngành hàng đầu đóng góp cho tổng giá trị sản xuất nông nghiệp( xem bảng sau)
Bảng4: Đóng góp của ngành thủy sản so với tổng giá trị nông sản
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
1. Giá trị sản xuất NL-NN
2. Giá trị sản xuất thuỷ sản % so với NL- NN
120,4
174,9
41,6
432,9
195,9
45,25
450,9
213,29
47,3
501,2
264
52,67
513,1
273
53,2
Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng
* Là ngành có tốc độ xuất khẩu cao nhất Thành phố bình quân trên 20,3% đưa giá trị xuất khẩu thủy sản trong 6 năm qua tăng gấp 4 lần, năm 2002 với giá trị xuất khẩu đạt 78,4 triệu USD đứng thứ hai sau ngành công nghiệp, mang lại ngoại tệ cho Thành phố.
Bảng 5: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của Thành phố.
Mặt hàng
2000
2001
2002
K.ngạch
(tr USD)
Cơ cấu
(%)
K.ngạch
(tr USD)
Cơ cấu
(%)
K.ngạch
(tr USD)
Cơ cấu
(%)
Tổng số:
1. Công nghiệp
2. Thuỷ sản
3. Dịch vụ
4. Nông lâm
5. Ngành khác
235,3
115,3
57,6
10,6
28,2
-
100
49
24,5
4,5
12
-
266,5
130,4
69,8
16,8
34,
-
100
48,9
26,2
6,3
12,75
-
282
143,2
78,4
22,8
37,5
-
10
50,8
27,8
8,1
13,3
-
Nguồn: Chiến lược XK của Đà Nẵng 2003 - 2010
Sở Thương mại
* Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản góp phần nâng cao uy tín và vị trí của Đà Nẵng trong khu vực và thế giới. Thật vậy, từ năm 1997 - 2002 ngành thủy sản của Thành phố đã xuất khẩu sản phẩm sang trên 20 nước trên thế giới, là ngành có tốc độ tăng trưởng cao, đưa Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm xuất khẩu cao nhất khu vực duyên hải miền trung và cả nước.
* Ngành thủy sản góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hơn 19.500 lao động năm 2000, trong đó có trên 10.500 lao động làm nghề đánh bắt hải sản, 1.100 làm nghề nuôi trồng và 5.100 lao động làm nghề chế biến.
* Ngành thủy sản góp phần nâng cao mức sống, giảm áp lực di dân từ những vùng kiny tế ven biển vào đô thị.
* Năm 2000 ngành thủy sản đã đóng góp vào ngân sách Thành phố là 2.400 triệu đồng tăg 4,34% so với năm 1999.
* Sự phát triển đánh bắt hải sản xa bờ góp phần cũng cố an ninh, quốc phòng, kịp thời phát triển tàu thuyền nước ngoài xâm phạm lãnh hải của Tổ quốc.
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
I/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1/Khai thác hải sản.
Đà Nẵng có trên 17 phường, xã hoạt động nghề cá ttổng số tàu thuyền có động cơ đến năm 2001 là 2.003 chiếc với tổng công suất khoảng 60.000CV
Bảng 6: Cơ cấu chủng loại tàu thuyền.
ĐVT: chiếc
Công suất tàu thuyền
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Tàu công suất < 20 CV
Tàu có công suất từ 20 - < 45 CV
Tàu có công suất từ 45 - < 90 CV
Tàu có công suất từ 90 - < 150 CV
Tàu có công suất từ 150 CV trở lên
135
1306
490
55
17
6,7
65,2
24,5
2,74
0,85
Tổng cộng
2003
100
Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm
Với số lượng tàu thuyền như trên. cơ cấu nghề khai thác hàng năm như sau:
- Họ nghề lưới giả chiếm 61%
- Họ nghề lưới rê chiếm 15%
- Họ nghề câu chiếm 14%
- Họ nghề lưới vây và nghề khác 10%
Với tổng số lao động tham gia vào ngành khai thác hải sản là: 11.826 lao động.
Nhìn chung cơ cấu nghề khai thác mấy năm trở lại đây có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhất là từ năm 1997 trở lại đây, ngư dân Thành phố đã đầu tư củi hoán nâng cấp tàu thuyền công suất nhỏ từ 222- 23 CV lên trên 90 CV đê økhai thác vùng khơi bằng các nghề có giá trị cao, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
Bảng 7:Mức tăng trưởng của một số chỉ tiêu
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện
Tốc độ tăng BQ(%)
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1. Sản lượng khai thác hải sản
Trong đó:
+ Khai thác trong tỉnh
+ Khai thác ngoài tỉnh
Sản lượng chia ra
+ Cá
+ Tôm
+ Mực
+ Nghêu sò, ruốc
Tỷ lệ SP dùng cho xuất khẩu
2. Giá trị sản lượng khai thác
+ Hải sản biển
+ Hải sản nước ngọt
Tấn
“
“
Tấn
“
“
“
%
trđ
“
“
20500
16400
4100
16200
1000
3100
200
21
158865
158797
68
23500
18000
5500
18500
1050
3200
250
22,5
175926
175582
344
26000
19500
6500
19700
1200
3700
400
23,7
192559
192079
480
28000
20600
7400
21300
1350
4050
300
25
207000
206000
100
33660
24000
9660
26985
1688
4658
330
30
256813
241663
15150
37746
28000
9746
29918
2109
5356
363
31
287988
270221
16767
13
11,3
18,9
13,07
15,7
11,55
12,66
12,6
11,3
200
Nguồn: Sở Thuỷ sản - Nông lâm
Từ năm 1997 - 2002 Thành phố Đà Nẵng đã khai thác được 169.406 tấn hải sản các loại, trong đó ( khai thác trong tỉnh là: 126.500 tấn, khai thác ngoài tỉnh là: 42906 tấn) binhg quân hàng năm khai thác được 28234 tấn hải sản với tốc độ tăng trưởng bình quân là 13%.
Về giá trị khai thác ( giá cố định năm 1994) từ năm 1997 đến năm 2002 là 1279,2 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 12,6%.
Nhìn chung sản lượng khai thác hải sản qua 6 năm đều tăng nhưng năng suất đạt rất thấp, bình quân hàng năm một mã lực tàu thuyền chỉ khai thác được 428 kg hải sản các loại và thường tập trung khai thác ở ven bờ là chủ yếu, còn khai thác xa bờ thì chưa đạt hiệu quả. Nguyên nhân là do cơ sở hậu cần chưa phát triển để đáp ứng yêu cầu dịch vụ cho tàu đánh bắt trên cá ngư trường xa, mặt khác nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động của các tàu đánh bắt xa bờ còn rất yếu: Phần lớn thuyền trưởng, máy trưởng còn hạn chế về trình độ chuyên môn, việc tính toán phương án đánh bắt, bảo quản, phân phối ăn chia bị hạn chế, dẫn đến năng suất đánh bắt thấp.
2. Nuôi trồng thủy sản.
Ngoài điều kiện tự nhiên biển, thì Đà Nẵng còn có tiềm năng lớn để thực hiện nuôi trồng thủy sản, xem bảng dưới đây:
Bảng 8:Diện tích các loại hình mặt nước nuôi trồng thủy sản.
ĐVT: ha
Loại hình mặt nước
Diện tích có khả năng nuôi
Diện tích đã nuôi
Tỷ lệ sử dụng so với khả năng (%)
1. Diện tích nước ngọt
2. Diện tích nước lợi và nhiểm mặn
3. Diện tích nước mặn
877
1230
100
450
152
-
51,3
12,3
Tổng số :
2