Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nưóc ngoài tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour

Du lịch được biết đến là một trong những ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, góp phần tạo ra việc làm, tăng nguồn thu, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp các di sản văn hoá, khuyến khích phát triến kinh tế, giao lưu văn hoá và tăng cường hiếu biết lẫn nhau giữa các khu vực. Du lịch Inbound mang lại ngoại tệ cho đất nước, du lịch Outbound nâng cao hiếu biết và đời sống văn hoá tinh thần của người dân, đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Ngành kinh doanh du lịch trở thành chiếc cầu nối giữa các nền văn hoá của các khu vực, giữa cung và cầu trong du lịch, trở thành yếu tố quan trọng không the thiếu được trong sự phát triến du lịch hiện đại. Hoạt động kinh doanh du lịch cũng như đối với mọi ngành sản xuất và dịch vụ khác, vấn đề quảng cáo chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình tạo một chỗ đứng cho sản phấm dịch vụ của họ trên thị trường. Bằng rất nhiều hình thức khác nhau, thông tin quảng cáo đã tạo ra sự hiện diện, tạo ra một hình ảnh của sản phẩm trong tiềm thức của khách hàng. Trên cơ sở đó, quảng cáo đã thực hiện một vai trò hết sức quan trọng là tạo được sự tin cậy của khách hàng và thuyết phục được họ tiêu dùng sản phẩm được đưa ra trên thị trường. Làm thế nào để khách hàng có thể tiếp cận, lý giải được nội dung, giá trị của sản phẩm và cuối cùng dẫn đến việc họ mở “hầu bao” để tiêu dùng các sản phẩm của mình, các nhà kinh doanh đã phải chi phí khá nhiều thời gian cũng như kinh phí cho công tác quảng cáo. Mặt khác, cùng với sự phát triên của hoạt động du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch bước vào xu thế biến đổi mới của môi trường kinh doanh: xu thế cạnh tranh về thương hiệu và sản phấm dịch vụ. Đe thu hút khách du lịch về mình, trong các chính sách Marketing chung, doanh nghiệp du lịch rất chú trọng đến hoạt động xúc tiến khuếch trương đặc biệt nhấn mạnh đến tác động của quảng cáo. Trước xu thế đó, Nhà nước ta với vai trò điều tiết nền kinh tế đã quy định: Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điểu kiện thuận lợi cho tô chức, cá nhân đâu tư vào các lĩnh vực trong đó có tuyên truyền, quảng bả du lịch (Pháp lệnh du lịch - 1999) khắng định sự quan tâm của Nhà nước đến sự phát triển hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Là một doanh nghiệp Nhà nước, Trung tâm du lịch Vietnam Raìỉtour trực thuộc công ty cố phần Vận tải & Thương mại Đường sắt, tuy mới thành lập trong khoảng thời gian không lâu nhưng luôn cố gắng phát huy tính năng động sáng tạo và nhạy bén với cơ chế thị trường và đã đạt được một số thành công. Song cũng như đa số các doanh nghiệp mới thành lập, việc thực hiện quảng cáo cho thương hiệu và các sản phấm dịch vụ chưa có sự quan tâm thoả đáng, đặc biệt với dòng sản phấm du lịch Outbound. Hiện tại, du lịch Outbound của Trung tâm chủ yếu là tới các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Hồng Kông và một số nước Châu Âu. Du lịch Outbound đang là trọng tâm phát triển của Trung tâm với mục tiêu tăng trưởng trong thời gian tới là . một năm. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt, số lượng các công ty lữ hành tham gia thị trường du lịch ngày càng tăng nhanh, đế đạt được mức tăng trưởng như vậy thì trong chính sách Marketing chung của Trung tâm, vấn đề quảng cáo là một khó khăn lớn.

doc78 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nưóc ngoài tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài. Du lịch được biết đến là một trong những ngành kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, góp phần tạo ra việc làm, tăng nguồn thu, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cấp các di sản văn hoá, khuyến khích phát triến kinh tế, giao lưu văn hoá và tăng cường hiếu biết lẫn nhau giữa các khu vực. Du lịch Inbound mang lại ngoại tệ cho đất nước, du lịch Outbound nâng cao hiếu biết và đời sống văn hoá tinh thần của người dân, đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Ngành kinh doanh du lịch trở thành chiếc cầu nối giữa các nền văn hoá của các khu vực, giữa cung và cầu trong du lịch, trở thành yếu tố quan trọng không the thiếu được trong sự phát triến du lịch hiện đại. Hoạt động kinh doanh du lịch cũng như đối với mọi ngành sản xuất và dịch vụ khác, vấn đề quảng cáo chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình tạo một chỗ đứng cho sản phấm dịch vụ của họ trên thị trường. Bằng rất nhiều hình thức khác nhau, thông tin quảng cáo đã tạo ra sự hiện diện, tạo ra một hình ảnh của sản phẩm trong tiềm thức của khách hàng. Trên cơ sở đó, quảng cáo đã thực hiện một vai trò hết sức quan trọng là tạo được sự tin cậy của khách hàng và thuyết phục được họ tiêu dùng sản phẩm được đưa ra trên thị trường. Làm thế nào để khách hàng có thể tiếp cận, lý giải được nội dung, giá trị của sản phẩm và cuối cùng dẫn đến việc họ mở “hầu bao” để tiêu dùng các sản phẩm của mình, các nhà kinh doanh đã phải chi phí khá nhiều thời gian cũng như kinh phí cho công tác quảng cáo. Mặt khác, cùng với sự phát triên của hoạt động du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch bước vào xu thế biến đổi mới của môi trường kinh doanh: xu thế cạnh tranh về thương hiệu và sản phấm dịch vụ. Đe thu hút khách du lịch về mình, trong các chính sách Marketing chung, doanh nghiệp du lịch rất chú trọng đến hoạt động xúc tiến khuếch trương đặc biệt nhấn mạnh đến tác động của quảng cáo. Trước xu thế đó, Nhà nước ta với vai trò điều tiết nền kinh tế đã quy định: Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điểu kiện thuận lợi cho tô chức, cá nhân đâu tư vào các lĩnh vực trong đó có tuyên truyền, quảng bả du lịch (Pháp lệnh du lịch - 1999) khắng định sự quan tâm của Nhà nước đến sự phát triển hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Là một doanh nghiệp Nhà nước, Trung tâm du lịch Vietnam Raìỉtour trực thuộc công ty cố phần Vận tải & Thương mại Đường sắt, tuy mới thành lập trong khoảng thời gian không lâu nhưng luôn cố gắng phát huy tính năng động sáng tạo và nhạy bén với cơ chế thị trường và đã đạt được một số thành công. Song cũng như đa số các doanh nghiệp mới thành lập, việc thực hiện quảng cáo cho thương hiệu và các sản phấm dịch vụ chưa có sự quan tâm thoả đáng, đặc biệt với dòng sản phấm du lịch Outbound. Hiện tại, du lịch Outbound của Trung tâm chủ yếu là tới các nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Hồng Kông và một số nước Châu Âu. Du lịch Outbound đang là trọng tâm phát triển của Trung tâm với mục tiêu tăng trưởng trong thời gian tới là ... một năm. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh hết sức gay gắt, số lượng các công ty lữ hành tham gia thị trường du lịch ngày càng tăng nhanh, đế đạt được mức tăng trưởng như vậy thì trong chính sách Marketing chung của Trung tâm, vấn đề quảng cáo là một khó khăn lớn. Qua đợt thực tập tại Trung tâm du lịch Vietnam Railíour, được tiếp xúc với các bộ phận trong phòng du lịch Outbound và nhận thấy những vấn đề tồn tại trong hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài, cộng với sự quan tâm của mình về lĩnh vực quảng cáo, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đấy mạnh hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nưóc ngoài tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtourcho chuyên đề tốt nghiệp. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm: Giới thiệu ứng dụng của một số loại hình quảng cáo hiện nay. Tông hợp, đánh giá hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói chung và Trung tâm du lịch Vietnam Railtour nói riêng. Đa dạng quảng cáo đặc biệt quảng cáo trên Internet cho Trung tâm du lịch Vietnam Raìỉtour. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề nhằm vận dụng kiến thức đã học nghiên cứu lĩnh vực quảng cáo về mặt lý thuyết và trong thực tế, đưa ra các giải pháp để đem lại kết quả tốt nhất cho hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài của Trung tâm du lịch Vieínam Railtour. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Quảng cáo là một lĩnh vực hoạt động rộng và phức tạp nhưng trong khuôn khố nghiên cứu của mình, chuyên đề tốt nghiệp chỉ đề cập đến khả năng và hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài của các công ty lữ hành nói chung và của Trung tâm du lịch Vietnam Raiỉtoiir nói riêng. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề bao gồm phương pháp tống hợp và phân tích tư liệu, phương pháp khảo sát thực tế. Kết cấu của chuyên đề. Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần: Chương 1: vấn đề quảng cáo trong kinh doanh chương trình du lịch. Chưong 2: Trung tâm du lịch Vietnam Raiỉtoiư và thực trạng hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài. Chirơng 3: Một số giải pháp nhằm đây mạnh hoạt động quảng cáo chương trình du lịch ra nước ngoài tại Trung tâm du lịch Vietnam Railtour. CHƯƠNG 1: VẮN ĐỀ QUẢNG CÁO TRONG KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH. Định nghĩa, vai trò của kinh doanh lữ hành trong ngành du lịch. Theo định nghĩa về kinh doanh lừ hành của Tống cục Du lịch Việt Nam (TCDL - quy chế quản lý lừ hành ngày 29/04/1995): “Kinh doanh lữ hành (Tour Operators business) là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tố chức mạng lưới đại lý lữ hành”. Vai trò của hoạt động kinh doanh lữ hành với sự hiện diện của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là thực hiện quan hệ cung cầu trên thị trường du lịch, ta có thể thấy qua sơ đồ dưới đây: Kinh doanh lưu trỳ, ăn uống (Khỏch sạn, nhà hàng...) Cỏc cụng ty lữ hành du lịch Khỏch du lịch. Cỏc cơ quan du lịch vựng quốc gia. Sơ đồi: VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH TRONG MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU DƯ LỊCH. Sản phấm chính trong kinh doanh lữ hành. Định nghĩa và phân loại chương trình du lịch. Sản phâm chính của kinh doanh lữ hành là chương trình du lịch. Chương trình du lịch như là sản phẩm mang tính đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành để phân biệt nó với các loại doanh nghiệp kinh doanh khác trong ngành du lịch. Hiện nay trong các ấn phâm khoa học về du lịch chưa có định nghĩa thống nhất về chương trình du lịch. Dưới đây là một số định nghĩa tiêu biểu: Chương trình du lịch là lịch trình được được định trước của chuyến đi du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức, trong đó xác định thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển, các dịch vụ khác và giá bán chương trình. (Theo nghị định so 27/2001/NĐ - CP về kinh doanh lữ hành và hướng dân du lịch ở Việt Nam ban hành ngày 05/06/2001). Các chương trình du lịch trọn gói là những nguyên mẫu đế căn cứ vào đó, người ta tố chức các chuyến du lịch với mức giá đã được xác định trước. Nội dung của chương trình du lịch thể hiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận chuyến, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí tới tham quan... Mức giá của chuyến bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện du lịch. (Theo nhóm tác giả bộ môn Du lịch, Đại học kinh tê Quôc dân, giáo trình “Quản trị kinh doanh lữ hành ”). Chương trình du lịch là sản phấm chính của kinh doanh lữ hành. Nó được doanh ngiệp lừ hành liên kết và làm tăng giá trị bởi ít nhất hai dịch vụ chính có tính chất khác nhau của các nhà cung cấp với mức giá đã được xác định trước. Nó được bán trước cho khách du lịch nhằm thoả mãn ít nhất hai trong ba nhu cầu chính trong quá trình thực hiện thực hiện chuyến đi. (Luận án tiến sĩ: Nguyên Văn Mạnh). Có rất nhiều loại chương trình du lịch khác nhau cần phải phân biệt chúng để đảm bảo tính hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành. Việc phân loại chương trình du lịch dựa trên nhu cầu, mong muốn, yêu cầu về mức độ thoả mãn của khách du lịch. Do đó chương trình du lịch phải phong phú và đa dạng về chủng loại, về mức độ chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng, thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách du lịch. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tiến hành phân loại các sản phâm của mình nhăm: Lựa chọn các đoạn thị trường mục tiêu phù hợp với các đặc điểm của từng loại chương trình du lịch. Hoàn thiện nội dung chính sách sản phẩm của doanh nghiệp. Xác định tính hấp dẫn và hiệu quả của từng loại chương trình du lịch đế có chính sách đầu tư phù họp. Ket họp giữa các loại chương trình du lịch để tạo ra tính hấp dẫn của sản phẩm lữ hành. Người ta sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau đế phân loại chương trình du lịch trong đó có các tiêu thức phố biến sau: Căn cứ vào sổ lượng các yếu to dịch vụ cấu thành và hình thức tô chức chương trình du lịch thì có chương trình du lịch trọn gói và chương trình du lịch không trọn gói. Căn cứ vào nguôn gốc phát sinh có ba loại: các chương trình du lịch chủ động, chương trình du lịch bị động và chương trình du lịch kết họp. Căn cứ vào động cơ chỉnh khỉ đi du lịch của khách có các loại chương trình du lịch: Chương trình du lịch nghỉ ngơi thư giãn, chương trình du lịch thăm quan, ngắm cảnh, chương trình du lịch văn hoá, chương trình du lịch tôn giáo, chương trình du lịch thể thao chủ động, chương trình du lịch sinh thái. Theo thị trường mục tiêu cụ thế có các loại chương trình du lịch cho khách tham gia cuộc họp, hội nghị, hội thảo, biểu diễn, chương trình du lịch cho gia đình, chương trình du lịch là phần thưởng của các tổ chức cho những người được giải... Căn cứ vào phạm vi du lịch có hai loại chương trình du lịch là chương trình du lịch nội địa và chương trình du lịch quốc tế. Ngoài ra, người ta còn phân loại chương trình du lịch theo các tiêu thức sau: chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, chương trình du lịch thăm quan thành phố (city tour) và chương trình du lịch xuyên quốc gia, chương trình du lịch quá cảnh, chương trình du lịch trên các phương tiện giao thông đường bộ, hàng không và đường sắt. Trong kinh doanh lừ hành quốc tế thì có chương trình du lịch có hướng dẫn viên và chương trình du lịch không có hướng dẫn, chương trình du lịch độc lập cho khách đi lẻ và chương trình du lịch trọn gói cho các đoàn... Từ các loại chương trình du lịch này các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có thế kết hợp giữa chúng. Vì ngày nay con người đi du lịch không phải vì một động cơ, mà trong hành vi tiêu dùng du lịch của họ có sự kết hợp nhiều động cơ và mục đích khác nhau trong chuyến đi. 1.1.2.2. Quy trình kinh doanh chương trình du lịch. Quá trình kinh doanh chương trình du lịch được mô tả trong sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 2: QUY TRÌNH KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH. Thiết kế chương trỡnh Nghiờn cứu thị trường. Xõy dựng mục đớch của chương trỡnh du lịch. Thiết kế chương trỡnh du lịch. Chi tiết hoỏ Tớnh toỏn chi phớ xỏc định giỏ thành. xỏc định giỏ bỏn. xỏc định điểm hoà vốn. Tổ chức xỳc tiến Tuyờn truyền. Quảng cỏo Kớch thớch người tiờu dựng. Kớch thớch người tiờu thụ. Tổ chức kờnh tiờu thụ Lựa chọn cỏc kờnh tiờu thụ. Quản lý cỏc kờnh tiờu thụ. Tổ chức thựchiện Thoả thuận Chuẩn bị thực hiện. Thực hiện. Kết thỳc. Hoạt động xúc tiến trong kinh doanh chưong trình du lịch. Xúc tiến là giai đoạn cuối cùng trong quy trình Marketing trước khi bán các chương trình du lịch. Các hoạt động xúc tiến doanh nghiệp kinh doanh lữ hành sử dụng nhằm thu hút sự chú ý, khơi dậy nhu cầu của khách du lịch đổi với các sản phẩm và dịch vụ của mình. Các hoạt động này được chia thành bốn loại hình và tuỳ theo đặc điểm của thị trường, khả năng tài chính mà các doanh nghiệp lữ hành có thể sử dụng một hoặc kết họp các hoạt động đó một cách khoa học và hợp lý. Quang cáo chương trình du lịch. Là một trong những hoạt động dễ thấy nhất, được biết đến nhiều nhất và được sử dụng rãi nhất trong kinh doanh lữ hành. Các hoạt động quảng cáo được thực hiện thông qua việc sử dụng các không gian hoặc thời gian trên các phương tiện quảng cáo qua đó thu hút du khách. Do đặc điểm không hiện hữu của chương trình du lịch đã mang lại nhiều khó khăn cho hoạt động quảng cáo. Quảng cáo không trục tiếp vào dịch vụ nên phải tập trung vào các đầu mối hữu hình, vào các dấu hiệu vật chất. Chẳng hạn doanh nghiệp du lịch quảng cáo vào thương hiệu của doanh nghiệp, chất lượng của các phương tiện vận chuyển, các điểm du lịch... quảng cáo phải gây được ấn tượng tích cực cho khách hàng tiềm năng về hình ảnh dịch vụ của doanh nghiệp. Muốn vậy, quảng cáo cần đáp ứng những yêu cầu: chính xác - cụ thể - gợi mở - có giai đoạn - lặp đi lặp lại. Phần sau của chương này sẽ đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực quảng cáo chương trình du lịch . Ho trợ, xúc tiến bán chương trình du lịch. Xúc tiến bán là những hoạt động nhằm kích thích du khách hoặc các đại lý lữ hành mua các chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành. Việc xúc tiến bán hữu hiệu nhất khi được đi kèm với quảng cáo. Các hoạt động xúc tiến bán biểu hiện mối quan hệ và cách tác động trực tiếp giữa doanh nghiệp lữ hành với đại lý lữ hành hay khách du lịch thông qua những quan hệ giao tiếp thường xuyên, hoạt động xúc tiến bán bao gồm: tiếp thị trực tiếp, các đợt khuyến mãi quà tặng và giảm giá đặc biệt cho khách, triển lãm, tố chức các cuộc thi bán hàng, hội thảo du lịch, thưởng theo doanh số cho các đại lý lừ hành. Cần thấy rằng sự phân biệt giữa quảng cáo và xúc tiến bán chỉ mang nghĩa tương đối vì nội dung và hình thức của hai hoạt động này thường đan xen vào nhau. Bởi vậy để nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến chương trình du lịch, doanh nghiệp lữ hành thường sử dụng kết hợp các hoạt động này trong mối quan hệ hồ trợ và đan xen vào nhau. Hoạt động quan hệ công chúng. Quan hệ công chúng bao gồm các hoạt động nhằm duy trì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp du lịch với đại chúng thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp, được tố chức một cách thường xuyên có hệ thống nhằm mục đích củng cố, cải thiện “hình ảnh” hoặc “ấn tượng” về sản phấm, nâng cao uy tín và thanh thế của doanh nghiệp du lịch (đã được hình thành) trên thị trường. Hoạt động này được thực hiện bằng những hình thức chủ yếu sau đây: Tố chức các hội nghị khách hàng theo định kỳ hay đột xuất để họ trục tiếp hay gián tiếp giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Tố chức các hội nghị của các đại lý lừ hành. Tô chức các cuộc họp báo, quan hệ với các nhân vật có ảnh hưởng lớn, có vai trò dẫn dắt dư luận (như quan chức, nhà văn, các nghệ sỹ lớn, các nhà thể thao tiếng tăm...) Thu hút công luận thông qua hoạt động tài trợ một số sự kiện thế thao, văn hoá được nhiều người quan tâm, từ đó tiến hành quảng bá chương trình du lịch của doanh nghiệp. Dịch vụ sau khi bán chương trình du lịch. Dịch vụ sau bán hàng bao gồm các hoạt động diễn ra sau khi chương trình du lịch được mua nhằm giúp khách du lịch chuẩn bị thực hiện chương trình du lịch được thuận lợi và có nhừng cảm nhận hoàn hảo về chất lượng sản phâm sau chuyến đi nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh. Dịch vụ sau bán hàng được chia thành ba loại: dịch vụ trước khi thực hiện chương trình du lịch, dịch vụ trong khi thực hiện và sau khi thực hiện chương trình du lịch. Với các hoạt động dịch vụ sau bán chương trình du lịch còn giúp doanh nghiệp thu thập được các thông tin về nhu cầu và mức độ chấp nhận của khách đối với sản phâm của mình từ đó doanh nghiệp có những phản ứng và giải pháp kịp thời nhằm thích nghi với thị trường và khách hàng. QUẢNG CÁO TRONG KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH. Định nghĩa hoạt động quảng cáo . Sản phẩm du lịch, xét về bản chất, gắn liền với ngành kinh doanh lữ hành, trong bối cảnh những nhà kinh doanh lữ hành có vai trò chủ thế trong việc chọn lựa các yếu tố tiêu biếu của tài nguyên thiên nhiên và văn hoá, cùng với yếu tố phụ trợ thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch như giao thông vận tải, khách sạn nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, các khu vui chơi giải trí... đế tạo ra sản phẩm du lịch hoàn hảo. Do đó trong kinh doanh chương trình du lịch, các nhà kinh doanh lữ hành quảng cáo và bán những tour trọn gói đã sáng tạo. Vậy có thể hiểu hoạt động quảng cáo trong kinh doanh chương trình du lịch bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thông tin về các dịch vụ, chương trình du lịch và hình ảnh của doanh nghiệp du lịch nhằm kích thích nhu cầu đi du lịch của khách hàng và mua chương trình du lịch của doanh nghiệp, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường du lịch. Từ định nghĩa trên ta thấy quảng cáo trong kinh doanh chương trình du lịch có thể chia làm hai loại: Quảng cáo uy tín hướng vào việc tạo lập, duy trì hình ảnh của doanh nghiệp lữ hành trong nhận thức của thị trường mục tiêu đế đạt được hiệu quả lâu dài hơn là doanh số trước mắt. Còn nếu họ muốn thông tin cho khách hàng mục tiêu và hướng họ đến hành động mua thì họ sẽ tập trung vào quảng cáo sản phẩm. Chức năng và mục tiêu của hoạt động quảng cáo. Chúc năng quảng cáo. Thu hút sự chủ ỷ của khách hcmg với sản phấm, dịch vụ và doanh nghiệp du lịch: đè gây được sự chú ý của khách đòi hỏi chương trình quảng cáo phải tác động vào tất cả các giác quan của con người, nhằm đánh đúng vào tâm lý của khách hàng, tạo ra bầu không khí thuận lợi cho sự giao lun về thông tin giữa doanh nghiệp và khách hàng. Những vấn đề chủ yếu đế thu hút sự chú ý của khách hàng tới chương trình quảng cáo của doanh nghiệp. Chọn hình thức quảng cáo. Chọn thời điêm quảng cáo. Lựa chọn phương tiện quảng cáo. Chọn vị trí đặt quảng cáo. Thuyết phục khách hàng mua sản phâm của doanh nghiệp: trong một chương trình quảng cáo, nội dung của thông tin quảng cáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đe thuyết phục khách mua chương trình du lịch, các doanh nghiệp du lịch cần thực hiện việc nghiên cứu kỳ lưỡng về khách hàng trên các phương diện như: khách hàng mục tiêu, động cơ đi du lịch, đặc điểm và thời gian tiêu dùng... Mồi một quảng cáo cần phải chứa đựng một gợi ý cho hành động mua hay tạo ý thích dưới hình thức này hay hình thức khác. Đe giúp khách đi đến quyết định mua chương trình của doanh nghiệp, trong chương trình quảng cáo cần thuyết phục khách bằng những thông tin như: lợi ích về tinh thần khách cảm nhận được khi mua các chương trình du lịch của doanh nghiệp, ưu thế về chất lượng và giá cả dịch vụ... Hai chức năng trên của quảng cáo có thể vận dụng theo công thức AĨDA. Các giai đoạn trong công thức AIDA được mô tả dưới dạng một chu trình tiếp diễn liên tục và chúng đều nêu ra được những tác động tòng bước của quảng cáo và sự phát triển tâm lý của người tiêu dùng. Sơ đồ 3: MỒ HÌNH CỒNG THỨC AIDA Tạo sự chỳ Tạo ý thớch ý (Attention) ■ 1 ac sư ch (Interest) LI y. lạu 1111111 'ă nh quả Hành động Ỉ1Ú ý ca (Action) lu K.111 su uụng Tạo quyết định (Decide) đồng thời các giác quan và sự thành công bước đầu của quảng cáo chính là tạo sự chú ý của người có quyền quyết định mua. Tạo ý thích: là cơ sở quyết định mua hàng, việc tạo ý thích mua hàng không chỉ chỉ gợi mở nhu cầu mà còn là chiếc cầu nối để biến nhu cầu thành dạng tiềm năng, khả năng thành hiện thực. Quyết định mua: quyết định đi du lịch hay mua hàng phải tính toán nhiều mặt, trong đó đế gây sự quan tâm một cách hiệu nghiệm phải nhấn mạnh tính hữu ích, ưu điếm của sản phấm. Hành động: quyết định mua hàng là mục tiêu cuối cùng của quảng cáo. Chức năng thông tin. Đây là chức năng cung cấp thông tin về sản phấm và dịch vụ mới hay gợi nhó' lại các thông tin, hình ảnh về sản phâm và về chính doanh nghiệp lữ hành đó với du khách hiện tại và tiềm năng. Khi xây dựng chương trình quảng cáo, các doanh nghiệp cần nghiên cún kỳ đặc điếm của khách du lịch ở từng vùng thị trường khác nha
Luận văn liên quan