Hệthốnghóanhữngvấnđềlí luậnvàthựctiễnvề
hoạtđộngkinhdoanhdịchvụkhovận.
• Nghiêncứuvàphântíchthựctrạnghoạtđộngkinh
doanhdịchvụgiaonhận,lưukho,vậnchuyểnhàng
hóatạicôngtyTNHHMTVCảngChânMây.
• Đềxuấtnhữnggiải phápnhằmnângcaohiệuquả
hoạtđộngkinhdoanhdịchvụkhovậntại côngty
TNHHMTVCảngChânMây.
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ kho vận tại công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤ KHO VẬN TẠI CÔNG
TY TNHH MTV CẢNG CHÂN MÂY
NHÓM 3
NỘI DUNG CHÍNH
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KO
Lý do chọn đề tài:
DV bốc dỡ và kho Cảng Chân Mây
Ngày nay, DV là Các DV trên có vị thế để trở
vận luônchiếmvị ngành công
chiếmmột tỷ thành cảng
tríquan trọng nghiệp tiềmnăng trung chuyển
trọng lớn trong hàng hóa lớn
trong hệ thống các
doanh thu của của miền Trung
ngành DVcảng và cả nước
doanhnghiệp
biển
ĐỀ TÀI
Mục tiêu nghiên cứu
• Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về
hoạt động kinh doanh dịch vụ kho vận.
• Nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động kinh
doanh dịch vụ giao nhận, lưu kho, vận chuyển hàng
hóa tại công ty TNHH MTV Cảng Chân Mây.
• Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh dịch vụ kho vận tại công ty
TNHH MTV Cảng Chân Mây.
Phạm vi nghiên cứu
• Không gian: Tại Xí nghiệp cung ứng dịch vụ
và Phòng giao nhận kho hàng của công ty
TNHH MTV Cảng Chân Mây.
• Thời gian: Nghiên cứu được tiến hành với
những hoạt động dịch vụ kho vận tại công ty
trong thời gian từ năm 2008- 2010.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Phân tích và xử lí thông tin thu thập
- Phương pháp thống kê các số liệu thu thập được
- Phương pháp so sánh số liệu qua các năm
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Tổng quan về cty TNHH MTV cảng Chân Mây
2 2 Dịch vụ kho vận
3 3 Quy trình giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển
4 Vận tải, bốc xếp và lưu kho hàng hóa
1 Tổng quan về cty TNHH MTV cảng
Chân Mây
Tổng quan về cảng Chân Mây
+ Khánh thành ngày 19-05-2003, hoạt động dưới hình thức đơn
vị sự nghiệp trực thuộc UBND Tỉnh
+ Ngày 07-12-2006, chuyển thành đơn vị sự nghiệp công lập
+ Ngày 28-09-2007, thành lập Công ty TNHH MTV Cảng Chân
Mây trên cơ sở Cảng Chân Mây
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng
+ Thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam
+ Phát triển du lịch, dịch vụ cảng tổng hợp và phát triển công
nghiệp đóng tàu, công nghiệp phụ trợ
+ Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước
Nhiệm vụ
Công ty có nhiệm vụ và định hướng cho sự phát triển lâu dài một
cách vững chắc, nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao về hàng hóa, dịch
vụ. Xây dựng kế hoạch toàn diện, đổi mới, hiện đại hoá công nghệ
và phương thức quản lý
2 Dịch vụ kho vận
DỊCH VỤ KHO VẬN
Dịch vụ kho vận là một hoạt động bao gồm nhiều hoạt
động dịch vụ xen kẽ nhau trong tổng thể hoạt động dịch
vụ Logistics. Nó bao gồm các hoạt động dịch vụ giao nhận,
vận tải, kho bãi và đại lí vận tải, cũng như các hoạt động
liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề về hải
quan, tài chính, bảo hiểm hàng hóa, thanh toán hàng hóa,
thu thập các chứng từ liên quan.
KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN
• Theo “Quy tắc mẫu của liên đoàn quốc tế các Hiệp hội
giao nhận (FIATA) về dịch vụ giao nhận”: Dịch vụ giao
nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào
liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp,
đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như
các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ
trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo
hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến
hàng hoá.
Giao nhận hàng hoá XNK tại cảng biển
Cơ sở pháp lý:
• Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các
quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam....
• Các Công ước về vận đơn, vận tải; Công ước quốc tế về hợp đồng
mua bán hàng hoá ....
• Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giao
nhận vận tải; Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của
chủ hàng XNK
• Bộ luật hàng hải 1990
• Luật thương mại 1997
• Nghị định 25CP, 200CP,330CP
Nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng
• Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến
hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng
uỷ thác với cảng
• Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tàu,
cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng
phương thức đó.
• Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi
kho bãi, cảng.
Nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng
• Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ
thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định
quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên
tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi
trên chứng từ.
Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan....
• Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc
chủ hàng trực tiếp làm
Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao
nhận hàng hóa
• Nhiệm vụ của cảng
• Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK
• Nhiệm vụ của hải quan
Hàng hóa XNK:
Ðối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:
• Lược khai hàng hoá (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tàu,
do đại lý tàu biển làm được cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa
tiêu.
• Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập,
được cung cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tàu.
Ðối với hàng nhập khẩu:
• Lược khai hàng hoá
• Sơ đồ xếp hàng
• Chi tiết hầm tàu (hatch list)
• Vận đơn đường biển trong trường hợp uỷ thác cho cảng nhận hàng.
Các chứng từ này đều phải cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.
Nhiệm vụ hải quan
• Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra,
giám sát, kiểm soát hải quan đối với tàu biển và hàng
hoá xuất nhập khẩu.
• Ðảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất
nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
• Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra
và xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc
vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt
Nam qua cảng biển.
3 Quy trình giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển
1. Đối với hàng xuất khẩu
A. Hàng hóa ko phải lưu kho bãi tại cảng
• Ðưa hàng đến cảng: do các chủ hàng tiến hành
• Làm các thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu
• Chủ hàng ngoại thương phải đăng ký với cảng về máng, địa điểm,
cầu tàu xếp dỡ
• Làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩu như hải quan, kiểm
dịch...
• Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu
• Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng
• Tiến hành xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng làm
b. Hàng hóa lưu kho bãi tại cảng
Ðối với loại hàng này, việc giao hàng gồm hai
bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc người
cung cấp trong nước) giao hàng XK cho cảng, sau
đó cảng tiến hành giao hàng cho tàu. Quá trình
này bao gồm rất nhiều công đoạn(được trình bày
rõ trong bài word)
2. Đối với hàng nhập khẩu
• Đối với hàng hóa không lưu kho tại cảng: Trong
trường hợp này, chủ hàng hoặc người được chủ
hàng uỷ thác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.
• Đối với hàng hóa lưu kho tại cảng
- cảng nhận hàng từ tàu
- cảng giao hàng cho các chủ hàng
4 Bốc xếp và lưu kho hàng hóa
Khái quát chung về kho bãi
Kho bãi là một phần của hệ thống Logistics, nơi cất
giữ những sản phẩm như nguyên vật liệu thô, bán
thành phẩm, thành phẩm,… trong suốt quá trình
chu chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của dây
chuyền cung ứng, và cung cấp thông tin về tình
trạng, điều kiện và cách sắp xếp của hàng hóa được
cất giữ.
Chức năng của kho bãi
• Hàng hóa sẽ được cất giữ trong kho và giao cho nhà
máy sản xuất khi có nhu cầu.
• Nhà kho được sử dụng để tổng hợp hàng hóa, hoặc
chia tách hàng hóa.
• Tại kho của công ty, hàng được tập trung từ nhiều
nhà cung cấp thành một lô hàng lớn để cung cấp
cho khách hàng.
• Khi kho hàng đã nhận hàng, tại đây sẽ tiến hành
tách lô hàng lớn đó thành những lô hàng nhỏ hơn
phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Bốc xếp và lưu kho
Bốc xếp là một chuỗi hoạt động với sự hỗ trợ bởi
nhiều phương tiện nhằm đưa hàng hóa vào kho bãi
bằng nhiều hình thức khác nhau. Có nhiều hình thức
bốc xếp khác nhau trong đó một nội dung quan
trọng đó là sự bảo đảm chất lượng và số lượng hàng
hóa trong quá trình bốc xếp. Bên cạnh đó, kĩ thuật
bốc xếp hàng hóa cần sự kinh nghiệm và chuyên
môn của đội ngũ kĩ thuật công nhân bốc xếp.
Bốc xếp và lưu kho
• Lưu kho là một hoạt động nhằm mục đích
bảo quản hay dự trữ hàng hóa. Nhằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất hay tái sản xuất
có đủ nguyên nhiên liệu, thành phẩm, bán
thành phẩm cần thiết phục vụ quá trình lưu
thông hàng hóa
Tầm quan trọng của hoạt động kho vận
trong nền kinh tế thị trường
• Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là ngành nghề
dịch vụ thương mại gắn liền và liên quan mật thiết tới
hoạt động ngoại thương và vận tải đối ngoại
• Nghiệp vụ giao nhận là điều kiện không thể thiếu cho
sự tồn tại và phát triển của thương mại quốc tế
• - Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hoá lưu
thông nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm mà không cần
có sự tham gia hiện diện của người gửi cũng như người
nhận hàng.
Tầm quan trọng của hoạt động kho vận
trong nền kinh tế thị trường
• Giúp người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ vòng quay của các
phương tiện vận tải; tận dụng một cách tối đa và có hiệu quả dung
tích, trọng tải của các phương tiện vận tải, các công cụ vận tải
cũng như các phương tiện hỗ trợ khác.
• Tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thể tập trung vào
hoạt động kinh doanh của họ.
• Góp phần giảm giá thành hàng hoá xuất nhập khẩu.
• Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm
bớt các chi phí không cần thiết
KẾT LUẬN
Kết luận
- Công ty đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ, thương hiệu
công ty dần tạo được niềm tin nơi khách hàng
- Cần nâng cao năng lực khai thác và xếp dỡ hàng hóa, định vị
riêng hoạt động kinh doanh theo hướng phát triển khác biệt
- Nhìn chung, dịch vụ của cty đạt được nhiều kết quả tốt, tuy nhiên
dịch vụ vận tải hoạt động chưa thật sự hiểu quả
KIẾN NGHỊ
- Đối với Cảng Chân Mây:
+ Nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, đào tạo bài bản cho
các cán bộ chủ chốt
+ Nâng cao và giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải
+ Thỏa thuận với khách hàng cách sắp xếp thời gian làm hàng, thời gian lưu kho,
nghỉ dưỡng để công ty có thể quản lí tốt lực lượng lao động.
+ Quan tâm hơn đến sức khỏe người lao động, trang bị đầy đủ các phương tiện lao
động.
+ Kiểm tra bảo trì hệ thống máy móc thiết bị hiện có để phục vụ tốt hơn cho công
việc của công ty
KIẾN NGHỊ
- Đối với Cơ quan quản lý nhà nước:
+ Tập trung phát triển các khu vực kinh tế cảng biển.
+ Quản lí hiệu quả các dự án đầu tư cảng biển, mở rộng các thuế ưu đãi phát triển
cảng biển và các dịch vụ đi kèm.
- Đối với Tỉnh Thừa Thiên Huế:
+ Hỗ trợ các doanh nghiêp̣ trong viêc̣ nâng cao năng lực quan̉ lý, năng lực hoaṭ động
kinh doanh, đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận
+ Hỗ trợ các doanh nghiêp̣ trong công tác quang̉ bá hình ảnh
+ Xây dựng và duy trì thường xuyên các chương trình hoaṭ đông̣ xã hôị
DANH SÁCH NHÓM
• Nguyễn Thị Khánh Chi (NT)
• Hồ Đắc Hùng
• Đoàn Ngọc Diễm My
• Vilaysac Khamsouk
Thank You!
CHUYÊN ĐỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG