Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đặt mỗi doanh nghiệp, mỗi thành phần kinh tế nước ta trước nhiều thách thức mới. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn và phức tạp. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển, doanh nghiệp thường phải đối mặt với sự biến động thường xuyên của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn luôn phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong khuôn khổ một đề tài thực tập tốt nghiệp, em chọn đề tài: "Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP". Đề tài đã phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty trong thời gian qua, nêu ra những ưu nhược điểm và tồn tại để từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
Chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP
Phần II: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP
59 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hóa TOP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
KHOA QU¶N TRÞ KINH DOANH
( ( (
chuyªn ®Ò
thùc tËp tèt nghiÖp
§Ò tµi:
nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m N¢NG CAO hiÖu qu¶
HO¹T §éNG KINH DOANH CñA C«NG TY TNHH
dÞch vô HµNG HO¸ TOP
Gi¸o viªn híng dÉn
:
GVC. NGUYÔN THÞ Tó
Sinh viªn thùc hiÖn
:
HOµNG THANH S¥N
Líp
:
cn 44A
Hµ Néi - 2006
Lời mở đầu
Q
uá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đặt mỗi doanh nghiệp, mỗi thành phần kinh tế nước ta trước nhiều thách thức mới. Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít khó khăn và phức tạp. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển, doanh nghiệp thường phải đối mặt với sự biến động thường xuyên của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn luôn phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong khuôn khổ một đề tài thực tập tốt nghiệp, em chọn đề tài: "Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP". Đề tài đã phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty trong thời gian qua, nêu ra những ưu nhược điểm và tồn tại để từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
Chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP
Phần II: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP
PHẦN I
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HÓA TOP
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Chi nhánh công ty dịch vụ hàng hoá TOP là một doanh nghiệp tư nhân, là tổ chức sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế độc lập.
Địa chỉ của chi nhánh: Số A18 Nguyên Hồng, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại:7731716 Fax:7731717
Công ty được thành lập theo quyết định số 0112007140 SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Cấp ngày: 26-11-2001
Chi nhánh hoạt động theo uỷ quyền của Công ty TNHH DỊCH VỤ HÀNG HOÁ T.O.P.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 410201065
Do: phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày: 30-9-2000
Địa chỉ trụ sở chính: 115 TÂN VĨNH - PHƯỜNG 6 - QUẬN4 - TP HỒ CHÍ MINH
Luật tổ chức Chính phủ ngày 30/09/1992.
- Quy chế giải thể và thành lập Doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 của HĐBT, nay là Chính phủ. Thông báo đồng ý thành lập Doanh nghiệp nhà nước số 79/TB ngày 13 tháng 09 năm 1993 của văn phòng chính phủ.
Ngay từ những ngày đầu thành lập Công ty đã gặp rất nhiều những khó khăn như: Sự tiếp cận thị trường gặp những khó khăn trở ngại nhất định, do khách hàng còn chưa biết đến công ty. Những bỡ ngỡ trong thời gian đầu làm việc của đội ngũ nhân viên mới...
Trong quá trình hoạt động do sự thay đổi biến động của cơ chế thị trường do sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Doanh nghiệp trong và ngoài nước, do nhu cầu về chất lượng của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ ngày một cao ... trước tình hình đó lãnh đạo công ty dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, công ty đã kịp thời đưa ra những biện pháp chiến lược nhằm đẩy mạnh hoạt động cung cấp dịch vụ, đáp ứng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh của Công ty, như: mở rộng thị trường kinh doanh của công ty sang nhiều địa bàn khác như: Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh và một số tỉnh miền Trung ... tuyển thêm những cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, áp dụng công nghệ cao của khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý và kinh doanh... Nhờ thế mà đến nay, công ty dịch vụ hàng hoá T.O.P đã trở thành một công ty mạnh cả về quy mô, uy tín, và chất lượng...
Trong bất kỳ một công ty nào thì vốn luôn là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc tồn tại, phát triển của công ty, đối với Công ty Dịch vụ T.O.P Hà Nội cũng vậy.
Năm 2001 sau khi được thành lập công ty có vốn kinh doanh là 2174 Trđ trong đó vốn cố định: 1000 (Trđ), Vốn lưu động là: 1174 (Trđ). Nguồn vốn của công ty chủ yếu dựa vào sư đóng góp của cac thành viên trong công ty và do công ty mẹ tài trợ. Cho đến nay tổng số vốn của công ty đã tăng lên là 3650 trđ trong đó số vốn lưu động là 1670 trđ. Điều đó cho thấy công ty hoạt động là tương đối có hiệu quả.
Nguồn hình thanh vốn của công ty trong năm 2005:
Đvt: vnd
TT
Chỉ tiêu
Số tiền
01
I. Các khoản phải thu
02
1.Phải thu tư khách hàng
130486221
03
2.Phải trả cho người bán hàng
298316000
04
3.Phải thu tạm ứng
497396228
05
4.Phải thu khác
0
06
II. Khác khoản phải trả
07
1.Vay ngắn hạn
1800000000
08
2.Phải trả người bán hàng
2587351417
09
3.Phải trả công nhân viên
528167846
10
Doanh thu nhận được
5220600000
11
4.Phải trả thuế
301194311
12
5.Phải trả khác
229216192
13
III Vốn chủ sở hữu
14
1.Nguồn vốn kinh doanh
3843000000
15
2.Quỹ đầu tư phát triển
75101803
16
- Quỹ dự phòng tài chính
158496801
17
- Quỹ khen thưởng
17878894
18
- Quỹ phúc lợi
14886578
19
- Quỹ dự phòng về mất việc làm
41746599
Cơ cấu tổ chức.
Công ty dịch vụ hàng hoá T.O.P được tổ chức theo một cơ cấu đơn giản,dễ quản lý. Sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức của Công ty:
- Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty. Giám đốc công ty có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc đơn giản, gọn nhẹ và hiệu quả.
-Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc công ty, được chỉ định thay thế để điều hành và chịu trách nhiệm trước giám đốc. Các phó giám đốc thực hiện trách nhiệm và quyền hạn theo chức năng của mình...
-Phòng tài chính kế toán: Tổ chức các hoạt động về tài chính kế toán, phân tích đánh giá và báo cáo tình hình hoạt động tài chính của công ty. Kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính kế toán và công tác tài chính kế toán của các đơn vị trực thuộc, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho Ban giám đốc Công ty để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
-Phòng quản lý dự án: Có trách nhiệm lập các dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phòng này còn có nhiệm vụ giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ.
-Phòng tổ chức lao động tiền lương: Tổ chức và quản lý lao động, tiền lương trong công ty. Phòng tổ chức lao động kế hoạch tiền lương của công ty có nhiệm vụ thực hiện các chính sách đãi ngộ về vật chất đối với những lao dộng trong công ty,phòng còn có nhiệm vụ tổ chức cơ cấu lao động trong công ty ... ngoài ra còn chịu trách nhiệm về mặt quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ công nhân viên trong công ty, hàng ngày phải theo dõi và quản lý nhân sụ tại công ty.
-Phòng Marketing: Có nhiệm vụ phân tích, dánh giá thị trường, và tiếp thị mặt hàng dịch vụ kinh doanh của Công ty tới khách hàng, tìm hiểu và đánh giá tiềm lực của khách hàng. Đây là phòng có vai trò rất quan trọng đối với Công ty, quyết định tới sự thành đạt của Công ty.
-Phòng tiếp nhận và sử lý tờ khai: Do mặt hàng dịch vụ chính mà công ty cung cấp là các dịch vụ về vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu nên đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối về nội dung của tờ khai hải quan, nên Công ty thành lập phòng này với nhiệm vụ để kiểm tra nội dung của tờ khai hải quan mà khác hàng cung cấp để kịp thời phát hiện những sai sót có thể sẩy ra và thông báo lại cho khách hàng kịp thời sửa chữa.
-Phòng hành chính y tế: Có trách nhiệmvề mặt quản lý hành chính của công ty, tổ chức những cuộc gặp với khác hàng, với bạn hàng trong và ngoài nước, chịu trách nhiêm chăm lo sức khoẻ cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn.
Số lao động
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Đại học, Cao đẳng
12
30
15
37
22
50
Trung cấp
18
45
16
39
13
30
Lao động sơ cấp
10
25
10
24
9
20
Tổng số
40
100
41
100
44
100
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty TOP)
Qua bảng trên ta thấy: Do đòi hỏi của đặc thù ngành nghề kinh doanh và cung cấp dịch vụ nên lao động của công ty cũng đòi hỏi phải có một trình độ chuyên môn nhất định.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Chức năng
Công ty Dịch vụ hàng hoá - T.O.P là một đơn vị hạch toán kinh tế dựa trên luật doanh nghiệp ngoài quốc doanh và diều lệ của công ty. Nghành nghề đăng ký kinh doanh là: dịch vụ giao nhận hàng hoá, dịch vụ đại lý vận tải, kiểm đém hàng hoá, môi giới hàng hải (chỉ hoạt động khi có điều kiện kinh doanh khi có điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật); dịch vụ môi giới vận tải; dịch vụ khai thuê hải quan; Dịch vụ đóng gói, bốc xếp hàng hoá; Cho thuê kho bãi; Mua bán đồ gia dụng, hàngkim khí, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc và phụ tùng; Đại lý ký gửi hàng hoá; Dịch vụ thương mại; Mua bán hoá chất (trừ hoá chất độc hại mạnh), vật tư, phụ tùng ngàng công nông nghiệp, hạt nhựa, sợi lưới, hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, thực phẩm công nghệ, rau quả, máy móc công nghiệp, hàng trang trí nội ngoại thất, đồ trang sức, vật tư nghành giấy, văn phòng phẩm, các loại bằng nhựa-gỗ-kính-nhôm, thuỷ-hải sản, quần áo may sẵn, giầy dép các loại, tơ sợi, lưới đánh cá, bàn ghế, bách hoá; sản xuất giầy dép băng da; sản xuất, lắp ráp máy nổ, máy phát điện, máy móc phục vụ ngành xây dựng; cung ứng tầu biển: vật tư nhiên liệu, lương thực, thực phẩm cho tầu; đại lý tầu biển (chỉ hoạt động khi có đủ điều kệun kinh doanh theo qui định của pháp luật)
Nhiệm vụ.
Tuỳ theo từng thời kỳ khác nhau mà Công ty dịch vụ hàng hoá T.O.P có các nhiệm vụ khác nhau,hiện tại công ty có các nhiệm vụ sau:
Xây dựng và tỏ chức thực hiện kinh doanh các sản phẩm hàng hoá dịch vụ theo quy định của luật pháp.
Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư làm tròn nghĩa vụđối với ngân sách nhà nước và đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong công ty
Tuân thủ các chính sách quản lý kinh tế của nhà nước
Nghiên cứu thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, mở rộng thị trường, đổi mới trang thiết bị, nâng cấp các cửa hàng để dáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao.
Thực hiện tốt công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động và đảm bảo an toàn lao động, trật tự xã hội, ngoài ra vì là một khâu trong quá trình lưu thông hàng hoá nên công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP có nhiệm vụ tổ chức tốt công tác cung ứng và tiêu thụ hàng hoá,
Một số đặc điểm về sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ hàng hoá TOP
Dịch vụ giao nhận là sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty.
Người giao nhận là gì?
Khởi đầu, là đại lý uỷ thác thay mặt nhà xuất nhâph khẩu thực hiện những nhiệm vụ như bốc dỡ hàng hoá, lưu kho hàng hoá thu xếp việc chuyên trở nội, thanh toán cho khách hàng của mình ...
Tuy nhiên, việc mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế và việc phát triển các phương thức vận tải trong những năm tiếp sau dẫn đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của người giao nhận. Ngày nay, anh ta đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.
Những dịch vụ mà người giao nh n phục vụ có thể bao gồm từ công việc bình thường và đơn giản như lưu cước hay làm thủ tục thuế quan cho đến làm chọn gói các dịch vụ cho toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng.
Phạm vi các dịch vụ giao nhận.
Trừ phi bản thân người gửi hàng hoặc người nhận hàng muốn tự mình tham gia bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, thông thường người giao nhận thay mặt anh ta lo liệu quá trình vận chuyển hàng hoá qua các công đoạn. Người giao nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những người ký hợp đồng phụ hay những đại lý mà họ thuê. Người giao nhận cũng sử dụng những đại lý của họ ở nước ngoài. Những dịch vụ này nói gọn là:
Thay mặt người gừi hàng (người xuất khẩu) theo những chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ:
Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên trở thích hợp.
Lưu cước với người chuyên trở đã chọn lọc.
Nhận hàng và cấp các chứng từ thích hợp như:
+ Giấy chứng nhận hàng hoá của người giao nhận.
+ Giấy chứng nhận chuyên trở của người giao nhận v.v...
Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tất cả những luật lệ của chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu cũng như ở bất cứ nước quá cảnh nào và chuẩn bị tất cả những chứng từ cần thiết.
Đóng gói hàng hoá có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất của hàng hóa và những luật lệ áp dụng (nếu có), ở nước xuất khẩu, nước quá cảnh, nước gửi hàng đến.
Lo liệu việc lưu kho hàng hoá nếu cần.
Cân đo hàng hoá.
Lưu ý người gửi hàng cần phải mua bảo hiểm và nếu ngưòi gửi hàng yêu cầu thì mua bảo hiểm cho hàng.
Vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên trở.
Lo việc giao dịch ngoại hối nếu có.
Thanh toán phí và các chi phí khác bao gồm cả tiền cước.
Nhận vận đơn đã ký của người chuyên trở giao cho người gửi hàng.
Thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần.
Giám xát việc vận chuyển hàng hoá trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua những mối liên hệ với người chuyên trở và đại lý của người giao hàng ở nước ngoài.
Ghi nhận những tổn thất của hàng hoá nếu có.
Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành khiếu nại với người chuyên trở về tổn thất hàng hoá nếu có.
Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu). Theo những chỉ dẫn giao hàng của anh ta, người giao nhận sẽ:
Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hoá khi người nhận hàng lo liệu vận tải hàng.
Nhận và kiểm tra tất cả những chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá.
Nhận hàng của người chuyên trở và thanh toán cước nếu cần.
Thu xếp việc khai báo hải qua và trả lệ phí, thuế và những chi phí khác cho hải quan và những nhà đương cục khác.
Thu xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần.
Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận hàng.
Giúp đỡ người nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với người chuyên trở và tổn thất hàng hoá nếu có.
Giúp đỡ người nhận hàng trong lưu kho và phân phối nếu cần.
Những dịch vụ khác.
Người giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác nẩy sinh trong quá trình chuyên trở và cả những dịch vụ đặc biệt như gom hàng. Có liên quan đến hàng công trình, công trình chìa khóa trao tay v..v...
Bảng 1.1. DỊCH VỤ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN
Tư vấn / Cố vấn
Đóng gói
Tuyến đường
Bảo hiểm
Thủ tục hải quan
Chứng từ vận tải
Những quy định của L/C
: Lựa chọn loại nguyên liệu sử dụng
: Chọn hành trình và phương tiện vận chuyển
: Loại bảo hiểm cần cho hàng hoá
: Khai báo hàng xuất nhâp
: Những chứng từ đi kèm
: Yêu cầu của ngân hàng
Người tổ chức
- Những lô hàng xuất nhập và quá cảnh
- Gom hàng vận tải, hàng nặng, hàng công trình
Hàng nhập
Dỡ hàng khỏi phương tiện của người vận tải
Tháo dỡ hàng hoá
Khai báo hải quan
Hàng xuất
Lấy hàng
Đóng gói và đánh ký mã hiệu
Lưu cước/ Lưu khoang với người chuyên chở
Giao hàng cho người chuyên trở
Cấp chứng từ vận tải - Chứng từ cước phí đi kèm
Giám sát hàng giao
Thông báo giao hàng cho khách hàng
Khai báo hải quan
Quá cảnh
Lấy mẫu
Đóng gói lại
Lưu kho hải quan
Gửi tiếp
Bảng 1.2. DỊCH VỤ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN
2.2.4. Hàng hoá đặc biệt.
Người giao nhận thường làm nhiều loại thành phẩm bán thành phẩm, hàng sơ chế và những hàng hoá linh tinh khác giao lưu trong buôn bán quốc tế:
Vận chuyển hàng công trình: chủ yếu là vận chuyển máy móc, thiết bị ... từ nơi sản xuất đến công trường xây dựng.
Dịch vụ về vận chuyển quần áo treo trên mắc.
Triển lãm ở nước ngoài: người giao nhận thường được người tổ chức triển lãm giao cho việc chuyên trở hàng đến nơi triển lãm ở nước ngoài.
Bảng 1.3. QUAN HỆ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN VỚI CÁC BÊN
Một số đặc điểm về dịch vụ giao nhận ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
Sự biến động trên thị trường xuất nhập khẩu trong khu vực và trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến dịch vụ kinh doanh giao nhận. Dịch vụ giao nhận là quá trình phục vụ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu từ người xuất khẩu đến người nhập khẩu. Do đó, sự biến động trên thị trường xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giao nhận. Khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu luân chuyển trong thời kỳ nào đó tăng thì doanh thu và lợi nhuận của dịch vụ kinh doanh sẽ tăng và ngược lại. Ở Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ ở 6 tháng cuối năm nhưng 6 tháng đầu năm thì lại trầm lắng. Do đó, 6 tháng đầu năm lợi nhuận của công ty thường ít hơn so với 6 tháng cuối năm. Vì vậy, tại thời điểm 6 tháng cuối năm công ty tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực để phục vụ khách hàng.
Ngoài ra sự biến động của tình hình kinh tế thế giới như: Sự thay đổi tỷ giá hối đoái, sự tăng giá dầu mỏ trên thị trường quốc tế … sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu trong nước. Do đó, nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận quốc tế của công ty.
Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ hàng hoá TOP
Phân tích kết quả kinh doanh.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá (Doanh thu bán hàng).
Bảng phân tích tình hình doanh thu của công ty theo các đơn vị trực thuộc: ĐVT: Triệu đồng
Các đơn vị
2003
2004
2005
2004\2003
2005\2004
CL
TL
CL
TL
Hà nội
2124,5
2310,1
2400
185,6
8,73
89,9
3,9
Hải Phòng
1867,3
1901,9
2000
34,6
1,85
98.1
5,1
Hưng Yên
874,7
732,0
820,6
-142,7
-16,3
88,6
12,1
Tổng
4866,5
4944
5220,6
77,5
1
276,6
5,6
Ghi chú: CL: chênh lệch tuyệt đối.
TL: tỷ lệ (%).
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tổng doanh thu của công ty năm 2004 tăng 1% so với năm 2003 tương đương với số tiền tăng 77,5 (Trđ). Tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là do doanh thu của đơn vị Hà nội tăng 8,73% hay số tiền tăng185,6 (Trđ), doanh thu củađơn vị Hải Phòng tăng 1,85% tương ứng với số tiền tă ng 34,6(Trđ). Doanh thu của đơn vị Hưng Yên tgiảm 16,3% tương ứng với số tiền giảm 142,7(Trđ).
Doanh thu của công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng 5,6% tương ứng với số tiền tăng 276,6(Trđ). Tổng doanh thu của công ty tăng là do doanh thu của đơn vị Hà nội (Trđ), doanh thu từ xây dựng công trình cũng tăng 6,35% tương ứng với số tiền 24,2 (Trđ). Ngoài ra doanh thu từ bán vật liệu xây dựng giảm 29,82% tương ứng với số tiền giảm 419,7 (Trđ). Nhưng do nguồn doanh thu này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu toàn công ty nên làm cho tổng doanh thu giảm không đáng kể.
Kết quả khảo sát về lao động và chi phí kinh doanh.
Khảo sát về chi phí kinh doanh.
Biểu phân tích chi phí kinh doanh của công ty:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2004\2003
2005\2004
CL
TL
CL
TL
Tổng doanh thu
4866,5
4944
5220,6
77,5
1
276,6
5,6
Chi phí kinh doanh
2342,2
2368
2746,3
25,8
1,1
378,3
16
Tỷ suất chi phí
48,13
47,9
52,6
-
-
-
-
Mức độ (( TSCF
-
-
-
-
-0,23
-
4,7
Tốc độ (( TSCF
-
-
-
-0,48
-
9,8
Mức tiết kiệm(LF)CF
-
-
-
23,73
511,6
Ghi chú: CL: chênh lệch tuyệt đối.
TL: tỷ lệ (%).
Nhận xét:
Nhìn vào biểu phân tích trên ta thấy rằng: Năm 2004 so với năm 2003 chi phí tăng 25,8trđ tương ứng với 1,1%, tỷ lệ tăng về chi phí có lớn hơn tỷ lệ tăng doanh thu, nh