Chuyên đề Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á

Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn trương. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuôn thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhưng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Trong thời buổi công nghiệp hoá - hiện đại hóa, mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài: "Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á” Công ty TNHH Đông A là một công ty sản xuất và thương mại các sản phẩm nhựa. Để xuất khẩu ra các nước trong khu vực và quốc tế, trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài:"Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á” Đề tài gồm 2 chương: Phần I: Thực trạng hoạt động sản xuất và thương mại của Công ty TNHH Thương mại và sản xuất nhựa Đông Á. Phần II: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất khẩu công ty nhựa Đông Á

doc42 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn trương. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuôn thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhưng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh. Trong thời buổi công nghiệp hoá - hiện đại hóa, mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài: "Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á” Công ty TNHH Đông A là một công ty sản xuất và thương mại các sản phẩm nhựa. Để xuất khẩu ra các nước trong khu vực và quốc tế, trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài:"Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của công ty nhựa Đông Á” Đề tài gồm 2 chương: Phần I: Thực trạng hoạt động sản xuất và thương mại của Công ty TNHH Thương mại và sản xuất nhựa Đông Á. Phần II: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất khẩu công ty nhựa Đông Á Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH TM – SX Nhựa Đông Á, góp phần vào sự phát triển của công ty. Em hy vọng phần nào có thể được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty. Do thời gian thực tập và kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa nhiều đề tài còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thị Lý cùng các thầy các cô đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. PHẦN I THỰC TRẠNG HOẠT SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY TNHH TM & SX NHỰA ĐÔNG Á I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TM & SX NHỰA ĐÔNG Á 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty nhựa Đông Á 1.1. Quá trình hình thành Trong những năm gần đây, nhờ kết quả của quá trình tiến hành công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, tình hình xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Cùng với việc đổi mới cơ chế thị trường, chính sách quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp đã tạo ra sự bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, nhằm đa dạng hóa ngành nghề, bảo hộ sản xuất trong nước. Chính vì vậy môi trường đầu tư trong nước thực sự thu hút được các nhà đầu tư, phát triển nội lực của kinh tế nhiều thành phần. Điều này càng khẳng định tại nghị quyết của Quốc Hội về các mục tiêu, chính sách kinh tế. Thêm vào đó, là nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường về sản phẩm nhựa thay thế được các sản phẩm tương tự chế biến từ gỗ. Sản phẩm nhựa ngày càng chiếm ưu thế hơn do có giá thành thấp hơn hẳn, tiết kiệm được nguồn tài nguyên rừng đang ngày càng cạn kiệt của Nước ta. Xuất phát từ những lý do trên, năm 2001 với sự kết hợp của doanh nghiệp tư nhân Hùng Phát tại Hà Nội và xí nghiệp sản xuất nhựa Đông Á tại thành phố Hồ Chí Minh, công ty TNHH TM & SX nhựa Đông Á đã ra đời. Hiện nay công ty có xưởng sản xuất tại Liên Ninh – Thanh Trì - Hà Nội, văn phòng giao dịch tại số 5 - Giang Văn Minh - Ba Đình – Hà Nội và 41 - Hàng Nón - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Trụ sở công ty: Số 41 Hàng Nón - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 6861616 Fax: 8613410 Email: donga-plastic@hn.vnn.vn VP Giao dịch: Số 5 – Giang Văn Minh – Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 7342888 Nhà máy SX: Km 16-QL1A-Liên Ninh-Thanh Trì-Hà Nội. Giấy CN đăng ký kinh doanh số: 0102002000 Ngày cấp : 16/2/2001 Nơi cấp : Phòng ĐKKD, Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội 1.2. Quá trình phát triển Những ngày đầu mới thành lập, công ty chỉ có 30 cán bộ công nhân viên vừa sản xuất, vừa làm hành chính văn phòng. Nhưng cho đến nay, do nhu cầu phát triển của thị trường sản phẩm, số cán bộ công nhân viên đã lên tới gần 200 người . Về hiệu quả kinh tế: Tuy là công ty mới thành lập từ 16/02/2001 nhưng qua gần 5 năm SXKD công ty đã đạt được mức tăng trưởng lớn về SXKD. Theo qui định hiện hành, trong 2 năm đầu công ty sẽ được miễn giảm các khoản nộp vào ngân sách nhà nước. Tính đến tháng 9/2003, DN chưa có quyết định chính thức các khoản nộp ngân sách của cơ quan chức năng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của DN chủ yếu chi dùng vào việc lắp đặt và đầu tư thêm các trang thiết bị mở rộng sản xuất kinh doanh. Về hiệu quả sử dụng LĐ: Tổng số nộp ngân sách của kỳ báo cáo 2003 đối với người LĐ có HĐLĐ bắt buộc phải đóng BHXH tại công ty là: 184.721.938 đ/năm. Công ty Nhựa Đông Á hiện đang sử dụng gần 200 lao động tham gia SXKD trong doanh nghiệp. Người lao động trong công ty đảm bảo 100% có HĐLĐ, được đứng trong Tổ chức Công đoàn công ty, Chi Hội Thanh niên công ty theo quy định. Sự gia tăng về số lượng công nhân viên đồng nghĩa với sự gia tăng về khối lượng sản phẩm sản xuất doanh thu, lợi nhận. Có thể nói, chỉ trong 5 năm phát triển công ty nhựa Đông Á đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, chúng ta có thể nhận thấy điều này qua bảng sau : KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Năm Chỉ tiêu  Đơn vị tính  2003  2004  2005     Số tuyệt đối  Số tuyệt đối  Tăng trưởng so với 2003 (%)  Số tuyệt đối  Tăng trưởng so với 2004 (%)   Vốn đầu tư  tr VNĐ  5000  5000  100  30000  600   Tổng doanh thu  tr VNĐ  27719  30950  112  56000  181   Doanh thu XK  tr VNĐ  57  63  110,5  70  111   Nộp ngân sách  tr VNĐ  344  2766  804  4000  145   Số lao động thường xuyên  người  110  115  105  140  121,7   Thu nhập bình quân của lao động/ 1 tháng  VNĐ  1172000  1248000  106  1450000  116,2   (Nguån : B¸o c¸o phßng tµi chÝnh kÕ ho¹ch) 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 2.1. Mô hình quản lý Hiện nay công ty Nhựa Đông Á là công ty một thành viên, mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến. Theo đó, giám đốc chính là người đứng đầu công ty, bao quát công việc của cả doanh nghiệp. Bên dưới giám đốc là phó giám đốc phòng ban khác. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC 2.2. Nhiệm vụ và chức năng của một số phòng ban 2.2.1. Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp, đại diện pháp nhân của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giám đốc là người điều hành cao nhất của doanh nghiệp. 2.2.2. Phó giám đốc - Phó Giám Đốc phụ trách công tác nội chính và phụ trách trực tiếp các bộ phận sau trong công ty: 1.Phòng TC - HC (gồm cả Văn thư, tạp vụ, Bếp ăn, Bảo vệ). 2.Phòng Kế Toán (Bao gồm các Thủ kho). 3.Phân xưởng sản xuất (Bao gồm cả Cơ điện, KCS). - Phó Giám Đốc có quyền ký duyệt các vấn đề liên quan đến các bộ phận trên. Cụ thể là: + Hợp đồng kinh tế, thoả thuận hợp tác liên quan đến cung ứng vật tư, hàng hoá của công ty trên cơ sở đề xuất đã được phê duyệt hoặc có ý kiến chỉ đạo trực tiếp từ HĐTV, GĐ công ty; Các HĐ dịch vụ, thuê mượn tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phục vụ các công tác hành chính có giá trị dưới 1.000.000đ; Riêng các hợp đồng và các vấn đề liên quan đến tài trợ, ủng hộ do GĐ công ty trực tiếp ký và quyết định. + Ký duyệt Đề xuất sửa chữa các thiết bị máy móc trong công ty nằm trong kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. + Ký duyệt Đề xuất việc thay thế, mua mới các chi tiết có giá trị nhỏ liên quan đến kỹ thuật phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. + Ký duyệt chứng từ mua bán nguyên vật liệu phục vụ công tác bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ của công ty. + Phân công các nhiệm vụ thực hiện yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch đã được GĐ, HĐTV phê duyệt. + Công văn, văn bản gửi ra ngoài liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách: Hoạt động SXKD, hoạt động của Tổ chức Công đoàn công ty. + Ký các Quyết định liên quan đến: Tuyển dụng; Bổ nhiệm; Điều chuyển và chấm dứt HĐLĐ với người lao động. + Ký kết Hợp đồng lao động thời vụ và Hợp đồng lao động có thời hạn 03, 06 tháng. + Quản lý con dấu công đoàn công ty và các hồ sơ, tài liệu của Công ty. - Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm trước HĐTV, GĐ về hoạt động của các bộ phận này và phải tuân thủ chế độc báo cáo theo qui định cụ thể là: + Định kỳ trong các cuộc họp của GĐ, HĐTV. + Hàng tháng, hàng quí, hàng năm hoặc theo yêu cầu trực tiếp của GĐ, HĐTV. + Đối với các văn bản liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách nhưng vượt quá thẩm quyền, Phó Giám Đốc phải báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của GĐ, HĐTV. Ngoài ra, Phó Giám Đốc cũng chịu trách nhiệm thực thi những vụ việc cụ thể được GĐ uỷ quyền trực tiếp bằng miệng hoặc văn bản trong trường hợp cần thiết. 2.2.3. Phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất thực hiện việc sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch BGĐ đề ra. - Công tác sản xuất đáp ứng kế hoạch hàng ngày, hàng tháng, quý, năm. - Công tác quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ máy móc phục vụ SXKD hoàn thành kế hoạch sản xuất - Công tác duy tu, sửa chữa các máy móc, thiết bị hệ thống - Công tác an toàn lao động và phòng chống cháy nổ 2.2.4. Tổ Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm (KCS) * Chức năng Tổ KCS trong chức năng và nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trực tiếp đối với BGĐ công ty về tính xác thực khách quan của công việc KCS : - Quy cách - Màu sắc - Chất lượng - Số lượng sản phẩm sản xuất tại các tổ sản xuất. - Quy cách - Màu sắc - Chất lượng - Số lượng sản phẩm hàng xuất cho khách theo đơn đặt hàng. - Quy cách - Chất lượng - Số lượng - Nhà cung ứng đối với vật tư nguyên liệu nhập kho phục vụ sản xuất theo đúng đơn đặt hàng, hợp đồng. * Quyền hạn và Trách nhiệm Trong phạm vi công việc phụ trách, nhân viên KCS có quyền kiểm tra giám sát tiêu chuẩn vật tư, hàng hoá, sản phẩm, thiết bị nhập xuất tại công ty. Cụ thể: - Kiểm tra và lập báo cáo ghi nhận mọi sự sai lệch không đúng yêu cầu đối với các hoạt động xuất nhập hàng hoá, sản phẩm, vật tư thiết bị. - Ký xác nhận và đóng dấu KCS lên các sản phẩm xuất xưởng; Ký xác nhận nghiệm thu về mặt Chất lượng-Số lượng-Quy cách-Nhà cung ứng đối với các vật tư nguyên liệu nhập kho. Nhân viên KCS phải chịu trách nhiệm thực hiện tuân thủ chế độ báo cáo theo qui định: - Các báo cáo định kỳ trong các cuộc họp của BGĐ. - Các báo cáo hàng ngày hoặc theo yêu cầu trực tiếp của BGĐ. Nhân viên KCS phải chịu trách nhiệm bằng vật chất trước BGĐ về tính xác thực của chữ ký và các số liệu trong các báo cáo nếu không đúng và gây thiệt hại về vật chất cho Công ty. Mức trách nhiệm vật chất do BGĐ quyết định dựa trên mức độ lỗi và thiệt hại thực tế do công việc KCS thực hiện. Đối với những vấn đề liên quan phát sinh nhưng không nằm trong qui định này, nhân viên KCS phải báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của BGĐ. 2.2.5. Tổ cơ điện Để đảm bảo việc sản xuất được liên tục và giải quyết các sự cố trong ca sản xuất được kịp thời, nhanh chóng yêu cầu Tổ Cơ điện tuân thủ các chức năng và nhiệm vụ sau: - Bố trí người trực theo ca sản xuất - Lên lịch bảo dưỡng định kỳ theo quy định 06 tháng/lần đối với các trang thiết bị tạo sản phẩm - Kiểm tra theo dõi thường xuyên tình trạng máy móc trong ngày. Hết ca phải có sự bản giao cụ thể - Các công việc khác liên quan đến công tác duy tu, sửa chữa các thiết bị hệ thống. - Công tác an toàn lao động và phòng chống cháy nổ 2.2.6. Phòng Kinh doanh - Trªn c¬ së c¸c mÆt hµng ®­îc giao c¸c chØ tiªu kim ng¹ch xuÊt khÈu vµ ®­îc ph©n bæ c¸c ®¬n vÞ trùc tiÕp tiÕp cËn thÞ tr­êng t×m hiÓu nhu cÇu, thÞ hiÕu ng­êi tiªu dïng ®Ó x©y dùng ph­¬ng ¸n kinh doanh cã thÓ tù quyÕt ®Þnh trong viÖc ký hîp ®ång ®Ó khái lì thêi c¬, trªn c¬ së ®¶m b¶o an toµn vÒ ph¸p lý, ch¾c ch¾n cã hiÖu qu¶ kinh tÕ. Sau ®ã ph¶i tr×nh gi¸m ®èc phª duyÖt ph­¬ng ¸n ®ã ®Ó ®¶m b¶o nguyªn t¾c qu¶n lý. - §¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh mÆt hµng truyÒn thèng, ®ång thêi ®­îc phÐp kinh doanh tæng hîp viÖc ph©n phèi c¸c chØ tiªu kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c«ng ty tr­íc hÕt ®­îc ­u tiªn cho c¸c ®¬n vÞ kinh doanh mét mÆt hµng th× ph¶i cã sù tho¶ thuËn gi÷a c¸c ®¬n vÞ d­íi sù chØ ®¹o cña gi¸m ®èc vÒ gi¸ c¶, chÊt l­îng, ®iÒu kiÖn thanh to¸n, thêi h¹n giao hµng… Trªn c¬ së ®¶m b¶o lîi Ých l©u dµi cña c«ng ty. - Tr­ëng ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh trªn c¬ së ph­¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh ®· ®­îc phª duyÖt ®­îc gi¸m ®èc uû quyÒn ký hîp ®ång kinh tÕ theo ®óng ph¸p lÖnh cña hîp ®ång kinh tÕ, chÞu tr¸ch nhiÖm ®Çy ®ñ vÒ viÖc ký kÕt vµ thùc hiÖn hîp ®ång tõ kh©u ®Çu tiªn ®Õn kh©u cuèi, bao gåm c¶ viÖc thanh to¸n tiÒn hµng tõ chèi giao nhËn hµng vµ khiÕu n¹i båi th­êng - §Ó sö dông tæng sè vèn cña c«ng ty cã hiÖu qu¶ c«ng ty sÏ ph¶i qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh toµn bé sè vèn trªn c¬ së ph­¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh, c¸c ®¬n vÞ sÏ ®­îc phßng tæ chøc kÕ ho¹ch b¶o vÖ b»ng tÊt c¶ c¸c nguån, ®¬n vÞ chÞu tr¸ch nhiÖm b¶o toµn vèn, ph¸t triÓn vèn, tr¶ l·i suÊt tiÒn vay vµ sö dông ®óng môc ®Ých, cã hiÖu qu¶, ®Ó tiÖn cho viÖc thanh to¸n trong thêi h¹n sö dông vèn ng©n s¸ch, vèn tù bæ xung vµ vèn vay ng©n hµng, ®¬n vÞ ph¶i tr¶ vÒ quyÒn sö dông vèn b»ng l·i suÊt vay ng©n hµng, b»ng tiÒn ViÖt Nam, ®­îc tÝnh tõ ngµy sö dông vèn ®Ó khi ®­îc tÝnh trªn c¬ së tæng sè vèn thùc hiÖn sö dông bao gåm c¶ suÊt nhËp khÈu. - Tr­êng hîp mua hµng nhËp khÈu ph­¬ng thøc dù ¸n, b¸n thu tiÒn hµng nhËp vÒ tr­íc khi tr¶ tiÒn n­íc ngoµi hoÆc kinh doanh hµng xuÊt khÈu thu ®­îc tiÒn b¸n hµng tr­íc khi ph¶i tr¶ tiÒn hµng mua trong n­íc ®­îc h­ëng l·i suÊt 1% mçi th¸ng trªn tæng sè tiÒn Êy . 2.2.7 Phòng tổ chức kỹ thuật Theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp phân tích đánh giá qua việc ghi chép nhằm đưa ra những thông tin hữu ích cho ban giám đốc trong việc quyết định. Đồng thời xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng vốn có hiệu quả đảm bảo luôn tổng hợp báo cáo kế toán trong toàn doanh nghiệp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Loại hình sản xuất kinh doanh Công ty nhựa Đông Á được hình thành với mục tiêu chủ yếu là sản phẩm nhựa. Các sản phẩm này được dùng để ốp trần, vách, làm cửa bằng nhựa và phát triển cửa nhựa lõi thép gia cường. Đây là những sản phẩm rất thích hợp cho việc lắp đặt cho các khách sạn, trụ sở làm việc, các khu trung cư, nhà ở. Ngoài mục tiêu sản xuất sản phẩm chính của mình, công ty còn rất linh hoạt trong 1 số lĩnh vực khác như: - Buôn bán máy móc, thiết bị và vật tư ngành nhựa. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá, buôn bán hàng trang trí nội thất. - Kinh doanh bất động sản, nhà ở xây dựng, các công trình dân dụng, cơ sở hạ tầng. 2. Quy trình công nghệ Đặc điểm quy trình công nghệ Là một công ty mới thành lập được không lâu, nhưng công ty nhựa Đông á đã tạo cho mình một dây chuyền máy móc sản xuất hiện đại, điều mà hiện nay rất ít công ty khác có thể làm được. Dây chuyền sản xuất được nhập đồng bộ từ Đài Loan và một số nước Châu Âu như: Italia …, là những dây chuyền tự động hoá cao, được điều khiển bằng một hệ thống máy đặc biệt, chính điều này đã làm cho các sản phẩm của công ty sản xuất ra có chất lượng và độ chính xác cao. Hơn nữa, đây còn là dây chuyền công nghệ khép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, chính vì vậy đã làm cho quá trình sản xuất có ít phế liệu, góp phần giảm chi phí cũng như bảo vệ môi trường, và thông thường mức phế liệu là dưới 5%. Dây chuyền công nghệ của công ty được vận hành và bảo dưỡng định kỳ đơn giản, giảm thiểu chi phí. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nhựa 3. Đặc điểm của sản phẩm sản xuất kinh doanh Công ty nhựa Đông Á là công ty chuyên sản xuất tấm trần nhựa để phục vụ cho ngành xây dựng trang thiết bị trang thí nội ngoại thất, nên công ty rất quan tâm chú trọng nhiều đến việc sản xuất chất lượng sản phẩm, giám sát chặt chẽ trong việc triển khai kho nhà xưởng. Hiện nay công ty tổ chức sản xuất theo quy trình sản xuất, chế tạo ra nguyên vật liệu để làm ra thành phẩm phục vụ cho quá trình phát triển chung của ngành xây dựng nói chung và của chính cả doanh nghiệp mình. Có thể khái quát quy trình đó theo sơ đồ sau: Trong đó đối với công trình lớn khâu khảo sát - thiết kế - lập dự án được các cơ quan chuyên doanh khác tiến hành. Do sản phẩm của doanh nghiệp mang những đặc tính chung của sản phẩm xây dựng, trang trí nội ngoại thất, do đó đòi hỏi công tác tổ cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải phù hợp với những đặc trưng đó và thực tế doanh nghiệp đẵ đẵ tổ chức các nhà kho, các phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau hoạt động linh hoạt và hiệu quả nhất. Đó là cơ chế khám phá theo từng khoản mục phí. Cụ thể khi đã ký kết được các hợp đồng doanh nghiệp sẽ giao cho các đội sản xuất thi công thông qua hợp đồng giao khoán. Về phía doanh nghiệp thi sẽ tiến hành giám sát về kỹ thuật và chất lượng. Việc giao khoán ở doanh nghiệp đã phát huy được khả năng sẵn có trên nhiều lĩnh vực của các phân xưởng sản xuất thi công. Chất lượng sản phẩm gắn liền với lợi ích của người lao động, và họ làm việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm hơn . 3.1. Đặc điểm chung - Với loại hình các sản phẩm đa dạng, nhưng đặc điểm chung của các sản phẩm mà công ty sản xuất là: cách âm, cách nhiệt, nhẹ, đa dạng về kích cỡ và màu sắc, lắp ráp tiện lợi, giá thành hạ, rất phù hợp với người tiêu dùng. Đây là những đặc điểm mà các sản phẩm khác cùng loại được sản xuất từ thép, nhôm, gỗ…không có được. Trong thời gian qua chúng ta đã phải đối phó với nạn lũ lụt, khai thác gỗ rừng bừa bãi thì việc tìm ra các sản phẩm nhựa với những đặc điểm trên để thiết kế các loại nhà ở phù hợp là rất cần thiết đặc biệt để triển khai chương trình “sống chung với lũ”. - Các sản phẩm của Nhựa Đông Á: Không có tính độc hại; Không ảnh hưởng đến môi trường khi sử dụng; Chống ôxy hoá cao, chịu bào mòn; Không bị cong vênh trong một thời gian dài sử dụng. Dễ lắp đặt, dễ sử dụng, giá thành rẻ hơn các sản phẩm gỗ cùng loại, mầu sắc và mẫu mã đa dạng phù hợp với thị hiếu người Việt Nam. - Với công nghệ hiện đại nên các sản phẩm làm ra tại Công ty Nhựa Đông Á ít chất thải, môi trường trong sạch. Công ty thực hiện công nghệ sản xuất kép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra. - Công ty TM-SX Nhựa Đông Á với thị trường tiêu thụ trong toàn quốc và nước ngoài luôn chinh phục người tiêu dùng bằng sản phẩm của mình, luôn lấy “Thị trường làm thước đo cho thương hiệu Đông Á và chất lượng sản phẩm của mình”, luôn tạo được niềm tin của người tiêu dùng bằng chính sách chất lượng, giá cả và các chương trình hậu mãi phục vụ cho các khách hàng và các Đại lý. 3.2 Một số sản phẩm đặc trưng a. Cửa nhựa Cửa nhựa là một trong những sản phẩm chủ lực của công ty. Đây là loại cửa dùng để thay thế cho gỗ đã được thị trường ưa chuộng. Hiện tại công ty có khoảng 20 mẫu mã cửa nhựa: bền vững trong môi trường ẩm thấp, không bị mối mọt, cong vênh như cửa gỗ, với lớp bọc bằng chất liệu đặc bi
Luận văn liên quan