Chuyên đề Phân tích ứng dụng marketing dịch vụ tại công ty dịch vụ thông tin di động Mobifone

Thực hiện chủ trương đổi mới, Nhà nước hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động kinh doanh áp dụng cơ chế hạch toán kinh doanh với doanh nghiệp. Nhà nước đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển nhanh chóng và tạo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến vào thị trường Việt Nam. Đối với ngành Bưu điện, với chủ trương của Nhà nước coi ngành Bưu điện là ngành mũi nhọn, trực thuộc sự quản lý hoàn toàn từ Trung ương. Do vậy, đối mắt với yêu cầu tự mình đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện trong hoàn cảnh thiếu vốn đầu tư và công nghệ hiện đại, ngành Bưu điện Việt Nam đã chọn hình thức đầu tư BCC (Business Cooperate, Contract) phù hợp với tình hình khách quan đó. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và thế giới, mạng Bưu chính Viễn thông ở nước ta còn thấp bé về quy mô. Đặc biệt là trong lĩnh vực Bưu điện còn ở mức phát triển thấp, nhiều chỉ tiêu còn thua kém mức trung bình của thế giới và khu vực. Chẳng hạn như số điện thoại cố định bình quân đầu người của Việt Nam (2000) là 4 người/100 máy trong khi đó ở Mỹ 85 người/100 máy, Nhật 80 người/100 máy, Thái Lan 12 người/100 máy. Từ năm 1990 trở lại đây, các cấp lãnh đạo Tổng cục Bưu điện, lãnh đạo Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã phát động chiến lược tăng tốc độ phát triển Bưu chính - Viễn thông nhằm đưa trình độ Bưu chính - Viễn thông Việt Nam lên ngang hàng với các nước trong khu vực, hoà nhập vào dòng thông tin thế giới, xóa đó cách trở về thông tin, tăng cường các quan hệ ngoại giao. Trong chiến lược đó, cũng với phương châm đóng góp một cách tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước theo đường lối (công nghiệp hóa, hiện đại hóa) ngành Bưu chính Viễn thông đã liên tục ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vào chương trường số hoá (digital) toàn bộ mạng lưới Viễn thông liên doanh hợp tác với các hãng lớn trên thế giới đưa ra giải pháp Viễn thông ngang hàng, hiện đại tầm cỡ quốc tế. Bưu chính - Viễn thông đang và sẽ luôn là ngành đi đầu để tạo sức mạnh cho các ngành kinh tế khác. Sự ra đời của Công ty Thông tin di động Việt Nam vào ngày 16/4/1993 là một sự kiện quan trọng trong việc đa dạng hóa và hiện đại hóa ngành Viễn thông Việt Nam. Với việc khai thác trên mạng lưới thông tin di động GSM, cung cấp các dịch vụ thông tin di động kỹ thuật số tiêu chuẩn toàn cầu. VMS đã thực sự đáp ứng những mong mỏi của khách hàng về nhu cầu dịch vụ thông tin liên lạc hiện đại, tiện dụng và đa dạng. Trong thời gian qua, Công ty VMS đã thu được kết quả sản xuất kinh doanh thật đáng khích lệ. Hiện nay nhu cầu thị trường thông tin di động còn rất lớn, điều đó thật khách quan. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường không thể không tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành. Từ những thành công cũng như thách thức đó cùng với việc yêu thích nghiên cứu Marketing dịch vụ em đã quyết định chọn “Phân tích ứng dụng Marketing dịch vụ tại công ty dịch vụ thông tin di động Mobifone” làm đề tài nghiên cứu của mình. Với phương pháp thu thập số liệu thống kê và so sánh phân tích tập trụng vào ngành Marketing dịch vụ tại Việt Nam nói chung và Mobifone nói riêng sẽ đánh giá khái quát thực trạng Marketing dịch vụ tại Mobifone. Đề tài có kết cấu 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing dịch vụ Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ tại công ty thong tin di động Mobifone. Chương 3: Nhận xét về môn học

doc43 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3830 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích ứng dụng marketing dịch vụ tại công ty dịch vụ thông tin di động Mobifone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện chủ trương đổi mới, Nhà nước hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động kinh doanh áp dụng cơ chế hạch toán kinh doanh với doanh nghiệp. Nhà nước đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển nhanh chóng và tạo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ tiên tiến vào thị trường Việt Nam. Đối với ngành Bưu điện, với chủ trương của Nhà nước coi ngành Bưu điện là ngành mũi nhọn, trực thuộc sự quản lý hoàn toàn từ Trung ương. Do vậy, đối mắt với yêu cầu tự mình đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện trong hoàn cảnh thiếu vốn đầu tư và công nghệ hiện đại, ngành Bưu điện Việt Nam đã chọn hình thức đầu tư BCC (Business Cooperate, Contract) phù hợp với tình hình khách quan đó. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và thế giới, mạng Bưu chính Viễn thông ở nước ta còn thấp bé về quy mô. Đặc biệt là trong lĩnh vực Bưu điện còn ở mức phát triển thấp, nhiều chỉ tiêu còn thua kém mức trung bình của thế giới và khu vực. Chẳng hạn như số điện thoại cố định bình quân đầu người của Việt Nam (2000) là 4 người/100 máy trong khi đó ở Mỹ 85 người/100 máy, Nhật 80 người/100 máy, Thái Lan 12 người/100 máy. Từ năm 1990 trở lại đây, các cấp lãnh đạo Tổng cục Bưu điện, lãnh đạo Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã phát động chiến lược tăng tốc độ phát triển Bưu chính - Viễn thông nhằm đưa trình độ Bưu chính - Viễn thông Việt Nam lên ngang hàng với các nước trong khu vực, hoà nhập vào dòng thông tin thế giới, xóa đó cách trở về thông tin, tăng cường các quan hệ ngoại giao. Trong chiến lược đó, cũng với phương châm đóng góp một cách tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước theo đường lối (công nghiệp hóa, hiện đại hóa) ngành Bưu chính Viễn thông đã liên tục ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vào chương trường số hoá (digital) toàn bộ mạng lưới Viễn thông liên doanh hợp tác với các hãng lớn trên thế giới đưa ra giải pháp Viễn thông ngang hàng, hiện đại tầm cỡ quốc tế. Bưu chính - Viễn thông đang và sẽ luôn là ngành đi đầu để tạo sức mạnh cho các ngành kinh tế khác. Sự ra đời của Công ty Thông tin di động Việt Nam vào ngày 16/4/1993 là một sự kiện quan trọng trong việc đa dạng hóa và hiện đại hóa ngành Viễn thông Việt Nam. Với việc khai thác trên mạng lưới thông tin di động GSM, cung cấp các dịch vụ thông tin di động kỹ thuật số tiêu chuẩn toàn cầu. VMS đã thực sự đáp ứng những mong mỏi của khách hàng về nhu cầu dịch vụ thông tin liên lạc hiện đại, tiện dụng và đa dạng. Trong thời gian qua, Công ty VMS đã thu được kết quả sản xuất kinh doanh thật đáng khích lệ. Hiện nay nhu cầu thị trường thông tin di động còn rất lớn, điều đó thật khách quan. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường không thể không tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành. Từ những thành công cũng như thách thức đó cùng với việc yêu thích nghiên cứu Marketing dịch vụ em đã quyết định chọn “Phân tích ứng dụng Marketing dịch vụ tại công ty dịch vụ thông tin di động Mobifone” làm đề tài nghiên cứu của mình. Với phương pháp thu thập số liệu thống kê và so sánh phân tích tập trụng vào ngành Marketing dịch vụ tại Việt Nam nói chung và Mobifone nói riêng sẽ đánh giá khái quát thực trạng Marketing dịch vụ tại Mobifone. Đề tài có kết cấu 3 phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing dịch vụ Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ tại công ty thong tin di động Mobifone. Chương 3: Nhận xét về môn học CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Khái niệm Trong kinh tế học được hiểu như hàng hóa nhưng là phi vật thể có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa – dịch vụ. Là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu. Dịch vụ có thể gắn kiền hay không gắn liền vói một sản phẩm vật chất. Đặc điểm Dịch vụ có các đặc trưng cơ bản khác với sản phẩm hữu hình khác, như tính vô hình, tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc, tính không ổn định về chất lượng, tính không lưu giữ được. Trong hầu hết các ngành kỹ nghệ sản xuất, sản phẩm được bao gói và chuyên chở qua các trung gian, các đại lý, đến những người bán buôn, các cửa hàng bán lẻ rồi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Dịch vụ về cơ bản là không cụ thể, do vậy nó rất dễ bắt chước. Một dịch vụ có thể do nhiều tổ chức cung ứng, do đó các giải pháp marketing-mix cũng chịu tác động bởi các chính sách của các tổ chức mà doanh nghiệp sản xuất liên kết để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Một đặc trưng rất cơ bản của dịch vụ là tính không tách rời được Do dịch vụ được thực hiện bởi những người cung cấp khác nhau, ở những thời gian và địa điểm khác nhau và có cả sự can thiệp của khách hàng trong quá trình tạo ra dịch vụ đã tạo ra tính không ổn định của dịch vụ 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của dịch vu thông tin di động Công nghệ GSM hay còn được gọi là hệ thống thông tin di động toàn cầu, dựa trên công nghệ TDMA tiêu chuẩn Châu Âu. Công nghệ đã truy cập phân chia theo thời gian TDMA là công nghệ truyền sóng kỹ thuật số, cho phép một số người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh. 1.1.3 Khái niệm, nội dung của marketing dịch vụ Khái niệm Là quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá, và thỏa mãn nhu cầu của khách hang mục tiêu bằng hệ thống chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ. Thông qua hệ thống phân phối doanh nghiệp sẽ sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp trên cơ sở cân bằng lợi ích giữa NTD, DN và lợi ích của xã hội. Nội dung Marketing dịch vụ nghiên cứu nhu cầu của thị trường mục tiêu và các yếu tố chi phí. Thỏa mãn nhu cầu của khách hang trên cơ sở huy động tối đa các nguồn tài nguyên của doanh nghiệp. Thực hiện cân bằng động các mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và nhu cầu khách hàng, giữa lợi ích của NTD, DN, và xã hội. Hoạt động marketing dịch vụ diễn ra trong toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ chúng bao gồm trước tiêu dùng, trong tiêu dùng, và sau tiêu dùng. 1.2 Vị trí của marketing trong nền kinh tế hiện đại Marketing dịch vụ ngày nay đóng một vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin khách hàng thành các sản phẩm dịch vụ mới và sau đó định vị những sản phẩm này trên thị trường Giúp doanh nghiệp chỉ ra được những xu hướng mới Xác định nhu cầu của khách hàng, thiết lập và lãnh đạo tiến trình đổi mới. Phối hợp với các hoạt động nghiên cứu và phát triển khác để thúc đẩy tiến trình thực hiện các sản phẩm mới 1.3 Chiến lược 7P trong marketing dịch vụ Marketing trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực Marketing sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược Marketing, công thức 7P nên được sử dụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Chiêu thị), Place (Phân phối), Process (Quy trình),Physical Evidence (Cơ sở vật chất) và People (Con người). Product – Sản phẩm Để bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thể bạn là một nhà tư vấn Marketing bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xem nên hay không nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quan trọng cần đặt ra, chẳng hạn như: Sản phẩm hay dịch vụ hiện tại có tương thích và phù hợp với thị trường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụ một cách chân thực và tự hỏi: Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp với các khách hàng của mình?” là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượt trội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó là cái gì? Còn nếu không, bạn có thể xây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trội như thế? Bạn có nên đưa ra sản phẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại? Prices – Giá Chữ P thứ hai đó là Price – Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xét và xem xét lại các mức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảm bảo rằng nó luôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôi lúc bạn có thể cần giảm giá các sản phẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụ nào đó không có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng. Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưng tỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng. Điều này có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổi các điều khoản và điều kiện bán hàng. Đôi lúc bằng việc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm, bạn có thể bán được nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sản phẩm và dịch vụ cùng với nhau để có các chào hàng hay các xúc tiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưa vào một hai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạn hấp dẫn hơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng như bản chất của nó, bất cứ khi nào bạn thấy được một sự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của các hoạt đông bán hàng hay Marketing, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng với khả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của bạn có thể chưa thích hợp với thị trường trong cùng thời điểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tính cạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay đổi nhanh chóng. Promotion – Chiêu thị Thói quen thứ ba trong Marketing và bán hàng đó là suy nghĩ về việc quảng bá sản phẩm. Quảng bá sản phẩm bao gồm tất cả các cách thức bạn có thể nói với khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thế nào bạn có thể Marketing và bán chúng. Những thay đổi nhỏ trong cách thức bạn quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ có thể dẫn tới những thay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả những thay đổi nhỏ trong quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Các copywriter giàu kinh nghiệm có thể gia tăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới 500% bằng đôi chút chỉnh sửa tiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm các cách thức khác nhau để quảng cáo và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đây là quy tắc: Sớm hay muộn, bất cứ phương pháp Marketing hay bán hàng nào bạn đang sử dụng ngày nay sẽ ngừng hiệu quả. Đôi lúc nó không còn hiệu quả vì một vài lý do bạn biết và đôi lúc vì một vài lý do bạn không biết. Trong mọi trường hợp, các phương pháp Marketing và bán hàng của bạn cuối cùng sẽ không còn hiệu quả nữa, và bạn sẽ phải tạo dựng những chiến lược, chào mời và phương pháp Marketing, bán hàng và quảng cáo mới. Place – Phân phối Chữ P thứ tư trong Công thức Marketing 7P đó là cách thức phân phối/kênh phân phối sản phẩm hay dịch vụ. Hãy phát triển thói quen xem xét và suy nghĩ kỹ lưỡng về kênh phân phối, nơi các khách hàng gặp gỡ nhân viên bán hàng. Đôi lúc sự thay đổi trong kênh phân phối sẽ dẫn tới kết quả tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ. Bạn có thể bán sản phẩm của mình tại nhiều kênh phân phối khác nhau. Một vài công ty sử dụng cách thức bán hàng trực tiếp, cử các nhân viên bán hàng ra ngoài để tiếp xúc cá nhân và nói chuyện trực tiếp với các khách hàng. Một vài công ty sử dụng Marketing từ xa. Một vài công ty bán hàng qua catalogue hay thư đặt hàng. Một vài công ty bán hàng tại các hội trợ hay địa điểm bán lẻ. Một vài công ty bán hàng trong mối liên minh với các sản phẩm hay dịch vụ tương tự. Một vài công ty sử dụng các đại diện bán hàng hay các nhà phân phối đại lý. Và nhiều công ty kết hợp sử dụng một vài trong số các cách thức bán hàng trên. Trong mỗi trường hợp, bạn phải có được lựa chọn thích hợp về cách thức phân phối thích hợp nhất cho các khách hàng để nhận những thông tin mua sắm thiết yếu về sản phẩm hay dịch vụ cần thiết cho những quyết định mua sắm. Kênh phân phối của bạn là gì? Bạn cần thay đổi những gì? Nơi nào khác bạn có thể giới thiệu các sản phẩm hay dịch vụ của mình? Process – Quy trình Chữ P thứ 5 đó là Process – Quy trình, với mỗi công ty xây dựng quy trình hoạt động là không thể thiếu. Quy trình marketing ở đây có thể hiểu là quy trình hoạt động, số bước hoạt động hay đó là mức độ quan tâm của khách hàng đối với công ty. Từ đó sẽ xây dựng chiến lược phù hợp với doanh nghiệp cũng như yêu cầu của khách hàng. Physical Evidence – Cơ sở vật chất Đó là chữ P thứ 6 trong chiến lược Marketing dịch vụ, đây là một phần quan trọng trong chiến lược marketing. Nó không chỉ đánh giá doanh nghiệp đang đầu tư như thế nào mà còn thể hiện doanh ngiệp có những bước tiến như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh của mình. People – Con người Chữ P cuối cùng đó là People – Con người. Bạn hãy phát triển thói quen suy nghĩ về những con người bên trong và bên ngoài của bạn vốn chịu trách nhiệm cho từng yếu tố trong các chiến lược và hoạt động Marketing hay bán hàng. Thật ngạc nhiên khi rất nhiều chủ doanh nghiệp hay các doanh nhân dành quá nhiều thời gian nghĩ về từng yếu tố của các chiến lược Marketing mà có ít sự quan tâm tới thực tế rằng mỗi một quyết định và chính sách được hiện bởi những con người cụ thể theo những cách thức cụ thể. Khả năng lựa chọn, tuyển dụng và giữ chân những con người thích hợp với những năng lực và kỹ năng tốt để hoàn thành công việc được giao phó là rất quan trọng. Trong cuốn sách best-selling của mình, Good to Great – Từ tốt tới vĩ đại, tác giả Jim Collins khám phá ra rằng yếu tố quan trọng nhất được áp dụng bởi các công ty tốt nhất đó là họ luôn đưa được những con người tốt nhất lên xe và đưa những con người kém cỏi ra khỏi xe. Một khi các công ty này tuyển dụng được những nhân viên thích hợp, bước thứ hai đó là đặt những con người thích hợp đó vào những chiếc ghế thích hợp trên xe. Để thành công trong kinh doanh, bạn phải phát triển được thói quen suy nghĩ về chính xác những ai sẽ thực hiện từng nhiệm vụ và trách nhiệm. Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp sẽ chưa thể tiến lên cho đến khi bạn có thể thu hút và đặt những con người thích hợp vào những vị trí thích hợp. Không ít các kế hoạch kinh doanh tốt nhất được xây dựng song rồi bị bỏ vào ngăn bàn chỉ vì người xây dựng ra chúng không thể tìm kiếm những con người có khả năng thực thi thành công kế hoạch. 1.4 Ảnh hưởng của môi trường đối với các chiến lược marketing của doanh nghiệp 1.4.1 Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế Thị trường cần có sức mua và công chúng. Sức mua hiện có trong một nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng có thể vay tiền. Những người làm Marketing phải theo dõi chặt chẽ những xu hướng chủ yếu trong thu nhập và các kiểu chi tiêu của người tiêu dùng. Phân phối thu nhập Các nước rất khác nhau về mức và cách phân phối thu nhập. Yếu tố quyết định là cơ cấu công nghiệp. Trong nền kinh tế tự túc tuyệt đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp đơn thuần. Họ tiêu dùng hầu hết sản phẩm làm ra và đem trao đổi số còn lại để lấy những hàng hóa và dịch vụ đơn giản. Họ tạo rất ít cơ hội cho những người làm Marketing. Những nền kinh tế “xuất nguyên liệu” thường giàu một hay nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhưng nghèo về các mặt khác. Phần lớn thu nhập đều do xuất khẩu những tài nguyên đó mà có. Ví dụ như Zaire (cao su) và Ả Rập Sau di (dầu mỏ). Những nước này là thị trường tốt đối với các thiết bị tách nhiệt, các công cụ và phụ tùng, thiết bị bốc xếp vật tư và xe vận tải. Trong nền kinh tế đang phát triển, sản xuất bắt đầu chiếm khoảng từ 10 đến 20% tổng sản phẩm quốc dân của đất nước. Ví dụ như ấn Độ, Ai Cập và Philippines. Khi sản xuất tăng lên đất nước phải dựa nhiều hơn vào việc nhập khẩu nguyên liệu, sắt thép, máy móc hạng nặng và ít phải nhập khẩu lưới đánh cá, các sản phẩm của giấy và thực phẩm chế biến. Quá trình công nghiệp hóa đã tạo ra một giai tầng mới, giàu có và một tầng lớp trung lưu nhỏ nhưng đang phát triển lên, cả hai tầng lớp này đều yêu cầu những kiểu hàng hoá mới, trong số đó có một số phải nhập khẩu. Còn trong nền kinh tế công nghiệp là người xuất khẩu chủ yếu những hàng hóa làm ra và vốn đầu tư. Họ mua hàng công nghiệp của nhau và cũng xuất khẩu cho nhau như các kiểu nền kinh tế khác để trao đổi nguyên liệu và các bán thành phẩm. Những hoạt động sản xuất to lớn và đa dạng của những nước công nghiệp này và tầng lớp trung lưu rất đông đảo của họ đã làm cho những nước này trở thành những thị trường giàu có đối với tất cả các loại hàng hóa. Môi trường tự nhiên Trong những năm 1990 điều kiện của môi trường tự nhiên ngày cầng xấu đi đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trước các doanh nghiệp và công chúng. ở nhiều thành phố trên thế giới tình trạng ô nhiễm không khí và nước đã đạt tới mức độ nguy hiểm. Một mối lo rất lớn là các hóa chất công nghiệp đã tạo ra lỗ thủng trên tầng ozone gây nên hiệu ứng nhà kính, tức là làm cho trái đất nóng lên đến mức độ nguy hiểm. ở Tây Âu, các đảng "xanh" đã gây sức ép rất mạnh đòi phải có những hành động chung làm giảm ô nhiễm trong công nghiệp. Marketing cần chú ý đến các vấn đề: Thiếu hụt nguyên liệu Chi phí năng lượng tăng Mức độ ô nhiễm tăng Môi trường công nghệ Một lực lượng quan trọng nhất, định hình cuộc sống của con người là công nghệ. Công nghệ đã tạo ra những điều kỳ diệu như penicillin, mổ tim mở, và thuốc tránh thai. Nó cũng đã gây ra những nỗi kinh hoàng như bom khinh khí, khí độc đối với hệ thần kinh và súng tiểu liên. Nó đã đem lại cho ta những thứ vừa lợi vừa hại, như ôtô, trò chơi video, bánh mì trắng. Thái độ của người ta đối với công nghệ tuỳ thuộc vào chỗ người đó nghĩ nhiều đễn những điều kỳ diệu hay những điều kinh hoàng mà nó đem lại. Mỗi công nghệ mới đều là một lực lượng "phá hoại một cách sáng tạo". Transistor đã gây thiệt hại cho ngành sản xuất bóng điện tử, kỹ thuật sao chụp xerox đã gây thiệt hại cho nghề sản xuất giấy than, ôtô đã gây thiệt hại cho ngành đường sắt, và truyền hình đã gây thiệt hại cho báo chí. Đáng lẽ ra những ngành cũ phải chuyển sang những ngành mới, song nhiều ngành đã chống lại hay xem thường chúng và kết quả là những xí nghiệp của ngành đó bị suy sụp. Mỗi công nghệ đều tạo ra một hậu quảlâu dài quan trọng mà không phải bao giờ cũng có thể thấy trước được. Ví dụ, thuốc tránh thai làm cho gia đình nhỏ hơn, nhiều bà vợ đi làm hơn và phần thu nhập được tuỳ ý sử dụng cũng lớn hơn, dẫn đến chi tiêu nhiều hơn cho chuyện du lịch nghỉ ngơi, mua sắm những hàng hóa lâu bền và những thứ khác. Người làm Marketing phải theo dõi những xu hướng sau đây trong công nghệ. Sự tăng tốc của việc thay đổi công nghệ Những cơ hội đổi mới vô hạn Thay đổi ngân sách nghiên cứu và phát triển Quy định về thay đổi công nghệ ngày càng chặt chẽ Môi trường chính trị Những quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của những diễn biến trong môi trường chính trị. Môi trường này gồm có luật pháp, các cơ quan nhà nước và những nhóm gây sức ép có ảnh hưởng và hạn chế các tổ chức và cá nhân khác nhau trong xã hội. Hiện nay có khá nhiều đạo luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, gây cản trở đến hoạt động kinh doanh. Luật kinh doanh có một số mục đích. Thứ nhất là bảo vệ các công ty trong quan hệ với nhau. Các giám đốc điều hành doanh nghiệp đều ca ngợi cạnh tranh nhưng lại cố gắng vô hiệu cạnh tranh khi nó động chạm đến mình. Khi bị đe dọa, một số người đã tham gia vào việc định giá rất chi li hay khuyến mãi hãy những mưu toan xiết chặt việc phân phối. Cho nên đã phải thông qua những đạo luật xác định và ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh. Mục đích thứ hai của việc điều chỉnh của chính quyền là bảo vệ tiêu dùng trước tình trạng kinh doanh gian dối. Nếu chỉ còn lại một mình, một số công ty sẽ giảm chất lượng sản phẩm của mình, quảng cáo sai
Luận văn liên quan