Chuyên đề Quản trị quốc tế

Quảntrị quốc tế là nhữnghoạtđộng nhằm đạtđược mụctiêu kinh doanh quốctế củadoanhnghiệpthông quanỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. QTKDQTlà quátrình lập kế hoạch,tổ chứclãnh đạovàkiểmsoátnhữngcon ngườilàm việctrong mộttổ chứchoạt độngtrên phạmvi quốc tế nhằm đạt đượccácmụctiêu củatổ chức.

pdf98 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản trị quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ HỌC CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ NHÓM 8 LỚP ĐÊM 6 UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 NỘI DUNG QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 1 Tổng quan về Quản trị Quốc tế 2 Môi trường Quốc tế 3 Hoạch định chiến lược KDQT 4 Tổ chức kinh doanh Quốc tế 5 Thích ứng sự khác biệt văn hoá 6 Trách nhiệm XH & Các vấn đề đạo đức UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Bản chất 1.3 Chức năng 1.4 Các tổ chức tham gia UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1.1 KHÁI NIỆM. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Quản trị quốc tế là những hoạt động nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp thông qua nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. QTKDQT là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những con người làm việc trong một tổ chức hoạt động trên phạm vi quốc tế nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1.1 KHÁI NIỆM. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế (KDQT) là những hoạt động kinh doanh được thực hiện với sự tham gia của các bên thuộc các nước khác nhau. Khi quyết định tham gia vào kinh doanh quốc tế thì một doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức. Khi đó, các yếu tố nội tại của công ty phải đương đầu với các yếu tố mới bên ngoài về văn hóa, chính trị, pháp luật, kinh tế và cạnh tranh. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các yếu tố nội tại của công ty. Chính sách phân bổ nguồn nhân lực Xây dựng văn hóa tổ chức Các yếu tố Tìm kiếm & phân bổ nguồn tài chính nội tại Xác định PP & xây dựng KH SX Đưa ra các quyết định Marketing Chính sách đánh giá nhà quản trị & HĐ cty UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1.2 BẢN CHẤT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ QTQT là sự phối hợp các nguồn lực (con người, tiền vốn và nguồn lực vật chất) sao cho chúng được sử dụng có hiệu quả nhất trong hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Đảm bảo cho các nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Làm cho doanh nghiệp nói chung và quá trình quốc tế hoá của DN nói riêng thích ứng được với những biến đổi của môi trường kinh doanh quốc tế. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 ĐẶC ĐIỂM QTKDQT. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Liên quan đến nhiều quốc gia và chính phủ với những luật lệ khác biệt nhau. Sự khác biệt về đơn vị tiền tệ, chịu tác động bởi tỷ giá hối đoái. Sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia. Sự khác biệt trong cạnh tranh. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1.3 CHỨC NĂNG CỦA QTQT. QUẢN TRỊ QUỐC TẾ HOẠCH ĐỊNH KIỂM TỔ CHỨC SOÁT LÃNH ĐẠO UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 1.4 CÁC TỔ CHỨC THAM GIA QTQT. 1 2 3 4 Doanh Doanh Doanh Doanh Nghiệp Nghiệp Nghiệp Nghiệp Nội Địa Quốc Tế Đa Quốc Toàn Gia Cầu UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG II MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2. MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 2.1 Các yếu tố môi trường Q.tế 2.2 Lợi thế cạnh tranh các QGia 2.3 Yêu cầu của việc Ptích MTQT UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Q.TẾ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Q.TẾ MÔI CƠ SỞ HẠ TẦNG TRƯỜNG CÁN CÂN THANH TOÁN KINH TẾ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Cơ sở vật chất nước thải Đường cao tốc, Đường sắt, Sân bay Mạng thông tin Các tiện nghi liên lạc kinh tế và Cơ sở vui chơi xã hội khác giải trí UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CÁN CÂN THANH TOÁN: Tài khoản ghi chép hàng hóa và dịch vụ, vốn vay, vàng và các khoản mục khác đi vào và đi ra khỏi quốc gia đó CÁN CÂN THƯƠNG MẠI: Tài khoản theo dõi giữa xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia, là một yếu tố quan trọng quyết định cán cân thanh toán quốc gia đó Nếu một quốc gia có kim nghạch xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu tức là quốc gia đó đã thặng dư được cán cân thương mại, điều này dẫn đến lượng dự trữ ngoại hối ở quốc gia đó được dư thừa giúp cải thiện cán cân thanh toán. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI  Là giá trị mà tại đó một đơn vị tiền tệ của một quốc gia có thể đổi được bao nhiêu tiền của quốc gia khác  Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá từ các nước khác nhau  ảnh hưởng đến khả năng của một công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Q.TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ RỦI RO CHÍNH TRỊ 2.1.2. SỰ CÔNG HỮU HÓA MÔI TRƯỜNG CÁC LUẬT ĐẶC THÙ – BẢN XỨ CHÍNH TRỊ THUẾ QUAN PHÁP LUẬT HẠN NGHẠCH NHẬP KHẨU CÁC RÀO CẢN HÀNH CHÍNH UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 RỦI RO CHÍNH TRỊ NGUYÊN PHÂN HẬU NHÂN LOẠI QUẢ -Lãnh đạo chính trị yếu kém -Xung đột và bạo lực -Chính quyền bị thay đổi - Rủi ro vĩ mô thường xuyên -Khủng bố và bắt cóc -Sự dính líu đến chính trị của các nhà lãnh đạo tôn - Rủi ro vi mô giáo và quân đội - Sự thay dổi các -Hệ thống chính trị không ổn chính sách định -Những vụ xung đột về chủng tộc, tôn giáo và các dân tộc thiểu số -Sự liên kết kém chặt chẽ giữa các quốc gia UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 SỰ CÔNG HỮU HÓA Diễn ra dưới 3 hình thức:  Tịch thu: chuyển tài sản của công ty vào tay chính phủ mà không có sự đền bù nào cả  Xung công: chuyển tài sản của tư nhân vào tay chính phủ nhưng được đền bù  Quốc hữu hóa: là việc Chính phủ đứng ra đảm nhiệm cả một ngành. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 CÁC LUẬT ĐẶC THÙ – BẢN XỨ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ • Các chính sách địa phương:những luật lệ và quy định áp dụng trong kinh doanh ở mỗi quốc gia • Luật mang tính chất tôn giáo: luật thần quyền • Luật chống độc quyền: Các đạo luật nhằm chống các công ty ấn định giá cả, chiếm lĩnh thị trường và tận dụng những lợi thế do độc quyền UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 THUẾ QUAN QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Thuế đánh trên những mặt hàng nhập khẩu làm cho những hàng hóa địa phương có lợi thế hơn về mặt giá cả.  Các nước có tỷ lệ thuế suất khác nhau tính trên thu nhập. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Là một loại rào cản thương mại dưới hình thức giới hạn về số lượng sản phẩm được nhập khẩu trong 1 khoảng thời gian nào đó.  Có thể bảo vệ thị trường trong nước bằng cách hạn chế những sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh sẵn có. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 CÁC RÀO CẢN HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Là những quy tắc và quy định gây khó khăn đến các công ty nước ngoài muốn hoạt động trong một quốc gia khác. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Q.TẾ KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC ĐỊNH HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH THÀNH TÍCH CÁC 2.1.3. MÔI TRƯỜNG KHÁC BIỆT VĂN HÓA – XÃ HỘI VĂN HÓA ĐỊNH HƯỚNG NGẮN HẠN CHỦ NGHĨA DÀI HẠN CÁ NHÂN CHỦ NGHĨA TẬP THỂ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Miêu tả mức độ của sự bất bình đẳng giữa con người ở các nghề nghiệp khác nhau.  Khoảng cách quyền lực thể hiện tính linh hoạt của xã hội, là biểu hiện sự dễ dàng đối với các cá nhân có thể di chuyển lên hay xuống trong thứ bậc xã hội của một nền văn hóa hay không.  Trong nền văn hóa có khoảng cách quyền lực lớn, các nhà lãnh đạo và các nhà giám sát thích có sự thừa nhận đặc biệt và nhiều đặc quyền.  Trong những nền văn hóa có khoảng cách quyền lực ít, uy tín và các phần thưởng là công bằng hơn cho các nhà chức trách và các nhân viên xếp thứ bậc trong công ty. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Định hướng khuyến khích- Thành tích: Là sự nhấn mạnh vào khả năng cạnh tranh; tính quyết đoán và sự thành đạt về vật chất hay nhấn mạnh vào các giá trị như sự thụ động, hợp tác và cảm xúc Định hướng ngắn hạn - dài hạn: Thể hiện cho sự định hướng về cuộc sống và làm việc Một xã hội theo định hướng dài hạn như Singapore, Hong Kong, Đài Loan họ đề cao sự tiết kiệm và kiên trì vào mục tiêu. Một nước theo định hướng ngắn hạn như Úc, Mỹ và Pháp họ quan tâm nhiều đến cuộc sống hiện tại “ here- and-now” gắn liền với duy trì sự ổn định cá nhân và hạnh phúc cá nhân, các thành viên trong xã hội sẽ chi tiêu nhiều hơn và tiết kiệm ít hơn UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN- CHỦ NGHĨA TẬP THỂ a. Nền văn hóa định hướng theo cá nhân: mỗi cá nhân có xu hướng chịu trách nhiệm cho sự sung túc của bản thân. - Khó phát triển một môi trường làm việc hợp tác hoặc “tinh thần đồng đội” giữa những người lao động - Các công ty trong nền văn hóa định hướng theo cá nhân có thể thấy khó tin vào sự hợp tác giữa các bên. - Các đối tác rất có thể sẽ rút lui khỏi sự hợp tác khi các mục tiêu của họ được thỏa mãn. b. Nền văn hóa định hướng theo nhóm ( tập thể): là nền văn hóa trong đó một nhóm cùng chung chia sẽ trách nhiệm về sự sung túc của mỗi thành viên. Con người làm việc vì tập thể nhiều hơn các mục tiêu cá nhân và có trách nhiệm trong nhóm đối với các hành động của họ. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 GIÁ TRỊ VÀ THẨM MỸ THÁI ĐỘ CÁC GIÁO DỤC KHÁC BIỆT TẬP QUÁN VÀ VĂN HÓA PHONG TỤC TÔN GIÁO GIAO TIẾP CÁ NHÂN UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các khác biệt văn hoá QUẢN TRỊ QUỐC TẾ a. Thẩm mỹ:  Thẩm mỹ là những gì một nền văn hóa cho là đẹp khi xem xét đến các khía cạnh như nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội họa, nhảy múa, kịch nói và kiến trúc); hình ảnh thể hiện gợi cảm qua các biểu hiện và sự tượng trưng của các màu sắc. b. Giá trị và thái độ:  Giá trị: là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thủy, tự do và trách nhiệm. Các giá trị là quan trọng đối với kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo đức nghề nghiệp của con người  Thái độ: Là những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cực của con người đối với một khái niệm hay một đối tượng nào đó. - Thái độ về thời gian - Thái độ đối với công việc và sự thành công. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các khác biệt văn hoá QUẢN TRỊ QUỐC TẾ c. Tập quán và phong tục  Tập quán: Các cách cư xử, nói năng và ăn mặc thích hợp trong một nền văn hóa.  Phong tục: thói quen hoặc cách cư xử trong những trường hợp cụ thể được truyền bá qua nhiều thế hệ.  Phong tục dân gian: thường là cách cư xử bắt đầu từ nhiều thế hệ trước, đã tạo thành thông lệ trong một nhóm người đồng nhất.  Phong tục phổ thông: là cách cư xử chung của nhóm không đồng nhất hoặc nhiều nhóm. Phong tục phổ thông có thể tồn tại trong một nền văn hóa hoặc hai hay nhiều nền văn hóa cùng một lúc. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các khác biệt văn hoá QUẢN TRỊ QUỐC TẾ d. Tôn giáo: Các tôn giáo khác nhau có quan điểm khác nhau về việc làm, tiết kiệm và hàng hóa. Hiểu tôn giáo ảnh hưởng như thế nào đến tập quán kinh doanh là đặc biệt quan trọng ở các nước có chính phủ thuộc tôn giáo.  Một số các tôn giáo chính như: - Thiên chúa giáo - Hồi giáo - Hinđu giáo - Phật giáo - Khổng giáo - Do Thái giáo - Shinto giáo UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các khác biệt văn hoá QUẢN TRỊ QUỐC TẾ e. Giao tiếp cá nhân: Ngôn ngữ là quan trọng đối với tất cả các hoạt động kinh doanh quốc tế.  Ngôn ngữ thông thường: là một bộ phận trong hệ thống truyền đạt thông tin của một nền văn hóa được thể hiện thông qua lời nói hoặc chữ viết.  Ngôn ngữ chung (ngôn ngữ quốc tế): là ngôn ngữ thứ 3 hoặc là ngôn ngữ liên kết được hai bên cùng nhau hiểu mà cả hai bên này đều nói những thứ ngôn ngữ bản địa khác nhau.  Ngôn ngữ cử chỉ: Sự truyền tin qua ám hiệu không âm thanh, bao gồm điệu bộ tay chân, thể hiện nét mặt, ánh mắt trong phạm vi cá nhân được coi là ngôn ngữ cử chỉ. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Các khác biệt văn hoá QUẢN TRỊ QUỐC TẾ f. Giáo dục  Trình độ giáo dục: Các quốc gia có chương trình giáo dục cơ bản tốt thường là nơi hấp dẫn đối với các ngành công nghiệp có thu nhập cao.  Hiện tượng “chảy máu chất xám”: là việc ra đi của những người có trình độ giáo dục cao từ một nghề nghiệp, một khu vực hay một quốc gia này đến một nghề nghiệp, một khu vực hay một quốc gia khác. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.1.4. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Các yếu tố công nghệ là rất quan trọng trong môi trường quốc tế  Trình độ công nghệ ở các quốc gia khác nhau ảnh hưởng đến bản chất thị trường và khả năng của các công ty để kinh doanh.  Công nghệ có thể là hàng hoá, quá trình xử lý hay là công nghệ xây dựng tiên tiến. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 2.2. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào năng lực của các ngành trong việc đổi mới và nâng cấp của quốc gia đó  Các công ty đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua những hành động đổi mới: công nghệ mới lẫn những cách thức mới để làm việc.  Cách thức duy nhất để duy trì lợi thế cạnh tranh là nâng cấp lợi thế này - chuyển sang các loại hình tinh tế, phức tạp hơn UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KD QUỐC TẾ 3.1 Định nghĩa về hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế 3.2 Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế 3.3 Một số chiến lược kinh doanh Những bí quyết lập kế hoạch hành động hiệu quả trong 3.4 hoạch định chiến lược kinh doanh 3.5 Những nguyên nhân thất bại thường gặp khi thực hiện chiến lược UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.1. Định nghĩa về hoạch định chiến lược KDQT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Hoạch định chiến lược kinh doanh là một quá trình gồm các bước thiết kế,xây dựng chiến lựơc kinh doanh cho doanh nghiệp,cá nhân thông qua quá trình đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trên phạm vi đa quốc gia và vùng địa lý. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.2. Các bước hoạch định chiến lược KDQT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Thiết lập mục tiêu của công ty • Mục tiêu tổng thể • Mục tiêu khu vực  Đánh giá môi trường: • Đánh giá môi trường kinh doanh bên ngoài: là nghiên cứu môi trường kinh doanh tại từng khu vực nhằm xác định yếu tố nào là nguy cơ hay cơ hội cho mục tiêu và chiến lược của công ty • Đánh giá nội lực: Phân tích đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của công ty về các mặt sau: Quản lý, Marketing, tài chính, hoạt động sản xuất, nghiên cứu và phát triển (R & D), nguồn nhân lực của công ty UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.2. Các bước hoạch định chiến lược KDQT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Xây dựng chiến lược: Cần xem xét chi phí,sử dụng các nguồn lực khan hiếm, thời gian - tiến độ và liên quan tới khả năng chi trả.  Chuẩn bị và thực hiện một kế hoạch chiến lược: • Giai đoạn tổ chức: tổ chức con người và các nguồn lực để củng cố sự lựa chọn • Giai đoạn chính sách: là việc phát triển các chính sách có tính chất chức năng để củng cố, chi tiết hơn chiến lược đã chọn  Đánh giá và kiểm soát kế hoạch: kiểm tra xem liệu lựa chọn chiến lược của họ trong mô hình thực hiện có phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.3. Một số chiến lược kinh doanh QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Chiến lược chung : Nhằm mục đích tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh cho công ty. o Chiến lược khác biệt (Differenttiation Strategy) o Chiến lược chi phí thấp (Low-cost Strategy)  Chiến lược cạnh tranh :  Chiến lược tấn công: • Tấn công thẳng vào những sản phẩm, lĩnh vực chủ đạo của đối thủ, • Tấn công vào những mặt còn yếu của đối thủ, những lĩnh vực đối thủ không đề phòng, né tránh đối đầu trực diện  Chiến lược phòng thủ: tập trung củng cố những hoạt động hiện tại, nâng cao sức cạnh tranh của những sản phẩm đang bán trên thị trường.  Chiến lược đầu tư dàn trải: Công ty mở rộng hoạt động sang nhiều ngành theo. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.4. Bí quyết lập chiến lược kinh doanh hiệu quả QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Thay đổi ngay khi có tình huống bất ngò Kế hoạch linh hoạt Nâng cao ý thức trách nhiệm Xác định rõ vai trò, trách nhiệm Tránh khả năng thất bại Tổ chức KH hành động khả thi Tránh nản chí Kế Hoạch Đơn Giản UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.5. Những nguyên nhân thất bại thường gặp QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 1 2 3 Mở rộng kế hoạch: Cắt giảm kế hoạch: Thiếu nguồn lực: Sự gia tăng về quy mô Có thể là cắt giảm về nhân viên không đủ kế hoạch trong thời chi phí, quy mô, thời thời gian để thực hiện gian thực hiện có thể gian khiến mục tiêu các sáng kiến chiến làm chậm lại kế hoạch ban đầu không đạt lược vì phải thực hiện được những nhiệm vụ thông thường của họ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 3.5. Những nguyên nhân thất bại thường gặp QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 4 5 Thất bại trong phối Có sự chống đối thay hợp liên kết: đổi: Việc liên kết giữa các Một chiến lược mới sẽ phòng ban liên quan tạo ra nhiều thay đổi ảnh hưởng rất lớn đến trong hoạt động công tiến độ thực hiện kế ty nên thưởng dẫn đến hoạch sự chống đối thay đổi UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 QUẢN TRỊ HỌC CHƯƠNG IV TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 4. TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1 Gia nhập thị trường quốc tế 4.2 Cấu trúc tổ chức toàn cầu 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 4.1. Gia nhập thị trường quốc tế Giai đoạn Giai đoạn tìm kiếm thâm nhập thị trường thị trường quốc tế quốc tế Không tách bạch bộ phận kinh Tách bộ phận doanh trong xuất khẩu và bộ nước và bộ phận phận kinh doanh tìm kiếm thị trong nước trường ngoài nước UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 4.1. Giai đoạn thâm nhập thị trường QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Thành lập Phòng xuất nhập Mô khẩu, trực thuộc Phòng hình 1 Marketing hoặc độc lập Thành lập các cty con ở Mô các KV địa lý khác nhau, hình 2 chịu trách nhiệm BC trước CEO của công ty mẹ Thành lập Phòng quốc tế Mô tách biệt với hoạt động hình 3 kinh doanh trong nước UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 4.1. Mô hình phòng quốc tế Tổng giám đốc Sản xuất Marketing Nhân sự Tài chính Phân bộ máy móc Phân bộ máy móc Phân bộ máy móc Phân bộ máy móc Phòng quốc tế Đức Pháp Hà Lan Sản xuất Nhân sự Marketing Tài chính UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 4. TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Cấu trúc sản phẩm toàn cầu 4.2. Cấu trúc chức năng toàn cầu Cấu trúc Cấu trúc khu vực toàn cầu tổ chức Toàn cầu Cấu trúc hỗn hợp Cấu trúc ma trận UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Cấu trúc sản phẩm có chức năng toàn cầu Tổng giám đốc Sản xuất Marketing Nhân sự Tài chính Phân bộ Phân bộ Phân bộ sản phẩm sản phẩm sản phẩm Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Âu Viễn Đông Châu Á Đức Pháp Ý Sản xuất Nhân Sự Tài chính Marketing UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Cấu trúc sản phẩm có chức năng toàn cầu QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Ưu điểm: o Nhận dạng sản phẩm đặc trưng o Phát triển lực lượng quản lý giàu kinh nghiệm o Chiến lược marketing phù hợp với từng sản phẩm đặc trưng  Nhược điểm: o Nhà quản trị của các sản phẩm phải có am hiểu đối với thị trường quốc tế o Khó kết hợp các hoạt động của những bộ sản phẩm khác nhau o Tăng nhân lực và nguồn lực cho các bộ phận sản xuất thuộc công ty mẹ. UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Cấu trúc bộ phận có chức năng toàn cầu Tổng giám đốc Sản xuất Nhân sự Marketing Tài chính Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận sản xuất sản xuất marketing marketing trong nước nước ngoài trong nước nước ngoài UEHK20 – Đêm 6 – Nhóm 8 Cấu trúc bộ phận có chức năng toàn cầu QUẢN TRỊ QUỐC TẾ  Ưu điểm: o Cung cấp chuyên môn chức năng vững chắc cho các chi nhánh nước ngoài trong sản xuất và kỹ thuật o Tổ chức quyền lực chặt chẽ, tập trung  Nhược điểm: o Cản trở sự phản ứng nhanh với các sự kiện ở các nước khác nhau và cạnh tranh nếu sản phẩm được đa dạng o Cấp CEO của công ty mẹ khó kiểm
Luận văn liên quan