Chuyên đề Tìm hiểu 24 tiết khí, sự phân định mùa - Ứng dụng trong đời sống xã hội

Từ ngàn xưa con người đã nhận thấy sự thay đổi về thời tiết khí, khí hậu. Sự thay đổi ấy lại tuân theo một quy luật có sự lặp đi lặp lại. Tác động đến sức khỏe con người và sinh trưởng của cây trồng Dựa vào kinh nghiệm mà con người đã nhận thức được sự thay đổi giữa ngày và đêm, giữa các ngày trong năm và các năm với nhau. 24 tiết khí, là sự tổng hợp nhiều kiến thức trên nhiều phương diện như: thiên văn học, khí tượng học và đặc điểm sinh trưởng của cây nông nghiệp

ppt42 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu 24 tiết khí, sự phân định mùa - Ứng dụng trong đời sống xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ...o0o.Chuyên đề“Tìm hiểu 24 tiết khí, sự phân định mùa. Ứng dụng trong đời sống xã hội”GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thế HùngSV thực hiện: STTMSSVHọ và tên1533296Đoàn Hữu thanh253331Lê Thị Xuân3533311Lưu Mạnh Tuấn4533274Đinh Quang HuyHà Nội, 10/2011*I. Đặt vấn đề Từ ngàn xưa con người đã nhận thấy sự thay đổi về thời tiết khí, khí hậu. Sự thay đổi ấy lại tuân theo một quy luật có sự lặp đi lặp lại. Tác động đến sức khỏe con người và sinh trưởng của cây trồng Dựa vào kinh nghiệm mà con người đã nhận thức được sự thay đổi giữa ngày và đêm, giữa các ngày trong năm và các năm với nhau. 24 tiết khí, là sự tổng hợp nhiều kiến thức trên nhiều phương diện như: thiên văn học, khí tượng học và đặc điểm sinh trưởng của cây nông nghiệp *II. Nội Dung II.1: Tiết khí là gì? - Tiết khí là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của trái đất khi nó vận động quanh mặt trời. Vòng quay của trái đất quanh mặt trời là 3600, trên vòng quay này lấy 1 điểm cố định - điểm xuân phân làm khởi đầu 00 độ. Mỗi khi trái đất quay được 150 độ quy định là 1 tiết khí. - Tiết khí là một thước đo phản ánh đúng các mùa. - 24 tiết khí gồm 12 tiết khí và 12 trung khí** Chu kì 24 tiết khí một hiện tượng của thiên nhiên** II.2: Sự ra đời của 24 tiết khí - Tiết khí có nguồn gốc từ Trung Quốc nó được sử dụng trong công tác lập lịch của các nền văn minh phương đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên để đồng bộ hóa các mùa - Nhân dân Trung Quốc trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp lâu đời đã có nhiều kinh nghiệm phong phú về quy luật thay đổi của khí hậu vào việc đồng áng mùa vụ.* - Từ những hiểu biết của mình cùng với sự phát triển của chiêm tinh thì người Trung Quốc đã định ra 24 tiết khí.24 tiết khí chính là sự biểu thị 24 vị trí không giống nhau của Trái Đất trên đường quỹ đạo quanh mặt trời. - Trong 1 năm khoảng cách giữa trái đất và mặt trời không giống nhau dẫn đến sự thay đổi chiếu xạ của mặt trời và thay đổi của mùa vụ.*Mùa xuân*1. Lập xuân (bắt đầu mùa xuân, ở bắc bán cầu) 4- 5/ 2 . Là tiết khí đầu tiên của 24 tiết khí. “Lập” là “thấy”, trông thấy .”xuân” có nghĩa là bắt đầu có sức sống. Mùa xuân còn có nghĩa là làm ra, sản xuất, mọc mầm vì “xuân sinh vạn vật” tức “xuân tạo ra muôn loài”. Qua lập xuân, vạn vật khôi phục lại sức sống mãnh liệt. Lịch gieo trồng vụ xuân thường tiến hành xung quanh tiết lập xuân. *2. Vũ thủy: (mưa ẩm) 18-20 /2 Sau khi vào xuân gió đông nam ấm ẩm bắt đầu vào đất liền, nước mưa đân dần tăng lên. Gọi là vũ thủy do mưa nhiều, ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất lại ít. Trong nông nghiệp cần chú ý phòng bệnh cho gia súc, gia cầm, ong mật. Cây trồng bắt đầu phát triển mạnh nhưng hoa trái non rất rễ nhiễm bệnh.*3. Kinh trập (sâu nở) 5-6/3 “kinh” có nghĩa là làm kinh động, kinh sợ; “trập” chỉ các loại côn trùng. Vì trong mùa đông, các loại côn trùng đều rơi vào giấc ngủ đông, mãi đến tiết Kinh Trập có sấm động nên côn trùng sâu bọ bị thức giấc và bò lên mặt đất kiếm ăn. Kinh trập là ngày có tiết trời phù hợp cho sâu bọ côn trùng nở ra từ trứng. Trong sản xuất nông nghiệp cần chuẩn bị phòng trừ sâu bệnh cho cây*4. Xuân phân (Giữa xuân) Thời gian: ngày 20 - 21 tháng 3 và kết thúc vào khoảng ngày 4 - 5 tháng 4 (dương lịch) Đặc điểm: Ngày dài bằng đêm, mặt trời chiếu vuông góc với xích đạoHoa ban (Mộc Châu)Rộn ràng hoa Gạo tháng 3*Đặc điểm: Có gió đông-nam, mưa phùn gần như chấm dứtTiết trời trở nên trong sáng, ấm áp, dễ chịu hơn do nhiệt độ đã lên cao và độ ẩm giảm xuống5. Thanh minh (“thanh” là khí trong, còn “minh” là sáng sủa → Trời trong sáng) Thời gian: bắt đầu từ ngày 4 – 5/4 kết thúc vào khoảng ngày 20 – 21/4 (lịch dương)* Đặc điểm: Cỏ cây bắt đầu đâm chồi nảy lộc vạn vật bắt đầu sinh trưởng Nhà nông bận bịu với gieo trồng vụ xuân5. Thanh minh *Đặc điểm: Bắt đầu mùa mưa, lượng mưa tăng nhanh, lúa mọc tốt. Cốc vũ chính là “nước mưa sinh trăm loại lương thực”. Ngạn ngữ có câu “trước sau vũ cốc trồng dưa trồng đậu”6. Cốc vũ (Mưa rào) Thời gian: ngày 20 - 21 tháng 4 khi kết thúc tiết thanh minh và kết thúc vào khoảng ngày 5 - 6 tháng 5 (lịch Gregory)Cánh đồng lúa xanh tốt sau cơn mưa*Mùa hè*Đặc điểm: “Hạ” còn có nghĩa là lớn lên, tăng trưởng. Lúc này thời tiết nắng ấm, cây cỏ phát triển mạnh. Cây nông nghiệp phát triển rộ.7. Lập hạ (Bắt đầu mùa hè) Thời gian: từ ngày 5 – 6/5 đến ngày 21 – 22/5 * Đặc điểm: Mưa rào vào khoảng cuối tháng 5 gây ra lũ.Lũ thường không lớn nhưng là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sản xuất, các hồ chứa và đặc biệt là các hồ chứa thuỷ điện, vì vào thời kỳ này thường nắng nóng, mưa ít, nguồn nước các hồ chứa đã cạn kiệt.Thời gian này, lúa bắt đầu kết hạt8. Tiểu mãn (Lũ nhỏ - lúa xanh) Thời gian: từ 21 – 22/5 đến ngày 5 – 6/6Lúa bắt đầu kết hạt*Đặc điểm:Chòm sao Tua Rua (Kim Ngưu) xuất hiện vào sáng sớm báo hiệu thời gian gieo mạ chính vụ bắt đầu “Tua rua đi rắc mạ mùa”.Lúa là cây ngày ngắn nên trong điều kiện ngày ngắn mới cảm ứng ra hoa. Lúa mùa bắt đầu gieo trong thời điểm này sẽ có thời gian sinh trưởng vì ngày vẫn dài hơn đêm và ra hoa khi gặp rét. Nếu gieo muộn hơn thì cây sinh trưởng ngắn, ra hoa sớm, do đó năng suất giảm.9. Mang chủng ( Tua rua) Thời gian: từ ngày 5 – 6/6 đến khoảng ngày 21 – 22/6* Đặc điểm: Nhiệt độ cao, nóng bức Giữa mùa hè, mặt trời thẳng góc bắc chí tuyến, thời gian ban ngày dài nhất và ban đêm ngắn nhấtThời gian này, vạn vật trong trời đất sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ nhất10. Hạ chí (Giữa hè) Thời gian: bắt đầu từ 21 – 22/6 kết thúc 7 - 8 tháng 7*11. Tiểu thử (nắng oi): Bắt đầu từ 7-8/7 và kết thúc vào khoảng ngày 22-23/ 7. Thời tiết nắng nóng, ít gió, không mưa. Trong chỉ đạo sản xuất nông nghiệp “tiểu thử đi bừa cấy ruộng nông sâu”12. Đại thử (nóng nực): Bắt đầu từ 23/7 đến ngày 7-8/8. Thời tiết nóng bức, có lúc lên tới 400C nên cần phải che chắn chống nắng giảm nhiệt cho cây trồng. Trong khí tiết này lượng mưa nhiều “ đại thử dìm chết chuột đồng” cần chú ý phòng tránh lũ lụt.*Mùa thu*13.Lập thu (bắt đầu mùa thu): Bắt đầu từ 7-8/8 đến 23-24/8, tiết khí này biểu thị sự nóng bức của mùa hè sắp trôi qua, trời cao, khí trời tươi sáng, bắt đầu mùa thu. Nhiệt độ giảm dần, lượng mưa còn khá lớn thích hợp cho gieo trồng vụ mới14. Xử thử (mưa ngâu): 23-24/8 – 7-8/9Cơn mưa dầm “trời đất sụt sùi” đến kết thúc cái nóng nực của mùa hè. Dân gian có câu “Nắng mãi mưa cũng phải lâu – Rồng phun nước tưới cho cây hoa màu”. Cơn mưa kéo dài bổ sung lượng nước dự trữ cho hệ thống thủy lợi trước khi vào thời kì khô hạn*15. Bạch lộ (nắng nhạt): 7-8/9 đến 23-24/9Tiết khí này biểu thị trời đã mát hơn. Ban đêm hơi nước trong không khí đọng lại thành giọt sương như hạt ngọc màu trắng treo đầu lá cây, ngọn cỏ 16.Thu phân (giữa thu) 23-24/9 đến 8-9/1023-24/9 khi kết thúc tiết bạch lộ. Ngày thu phân cũng giống như ngày xuân phân ánh nắng chiếu gần như thẳng trên xích đạo, ngày và đêm dài gần bằng nhau, ngày bắt đầu ngắn dần*17. Hàn lộ (mát mẻ) từ 8-9/10 đến 23-24/10Khi kết thúc thu phân. Khí trời mát lạnh, đêm nhiệt độ giảm dần, sương nhiềuLúc này lúa đã trỗ “Hàn lộ lúa trỗ bằng đầu”, ứng dụng trong dự đoán nông vụ.18. Sương giáng. Từ 23-24/10 đến 7-8/11Bắt đầu từ 23 – 24/10 đến 7 – 8/11 dương lịchKinh độ Mặt Trời bằng 210ºÝ nghĩa là sương mù xuất hiệnỞ miền Bắc Việt Nam thời tiết cuối thu, trời xanh trong, thời tiết xe lạnh, có các đợt không khí lạnh nhẹ, không khí chuyển hanh khô*Mùa đông*Bắt đầu từ 7 – 8/11 đến 22 – 23/11 dương lịchKinh độ Mặt Trời bằng 225ºÝ nghĩa là bắt đầu mùa đôngThời tiết lúc này xe lạnh, hanh khôChuyển sang ngày ngắn đêm dài*Trong nông nghiệp, lập đông là thời điểm kết thúc công việc đồng án “Lập đông ta quyết về mau gặt mùa”, sau khi thu hoạch cần bảo quản lưu trữ, nông dân chuyển sang làm các công trình thủy lợi, làm đất, cày bừa phơi ải (thời điểm này miền Bắc là mùa khô).Ở miền Bắc nước ta đây là thời kỳ kết thúc thu hoạch lúa mùa muộn, nông dân chuẩn bị cày phơi ải. Dự trữ thức ăn cho gia súc gia cầm chuẩn bị phòng chống rét cho cây trồng và vật nuôi*Ở miền Bắc, nông dân tranh thủ làm đất khi đất còn ẩm để dễ lên luống làm vụ đôngCần chú ý tích trữ nước trong ao hồ, kênh ngòi để phục vụ cho tưới tiêu trong vụ đôngBắt đầu gieo cấy vụ đông (trồng cây hoa màu ngắn ngày, ôn đới, chịu lạnh tốt) để cây có thể sống*Bắt đầu từ 22 – 23/11 đến 7 – 8/12 dương lịchKinh độ Mặt Trời bằng 240ºÝ nghĩa là tuyết xuất hiệnNgày ngắn đêm dàiMiền Bắc Việt Nam lúc này thường không có tuyết xuất hiện, miền núi cao hiếm gặp, thời tiết lạnh và rét.*Trời bắt đầu trở lạnh, mọi người cần mặc ấm để giữ gìn sức khỏe, nhất là với trẻ nhỏBà con nông dân nên giữ ấm cho gia súc vật nuôiChe chắn cho cây trồng còn nonTránh gieo cấy vào thời gian này vì cây con có thể chết vì rét hoặc sinh trưởng kém*Bắt đầu từ 7 – 8/12 đến 21 – 22/12 dương lịchKinh độ Mặt Trời ở 255ºÝ nghĩa là tuyết rơi nhiều, tuyết dàyNgày ngắn đêm dàiỞ miền Bắc trời bắt đầu rét, nhiệt độ xuống thấp, nhưng thường không có tuyết, miền núi cao có thể có tuyết xuất hiện cục bộ*Trời lạnh, nhiệt độ thấp, mọi người nên mặc ấmBà con nông dân giữ ấm cho gia súc bằng cách che chắn chuồng trại, đốt củi sưởi ấm cho gia súc, dự trữ lương thực và thức ăn cho vật nuôiTránh gieo trồng vào thời gian này*Bắt đầu từ 21 – 22/12 đến 5 – 6/1 dương lịchKinh độ Mặt Trời bằng 270ºÝ nghĩa là giữa đôngNgày ngắn nhất, đêm dài nhấtThời tiết lạnh, nhiệt độ thấp*Ngày ngắn đêm dài nên mọi người tranh thủ khẩn trương hoàn thành các công việc trước khi trời tối*Bắt đầu từ 5 – 6/1 đến 20 – 21/1 dương lịchKinh độ Mặt Trời bằng 285ºÝ nghĩa của tiết khí là rét nhẹTrời trở rét đậm nhưng chưa phải cực điểm, ánh sáng mặt trời yếu, nhiệt độ thấp.Mọi người cần giữ ấm cho cơ thểBà con nông dân nên giữ ấm cho gia súc, cây trồng*Bắt đầu từ 20 – 21/1 đến 4 – 5/2 dương lịchKinh độ mặt trời bằng 300ºÝ nghĩa của tiết khí là rét đậmMiền Bắc trời rét đậm, rét hại, là thời gian có nhiệt độ thấp nhất trong nămTrong nông nghiệp cần giữ ấm bảo vệ cho gia súc và mạ non mới gieo (phục vụ vụ xuân sớm)* II.4: Ứng dụng trong đời sống + 24 tiết khí giúp ta xác định các mùa bằng mặt trời, tính các mùa khá chi tiết, chỉ được sự biến động của thời tiết khí hậu và ảnh hưởng của nó đến mùa màng + Lịch tiết khí được sử dụng lâu đời trong nền văn minh lúa nước chúng ta. Các nhà quản lý nông nghiệp nước ta vẫn dùng lịch này để điều khiển mùa màng* III. Tổng kết Qua phân tích về 24 tiết khí, con người đã biết được khá chính xác thời tiết khí hậu tại 1 thời điểm từ đó xác đinh mùa vụ, thời điểm cấy. Lịch tiết khí đã được con người sử dụng để quản lý mùa màng. Mỗi tiết khí mang một đặc điểm về thời tiết, khí hậu khác nhau, đã tác động trực tiếp đến con người và vạn vật xung quanh. * IV: Tài liệu tham khảo dau-gia/20649087/103/ ịch_Trung_Quốc chân thành cảm ơn!*
Luận văn liên quan