-Mạ điện là một trong những nghành công nghiệp quan trong nhằm bảo vệ va trang trí bề mặt kim loại.Mạ điện được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong việc sản xuất đồ dân dụng.
-Quá trình mạ điện có các phần chính:
+phần I : chuẩn bị bề mặt trước khi mạ.
+phần II : mạ
+phần III: hoàn thiện bề mặt và xử lý củng như đề ra các giải pháp môi trường.
71 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4943 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu công nghệ mạ kim loại dòng thải và các chất thải quan trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
-------------((-------------
CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CƠ BẢN
Tên chuyên đề:
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MẠ KIM LOẠI
DÒNG THẢI VÀ CÁC CHẤT THẢI QUAN TRỌNG
Giáo viên hướng dẫn : Đinh Bách Khoa
Nhóm AKL : Bùi Vân Anh
Phạm Quang Khánh
Đỗ Thị Lương
Lớp : Công nghệ môi trường
Khóa : K49
Hà Nội 10/2006
MỤC LỤC
1 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………5
CHƯƠNG 0: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ MẠ KIM LOẠI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN. 6
1.1 Vai trò của giai đoạn hoàn thiện bề mặt: 6
1.2 Các phương pháp được đề xuất để hoàn thiện bề mặt: 6
1.3 Khái quát về mạ điện: 6
1.3.1 Bảng năng suất của một số cơ sở mạ điện ở Việt Nam năm 1998 6
1.3.2 Bảng năng lượng tiêu thụ của một số công ty năm 1998 7
1.3.3 Bảng độc tính một số hoá chất sử dụng trong công nghệ mạ điện: 10
2 PHẦN I : QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT………………………………..11
2.1 Chương 1: Phương pháp cơ học 11
2.2 Chương 2: Phương pháp hóa học và điện hóa. 15
* Các nguồn gây ô nhiễm trong xử lý bề mặt 22
3 PHẦN II: MẠ………………………………………………………………23
3.1 Mạ kẽm thiếc chì cadimi (( 24
3.2 Mạ đồng và mạ kền 25
3.3 Mạ crom, coban, sắt 26
3.4 Mạ kim loại quý 26
3.5 Mạ hợp kim 28
4 PHẦN III:
HOÀN THIỆN BỀ MẶT VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM,ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG 32
4.1 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN III 32
4.2 Hoàn thiện lớp mạ kim loại: 33
4.3 Kiểm tra chất lượng lớp mạ: 34
5 Ô NHIỄM TRONG CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN: 36
5.1 Ô nhiễm nhiệt: 36
5.2 Ô nhiểm tiếng ồn: 36
5.3 Ô nhiễm khí thải: 36
5.3.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí: 36
5.3.2 Phương pháp xử lý khí thải: 36
5.3.2.1 Thông gió cho xưởng mạ:để kiểm soát hơi axit cromit và hơi kiềm thoát ra trong quá trinh mạ. 36
5.4 Ô nhiễm từ chất thải rắn: 38
5.4.1 Nguồn gốc chất thải rắn: 38
5.4.2 Phương pháp xử lý chất thải rắn: 39
5.5 Ô nhiễm nước thải và nước rửa: 39
5.5.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước 39
5.5.2 Lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải ngành mạ điện: 40
5.5.3 Công nghệ xử lý nước thải tại Việt Nam: 40
5.5.4 Bảng các chỉ số ô nhiễm kim loại nặng của nước thải mạ điện 40
5.5.5 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải mạ điện: 41
5.5.6 Phân loại các loại nước thải trong mạ điện: 42
5.5.6.1 Nước thải chứa xyanua: 42
5.5.6.2 Các phương pháp làm sạch xyanua trong chất thải: 42
5.5.6.2.1 Làm sạch nước thải xyanua bằng phương pháp hóa học: 42
5.5.6.2.1.1 Oxy hoá xyanua dùng các hợp chất Clo 43
5.5.6.2.1.2 Ôxy hoá xyanua bằng FeSO4 43
5.5.6.2.1.3 Khử độc nước thải bằng KMnO4:. 44
5.5.6.2.2 Làm sạch nước thải xyanua bằng phương pháp điện hoá 44
5.5.6.3 Nước thải chứa Cr6+ và Ni2+: 44
5.5.6.3.1 Phương pháp khử - kết tủa hóa học: 44
5.5.6.4 Xử lý các cation kim loại nặng trong nước thải: 46
5.5.6.4.1Phương pháp trao đổi ion: 47
5.5.6.5 Làm sạch nước thải kiềm-axit: 49
5.5.6.6 Phương pháp điện hóa: 49
5.5.6.7 Phương pháp sinh học: 50
5.5.6.8 Phương pháp hấp phụ 50
Kết luận……………………………………………………………………53
5.5.7 Nước rửa thu hồi: … 51
5.5.7.1 Xử lý nước rửa thu hồi: 51
5.5.7.1.1 Phương pháp nội điện phân: 51
5.5.7.1.2 Phương pháp điện phân bằng dòng ngoài: 52
5.5.7.1.3 Phương pháp chưng cất: 52
5.5.8 So sánh các phương pháp xử lý nước thải. 52
6 CÁC PHƯƠNG PHÁP MỚI GIÚP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM TRONG CÔNG NGHÊ MẠ ĐIÊN TỐT HƠN. 53
6.1 SẢN XUẤT SẠCH HƠN : 53
6.1.2 Lợi ích của SXSH(sản xuất sạch hơn): 54
6.1.3 33 giải pháp sản xuất sạch hơn với công nghệ mạ điện: 54
6.2 Đối với nước rửa thu hồi: 57
6.2.1 Dùng hệ thống tẩy rửa Drag-in/drag-out: 57
6.2.2 Dùng hệ thống tẩy rửa ngược dòng: 58
6.2.3 Dùng dung dich rửa bằng nước: 58
6.3 Đối với chất thải rắn: 58
6.3.1 6 phương pháp chính xử lý chất thải rắn công nghiệp: 58
6.4 Đối với các kim loại quý hiếm: 60
6.4.1 Dùng thiết bị thu hồi hiện đại: 60
Thiết bị thu hồi kim loại bằng điện phân 60
Sử dụng hệ thống đánh bóng hoàn toàn khép kín 60
6.4.2 Thu hồi bạc và vàng từ dung dich cũ, hỏng: 60
6.5 Một số phương hướng xử lý nước thải và nước rửa mới: 61
6.5.1 Thăm dò khả năng xử lý kim loại nặng Ni2+, Zn2+ bằng đá ong: 61
6.5.2 Nghiên cứu xử lý niken, kẽm,đồng, chì, trong môi trường nitrat bằng vỏ ngao: 62
6.5.3 Xử lí nước thải bằng phương pháp tuần hoàn tự nhiên 62
6.5.4 Hệ thống xử lý nước thải xi mạ theo mô hình hợp khối tự động: 63
6.5.5 Xử lý nước thải bằng cánh đồng lau sậy (phù hợp với vùng đất rộng) 64
6.6 Đề ra các giải pháp quản lý đối với chất độc hại(như xuanua): 66
6.7 Kết luận phần III: 67
7 KẾT LUẬN…………………………………………………………………72
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
9 Hình vẽ minh họa các thiết bị hiện đại (mạ đồ kim loại quý)……………74
LỜI MỞ ĐẦU
-Mạ điện là một trong những nghành công nghiệp quan trong nhằm bảo vệ va trang trí bề mặt kim loại.Mạ điện được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong việc sản xuất đồ dân dụng.
-Quá trình mạ điện có các phần chính:
+phần I : chuẩn bị bề mặt trước khi mạ.
+phần II : mạ
+phần III: hoàn thiện bề mặt và xử lý củng như đề ra các giải pháp môi trường.
-Tuỳ theo sở thích và khả năng của mỗi người mà nhóm AKL phân công đảm nhiệm các phần như sau:
+phần I : Đỗ Thị Lương.
+phần II : Bùi Vân Anh.
+phần III: Phạm Quang Khánh.
-Việc lựa chọn kiến thức,số lượng và mức độ thích hợp vừa đảm bảo tính cơ bản lẫn tính hiện đại là một việc rất khó khăn,bị hạn chế bởi trình độ,kinh nghiệm vì thế,chuyên đề mạ kim loại này chắc chắn không tránh khởi những hạn chế và thiếu sót.
-Nhóm AKL rất mong nhận được sư đóng góp ý kiến của thầy Đinh Bách Khoa
và của các thầy cô khác cũng như ý kiến cúa mọi người xung quanh đế chuyên đề này ngày càng hoàn thiện hơn và có thế ứng dụng vào trong thực tế.
Nhóm AKL xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 0: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ MẠ KIM LOẠI VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN.
Vai trò của giai đoạn hoàn thiện bề mặt:
-Theo thống kê cho thấy, hằng năm việc ăn mòn gây thiệt hại 3-5% tổng giá trị quốc dân của mỗi nước. Ăn mòn không chỉ làm giảm hiệu xuất sản xuất,ảnh hưởng xấu đến giao thông, giảm hiệu suất tin cậy của thiết bị, gây tai nạn lao động, và ảnh hưởng tới môi trường.
Các phương pháp được đề xuất để hoàn thiện bề mặt:
+Hợp kim hóa:tạo vật liệu bền băng cách nhờ các chất dễ bị thụ động hóa trong môi trường xâm thực như Ni,Co,Ti..
+Bảo vệ điện hóa:bằng cách dung kim loại phụ
+Dùng lớp phủ bảo vệ:
Lớp phủ phi kim:
+Sơn(có cả sơn điện di,sơn tĩnh điện).
+Tráng men(vơi đò gôm sứ…)
+Phốtphát hóa(như bảo vệ các cây cột điện ngoài trời..).
+Ngoai ra còn dùng thủy tinh,hay nitrat hóa để bảo vệ và trang trí kim loại…
Lớp phủ kim loại:các phương pháp mạ kim loại:
+mạ nóng(như tráng 1 hay nhiều lớp kim loại bên ngoài..)
+phun kim loại:phun kim loại trong điều kiện nhiệt độ cao hay plasma(2.500-8000 0C),chủ yêu dùng trong việc mạ các chi tiết tàu vũ trụ,hàng không,tên lửa..
+mạ điện:là phương pháp hay dùng trong sản xuât đồ phục vụ dân dụng bằng cách kết tủa kim loại trên bề mặt nền một lớp phủ có tính chât mong muốn.
Khái quát về mạ điện:
-Năm 1085,nhà hoá học Luigi v.Brugnatelli lần đàu tiên ra công nghệ mạ điện.
-Năm 1940,khi nghành điện tử ra đời thì nghành mạ điện phát triển rất mạnh mẽ.
-Ở Việt nam,công nghệ mạ điện đã phát triển mạnh trong vài chục năm nay và tiếp thu được kỹ thuật của nhiều nước trên thế giới.
Bảng năng suất của một số cơ sở mạ điện ở Việt Nam năm 1998
Thứ tự
Tên cơ sơ
Loại hình sản phẩm
Lượng sản phẩm mạ (m2/năm)
1
Công ty khóa Minh Khai
Khóa,bản lề các loại
15.000
2
Nhà máy cơ khí xuất khẩu
Các dụng cụ điện và phụ tùng xe đạp
1.300
3
Xí nghiệp điện cơ Thống Nhất
Quạt điện các loại
34.000
4
Nhà máy cơ khí chinh xác
Quạt và các máy bơm thủy lực
3.000
5
Nhà máy kim Hà Nôi
Kim khâu tay,khâu máy
1.000
6
Nhà máy cơ khí Ngũ Hiêp
Gim đóng bao bì
800
7
Công ty Kim Khí Thăng Long
Bếp dầu vỏ đèn cao áp
27.000
8
Công ty khóa Việt Tiệp
Khóa các loại
30.000
9
Nhà máy phụ tùng Groshi Thăng Long
Phụ tùng ô tô, xe máy
30.000
10
Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí
Dụng cụ cắt và đo lường
3.000
11
Công ty xe đạp, xe máy Đống Đa
Phụ tùng xe máy,xe đạp
23.000
12
Nhà máy xe đạp, xe máy Nam Hà
Phụ tùng xe đạp, xe máy
55.537
-Tuy nhiên,mạ điện là một nghành tiêu thụ hoá chất ,nước và năng lượng rất lớn.
Bảng năng lượng tiêu thụ của một số công ty năm 1998
Tên cơ sở
Sản phẩm
Nguyên liệu, nhiên liệu
Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu
Loại
Số lượng(chiếc)
Loại
Số lượng
Phụ tùng xe máy
219.705
Thép
306.500 kg
Hóa chât
46.820 kg
Dụng cụ cầm tay
685.705
Than
36 tấn
Điện năng
1.596.060 kWh
Nước
87.600 m3
Công ty cơ khí chính xác số 1
Quạt điện
44.000
Dây đồng
12.000 kg
Thép
90.000 kg
Bơm thủy lực
1.800
Sơn
3.500 kg
Nước
7.200 m3
Phụ tùng xe máy
166
Điện năng
150.000 kWh
Dầu FO
7.200 lít
Phụ tùng xe đạp
1465
Than
12.000 kg
Dầu mỡ
150 kg
-Các cơ sở mạ điện công nghiệp thường tổ chức sản xuất ngay nơi ở mặt bằng chật hẹp, công nghệ và thiết bị lạc hậu. ở các cơ sở có mặt bằng quá hẹp và quá bất lợi việc khắc phục ô nhiễm đôi khi không thể thực hiện được với các cơ sở có mặt bằng tương đối thuận lợi thì việc xử lý nhằm giảm thiêủ ô nhiễm với chi phí thấp vận hành đơn giản và không chiếm nhiều diện tích vẫn là những đòi hỏi có tính ưu tiên-Mạ điện là ngành thải ra môi trường rất nhiều chất thải khí(CrO3 gấp 3 lần ,NiO gấp 3.5 lần,H2SO4 gấp 1.5 lần),lỏng và rắn.
Các nguồn gây ô nhiễm trong công nghệ mạ điện
Công đoạn
Các chất thải chính
Tác hại
Mài thô
Mài tinh
Bụi bột mài, bụi kim loại, SiO2, Cr2O3, silic
Gây bệnh về mắt, phổi, da
Quay bóng khô
Bụi, mùn cưa, dầu hôi, bột mài, oxit kim loại, oxit sắt, oxit đồng và oxit crom
Bụi rác ảnh hưởng đến môi trường
Quay bóng ướt
Bột kim loại, H2SO4, các chất hoạt động bề mặt,
Nước thải axit, cặn thải kim loại, gây ô nhiễm nguồn nước. Hơi axit, khí hidro dễ gây bệnh đường hô hấp
Tẩy dầu mỡ bằng dung môi hữu cơ
Các chất dầu mỡ và hơi dung môi hữu cơ sử dụng cặn kim loại
Là các chất dễ gây cháy nổ, bay hơi tạo ra độc tố cho công nhân
Tẩy dầu mỡ điện hoá
Nước thải có độ axit cao, kiềm cao
Nước thải gây độc tố ô nhiễm
Tẩy rỉ hoá học
Dung dịch axit cao hơn 10%, muối kim loại nặng, hơi axit
Khí độc và hơi axit gây cay mắt, có tác động lên da, nước thải có pH thấp axit ăn mòn hàm lượng các muối sắt, đồng cao
Mạ kẽm
Nước thải có độ pH cao, có chứa nhiều kẽm, muối xianua, muối amoni, và các chất hoạt động bề mặt, xút, sôđa, khí thoát từ bể mạ, H2, HCN
Nước thải có chứa nhiều kim loại độc, chủ yếu là kẽm, xianua, amoni, gây ô nhiễm môi trường tác động lên người công nhân viêm da
Mạ Niken
Các muối Niken (1 dòng) muối Florrua, axit Boric, axit Sunphuric, khí độc thoát ra từ bể mạ
Nước thải có chứa kim loại nặng, florua, amoni, gây ô nhiễm nguồn nước, khí hidro, các loại khí ảnh hưởng đến sức khoẻ
Mạ Crom
Axit sunphuric, axit cromic
Nước thải có chứa cromat, rất độc cho người và động vật. Gây ô nhiễm cho nguồn nước, cromat là chất gây ung thư da, ung thư phổi
Mạ đồng
Nước thải có chứa muối vô cơ cao, muối đồng, muối amoni, soda, xianua
Nước thải có độc tố cao, chứa xianua đồng. Gây ô nhiễm nguồn nước. Muối đồng, muối đồng, muối xianua gây ngộ độc cấp tính cho người công nhân làm trực tiếp
-Mạ điện là một ngành có mức độ ô nhiễm môi trường cao bởi các tác nhân chính: Hơi hoá chất độc hại, nước thải có pH thay đổi thấp và cao và có chứa nhiều các ion kim loại nặng dễ gây cho con người những căn bệnh hiểm nghèo.
Bảng độc tính một số hoá chất sử dụng trong công nghệ mạ điện:
Hoá chất
H2SO4
Khi tiếp xúc gây bỏng nặng, phá huỷ tế bào tiếp xúc lâu ngày gây hại da viêm da, viêm đường hô hấp, gây viêm phế quản.
HCl
Gây bỏng da, ngứa
HNO3
Kích thích niêm mạc, mắt, đường hô hấp
H2O2
Mắt rất nhạy cảm với hơi và dung dịch H2O2
NaOH
Gây viêm da, hư da, không khôi phục được
KCN và NaCN
Gây ngứa, nổi sần, chấm đỏ chân da, đau đầu, ói, hoa mắt, chóng mặt
CuCl2 và CuSO4, Cu(NO3)2, Cu(CO3)2
Ảnh hưởng tới gan, tuỵ và tổn thương tếbào phổi, ảnh hưởng tới thần kinh, thậnvà gây gan to.
CrO3, Cr2 (SO4)3, K2CrO7
Ăn mòn da và các màng cơ, rất khó lành, gây ung thư phổi, viêm màng phổi
ZnO, ZnSO4, ZnCl2
Gây bệnh “cảm đồng thau”, ói mửa, niêm mạc hô hấp và hội chứng xanh tái.
NiO, NiSO4.7H2O, Ni(NO3)2
gây rối loạn tiêu hoá, co giật, ngạt thở kích thích phổi gây ngứa
NH4OH và các hợp chất amoni
Gây nổ,kích thích cơ, da,và những nơi tiếp xúc, gây ngứa
mắt và xưng mí mắt.
Các hợp chất của Flo
Gây xơ cứng mô, gân, nhuyễn, xương,hư răng.
PHẦN I : QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BỀ MẶT
Xử lý bề mặt là khâu đầu tiển là khâu đầu tiên trong quá tŕnh hoàn tất các tŕnh hoàn tât các sản phẩm kim loại. Mục đích làm cho bề mặt bằng phẳng, sắc nét, bóng và tuyệt đốí làm sạch dầu mỡ, các bavia, gỉ khỏi bề mặt chi tiết để đảm bảo độ bám dính bề mặt khi mạ tốt nhất, không xước, không sần sùi, bóng sáng đều và toàn bộ bề mặt lớp mạ đồng nhất. Có 2 phương pháp mạ :
Gia công bề mặt kim loai bằng phương pháp cơ học.
Gia công bề mặt kim loại bằng phương pháp hóa học và điện hóa.
Chương 1: Gia công bề mặt kim loại bằng phương pháp cơ học
Các loại gia công cơ học.
Mài và đánh bóng :
Loại bỏ hết gỉ ,oxit, chất bẩn , bavia, khuyết tật và đạt được độ nhẵn bóng theo yêu cầu bề mặt kim loại .
Quay:
Làm sạch bề mặt cho các vật nhỏ, mảnh khỏi các vết bẩn, mùn tay trong axít, bavia, khuyết tật, quay c̣n để mài và đánh bóng bề mặt.
Quay khô có hay không có vật liệu mài, dùng để hoàn thiện lần chót cho ốc vít cỡ nhỏ để loại bỏ bavia, góc cạnh sắc và bề mặt nhẵn bóng.
Chất lỏng dùng trong quay ướt là dung dịch Na2CO3 2-3%, dung dịch H2SO4 hay HCl loăng .
Xóc, phun :
* Xóc : Dùng để mài, đánh bóng , loại bỏ bavia, vê tṛn cạnh, làm sạch cho vật đúc, làm sạch gỉ, dấu vết ăn ṃn, tăng độ nhẵn….
Vật gia công với hạt mài , chất độn chất hoạt động bề mặt đổ chung vào khoang chứa và được rung theo những tần số biên độ khác nhau.
Xóc ẩm: có 20% khoang chứa là chất lỏng.
Xóc ướt: các cặn bẩn được loại bo bằng cach rửa khoang chứa ngay trong khi xóc.
* phun : Dùng khí nén, chất lỏng…, phun vật liệu mài với tốc độ lớn đập lên bề mặt kim loại . có nhiều cách phun :
- Phun cát , phun bi, phun nướcvà hạt mài :Dùng để “cạo”gỉ, bóc lớp mạ cũ.
- Phun ướt: Dùng huyền phù nước và vật liệu mài.
+ Gia công cho thép :Dùng bùn gồm 30% cát +70% nước.
+ Gia công cho kim loại màu: Dùng bùn gồm 20% + 80% nước. (thường cho thêm Na2CO3, Na2 NO2, ,.dầu, … vào bùn ). Vật liệu mài phun là mạt cưa của kim loại , mạt gang , bi và hạt kim loại ….
Vật liệu mài và đánh bóng :
Hạt mài :có nguồn gốc từ :
- Thiên nhiên như : corun (90-98% Al2O3), cacbordas lửa, thạch anh, cátundum ( hỗn hợp oxýt của Al, Fe, Si, Ti ,…), đá lửa, thạch anh, cát ,…để mài và sắt oxyt(có 75% Fe2O3), trepel, đôlômit (CaCO3.MgCO3), đá phấn, vôi, cao lanh,….
- Nhân tạo như: cacborun(SiC), cacbuabo, corun điện luyện,…dùng để mài, crom oxyt, nhôm oxyt,….
Vật liệu đánh bóng :
- Crom oxyt.
- Vôi tôi.
- Marsalit.
- Tripoli: thành phần chủ yếu là SiO2.
- Nhôm oxyt : sản xuất bằng cách nung Al(OH)3.
- Sắt oxyt: chứa 75% Fe2O3.
Thành phần thuốc đánh bóng cho kim loại và hợp kim :
Bảng 1.1 :Thành phần thuốc đánh bóng cho kim loại kim
Kim loại cần đánh bóng
Thành phần thuốc
Tỷ lệ % trọng lượng
Thép , Kền , Crom
Cr2O3
Stearin
Caolanh
Axít oleic
Mỡ kĩ thuật
Petrolatium
73
-
17
10
-
-
37
37
13
-
-
13
40
-
40
10
10
-
-
Thép ,Kền , Đồng, Hợp kim đồng
Cr2O3
Fe2O3
Cao lanh
Stearin
Parafin
Serezin
Axít oleic
Petrolatium
-
73
-
19
5
2
1
-
-
-
68
17
-
-
-
15
-
72
14
-
-
-
14
36
37
-
-
27
-
-
-
Nhôm , Kền ,Đồng , Hợp kim đồng
Cr2O3
Fe2O3
Vôi
Stearin
Parafin
Axít oleic
Mỡ kĩ thuật
Dầu thông
-
49
-
18
33
-
-
-
70
-
-
18
8
4
-
-
-
-
72
23
2
-
2
1
-
Nhôm , đồng, kẽm, hợp kim kẽm
Fe2O3
SiO2
Al2O3
Stearin
Parafin
Stearin
Axít oleic
Mỡ kĩ thuật
Dầu máy
2
45
-
-
37
6
-
-
10
36
-
36
8
-
13
3
4
-
-
-
Kim loại đen , kim loại màu và hợp kim
Cr2O3
Bột mài mịn
Xà pḥng (60%)
Glyxerin sạch
Dầu máy
Carbamit (loại A)
Nước
( 1 )
34
34
16
5
4
2
5
(2)
69
-
16
5
4
1
5
Thuốc dùng cho mài – đánh bóng
Thuốc đánh bóng.Hai loại này tan được trong dung dịch rửa nóng là Na2CO3 50%
.
Chuẩn bị :
Bánh mài :
Làm bằng da, dạ (nỉ ), vải bạt,…dạng bánh xe, h́nh côn, h́nh đĩa,….
Bánh chải :
Đế bánh chải làm bằng gỗ hay kim loai có găm kẹp dây kim loại, dây cước … đường kính bánh chải 250-350 mm .
- Chải thô dùng dây có đường kính 0,30-0,60 mm.
- Chải tinh nên dúng dây có đường kính 0,05-0,1 mm .để chọn
bánh chải ( tham khảo bảng 1.2 )
Bảng 1.2 : chọn bánh chải
Vật cần chải
Vật liệu dây chải
Đường kính dây (mm)
Au
Đồng thau
0,05-0,15
Gang, thép, đồng thanh
Thép
0,05-0,30
Ag
Đồng thau ,dây hợp kim đồng
0,10-0,15
Lớp mạ kẽm , thiếc ,Cu , Đồng thau
Đồng thau
0,15-0,20
Kền , lớp mạ kền
Thép ,bạc mới (Cu – Ni 5-35% ,Zn 13-45%)
0,15-0,25
Gang ,thép ,đồng thau
Thép
…
- Có thể chải khô để làm sạch mùn, bavia, gỉ, vảy xốp,…Muốn được bề mặt mươt đẹp hơn nên chải ướt nhờ dung dịch Na2CO3 , hay xà phòng.
Phớt bóng :
Làm bằng vật liệu mềm hơn bánh mài như phớt (nỉ), dạ, vải mộc, vải phin vối nhữnh kiểu dạng, kích thước khác nhau.
Thuốc đánh bóng:
-Có thể mua trên thị trường hay tự chế lấy.
Bảng 1.3 : Các nguồn gây ô nhiễm
Công đoạn
Các chất thải chính
Tác động
Mài thô ,mài tinh
Bụi bột mài , bụi kim loại SiO2 ,Cr2O3 , silic
Gây bệnh về mắt , phổi ,ngoài da
Quay bóng khô
Bụi mùn cưa , dầu hôi , bột mài , oxít kim loại Fe ,Oxít Cu , Oxít Cr
Bụi rác công nghiệp ,ảnh hưởng tới môi trường
Quay bóng ướt
Bột kim loại , axit H2SO4 , các chất hoạt động bề mặt
Nước thải axit ,cặn thải kim loại gây ô nhiểm nguồn nước,hơi axit , khí H2 dể gây các bệnh đường hô hấp
.
Chương 2: Gia công bề mặt bằng phương pháp hóa học và điện hóa.
Tẩy dầu mỡ hóa học và điện hóa.
2.2.1.1Tẩy dầu mỡ bằng dung môi hữu .
- Làm sạch các loại dầu mỡ khoáng (không xà pḥng hóa được như dầu mỡ, hắc ín, cao su, faraphin,…), thuốc đánh bóng dấu mỡ bảo quản.
- Không nên dùng những dung môi dễ cháy như xăng, dầu hỏa, benzen, xylen,….
- Các dung môi thương hay dùng là các loai hydrocacbon đă clo hóa không cháy như tricloetylen, tetracloetylen, pecloetylen, cacbon tetraclorua,….Trong đó, các dung môi tricloetylen và tetracloetylen được dùng phổ biến nhất.
- Tricloetylen có thể tẩy dấu mỡ cho: thép, đồng , kền và hợp kim của chúng. Nhưng nó phản ứng rất mạnh với nước, hơi nước và tạo ra HCl gây độc và ăn ṃn thiết bị và vật tẩy, v́ vậy vật trước khi tẩy không được ẩm ướt.
- Nước triết cua tricloetylen phải có pH từ 6 trở lên. Tricloetylen thường cho thêm chất ổn định như trietylamin, mono butylamin, urotropin hoặc các thương phẩm đă mă hóa khác,… với lượng khoảng 0,01kg/m3.
- Tetracloetylen(C2Cl4) có thể dùng để tẩy hầu hết cho các kim loại; kể