Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ chứng khoán đ-ợc tìm hiểu theo những
yêu cầu, mục đích khác nhau. Đây làkhái niệm phức tạp vì bản thân nó đã hàm
chứa một loại quan hệ kinh tếphức tạp phát sinh giữa ng-ời cần vốn vàng-ời
có vốn.
Chứng khoán rất đa dạng về chủng loại vàphong phú về cách thức biểu
hiện do đó màpháp luật nhiều quốc gia không đ-a ra một định nghĩa cụ thể về
chứng khoán.
+ Theo quan điểm truyền thống thì Chứng khoán làph-ơng tiện xác nhận
quyền vàlợi ích hợp pháp của ng-ời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc
vốn của tổ chức phát hành.
Hình thức tồn tại của chứng khoán rất đa dạng, phụ thuộc vào thực tế
phát triển của nền kinh tế. Chứng khoán có thể có hình thức chứng chỉ, hình
thức bút toán ghi sổ dần phát triển do yêu cầu của nhàphát hành vàsở hữu
chứng khoán. Khi công nghệ phát triển, hình thức điện tử cũng đ-ợc nghi nhận
nh-một dạng tồn tại của chứng khoán.
27 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Về thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo: " Chuyờn đề về thị trường chứng khoỏn"
Báo cáo chuyên đề về thị tr−ờng chứng khoán
I. Chứng khoán vμ thị tr−ờng chứng khoán
1. Khái quát về chứng khoán
Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ chứng khoán đ−ợc tìm hiểu theo những
yêu cầu, mục đích khác nhau. Đây lμ khái niệm phức tạp vì bản thân nó đã hμm
chứa một loại quan hệ kinh tế phức tạp phát sinh giữa ng−ời cần vốn vμ ng−ời
có vốn.
Chứng khoán rất đa dạng về chủng loại vμ phong phú về cách thức biểu
hiện do đó mμ pháp luật nhiều quốc gia không đ−a ra một định nghĩa cụ thể về
chứng khoán.
+ Theo quan điểm truyền thống thì Chứng khoán lμ ph−ơng tiện xác nhận
quyền vμ lợi ích hợp pháp của ng−ời sở hữu chứng khoán đối với tμi sản hoặc
vốn của tổ chức phát hμnh.
Hình thức tồn tại của chứng khoán rất đa dạng, phụ thuộc vμo thực tế
phát triển của nền kinh tế. Chứng khoán có thể có hình thức chứng chỉ, hình
thức bút toán ghi sổ dần phát triển do yêu cầu của nhμ phát hμnh vμ sở hữu
chứng khoán. Khi công nghệ phát triển, hình thức điện tử cũng đ−ợc nghi nhận
nh− một dạng tồn tại của chứng khoán.
+ Theo quan điểm hiện đại:
Chứng khoán lμ mọi sản phẩm tμi chính có thể chuyển nh−ợng đ−ợc.
Với cách hiểu nμy, đối t−ợng đ−ợc coi lμ chứng khoán thực sự đa dạng: cổ
phiếu, trái phiếu, các công cụ tại thị tr−ờng tiền tệ nh− tín phiếu kho bạc, kỳ
phiếu ngân hμng vμ các loại th−ơng phiếu.
Chứng khoán xác nhận quyền, lợi ích của ng−ời sở hữu, điều đó cũng có
nghĩa lμ xác định quyền tμi sản của một chủ thể nhất định xét theo ph−ơng diện
pháp lý. Nh−ng cho dù chứng khoán có hình thức có hình thái biểu hiện cụ thể
nh− thế nμo thì đều có chung đặc tr−ng lμ xác nhận quyền chủ nợ hoặc quyền sở
hữu đối với chủ thể phát hμnh ra nó.
1
Để nhận diện chứng khoán với các đối t−ợng khác, th−ờng phải dựa trên
đặc điểm của chúng:
b) Đặc điểm của chứng khoán
Đặc điểm quan trọng đầu tiên của chứng khoán lμ tính sinh lời
+ Tính sinh lời:
Tính sinh lời thể hiện ở việc ng−ời phát hμnh ra chúng phải trả cho ng−ời
sở hữu chứng khoán một khoản lợi tức trong t−ơng lai để nhận về mình quyền sử
dụng vốn. Tính sinh lời của chứng khoán lμ động lực thúc đẩy ng−ời đầu t− mua
chứng khoán vμ cũng lμ tiền đề xuất hiện chứng khoán. Nh−ng nếu chỉ dừng lại
ở tính sinh lời thì cơ hội đầu t− cũng nh− hiệu quả đầu t− ch−a đạt đ−ợc.
+ Tính thanh khoản
Tính thanh khoản tức lμ khả năng chuyển đổi đ−ợc thμnh tiền. Tính thanh
khoản tạo cho ng−ời sở hữu chứng khoán chuyển đổi dạng tμi sản từ chứng
khoán sang tiền thông qua một giao dịch tại thị tr−ờng thứ cấp hoặc thông qua
nghiệp vụ ngân hμng. Tính thanh khoản tạo ra sự hấp hẫn đối với ng−ời đầu t−,
thoả mãn nhu cầu của họ đồng thời cũng hạn chế rủi ro lμm giảm sút giá trị tiền
tệ của chứng khoán. Có thể nói rằng, khả năng thanh khoản của mỗi chứng
khoán lμ khác nhau, điều đó cũng có ý nghĩa trong việc xác định hiệu suất vốn
đầu t− của nền kinh tế, đồng thời tạo ra sức cạnh tranh cho các chủ thể phát
hμnh. Tính thanh khoản của một loại chứng khoán phụ thuộc vμo uy tín của chủ
thể phát hμnh, vμo chi phí chuyển đổi vμ sự biến động của thị tr−ờng
+ Tính rủi ro
Cuối cùng, nói tới chứng khoán, cũng đồng thời phải nói tới tính rủi ro của
chứng khoán, thể hiện ngay ở bản chất của hoạt động đầu t− vốn. Cũng nh− bất
kỳ hoạt động đầu t−, kinh doanh nμo khác, việc kinh doanh chứng khoán lμ
đầu t− một l−ợng tiền trong hiện tại vμ chỉ có thể thu hồi trong t−ơng lai, do
vậy cả quãng thời gian đó cũng chính lμ thời gian chứa đựng rủi ro. Mức độ rủi
ro tiềm tμng đến đâu còn phụ thuộc vμo rất nhiều yếu tố, nh− thời gian đầu t−,
chủ thể nhận vốn cùng các cam kết khác chính lμ những yếu tố cơ bản ảnh
2
h−ởng tới độ rủi ro. Mức độ rủi ro của chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ với
tính sinh lời vμ tính thanh khoán của chứng khoán.
2. Khái niệm Thị tr−ờng chứng khoán
a) Khái niệm
Thị tr−ờng chứng khoán lμ nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các
loại chứng khoán đ−ợc tiến hμnh bởi những đối t−ợng khác nhau theo quy định
của pháp luật.
Đây lμ nơi chắp nối quan hệ cung cầu vốn đầu t− trung, dμi hạn của nền
kinh tế quốc dân vμ quốc tế; lμ nơi gặp gỡ, giao dịch giữa những ng−ời cần huy
động vốn đầu t− (ng−ời phát hμnh chứng khoán) với những ng−ời có vốn nhμn
rỗi muốn đầu t− (ng−ời mua chứng khoán) cũng nh− giữa các nhμ kinh doanh
chứng khoán với nhau.
Thị tr−ờng chứng khoán lμ một hiện t−ợng lịch sử, xuất hiện cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng. Cũng nh− các thị tr−ờng khác, thị tr−ờng
chứng khoán cũng qua những b−ớc phát triển sơ khai ban đầu, sau đó ngμy cμng
đa dạng, phức tạp dần theo sự phát triển của các quan hệ kinh tế - xã hội. Đây lμ
thị tr−ờng đặc biệt, l−u hμnh các loại hμng hoá đặc biệt lμ chứng khoán. Sự khác
biệt cơ bản đó lμm cho nguyên tắc, tổ chức, quản lý thị tr−ờng chứng khoán cũng
có sự khác biệt so với các thị tr−ờng thông th−ờng.
Thị tr−ờng chứng khoán có từ bao giờ?
Thị tr−ờng chứng khoán đ−ợc hình thμnh, phát triển trong những điều
kiện hoμn cảnh cụ thể. Đó lμ nền kinh tế thị tr−ờng với những quy luật vốn có
của nó. Tại đó cơ hội kinh doanh, khả năng chuyển đổi mới hình thμnh vμ tồn
tại. Đối với nền kinh tế tập trung không thực hiện đ−ợc những hoạt động nμy.
Trên thế giới, thị tr−ờng chứng khoán ra đời cách đây hơn 400 năm. Hình thức
vμ địa điểm ban đầu rất thô sơ, bột phát, tản mạn, khó xác minh. Mốc thời gian
đánh dấu thị tr−ờng hoạt động đồng bộ, với đủ loại hình giao dịch nh− ngμy nay
đ−ợc ghi vμo đầu thế kỷ 17 tại Amsterdam (Hμ Lan). Công ty cổ phần đầu tiên
thμnh lập, phát hμnh cổ phiếu vμo ngμy 20 tháng 3 năm 1602. ít lâu sau ng−ời ra
3
phát kiến ra trái phiếu quốc gia vμ các loại trái khoán, giấy ghi nợ rất phong
phú. Thị tr−ờng chứng khoán Pari non trẻ hơn, ra đời năm 1801. Sau
London, nó lμ chợ lớn nhất châu Âu, một lục địa sang đầu thế kỷ 21 đã có
hơn 30 thị tr−ờng quốc gia, 12 hệ thống buôn bán vμ 20 hệ thống thi hμnh lệnh,
triển khai quy trình thanh toán bù trừ. Theo thời gian các thị tr−ờng biến hình
liên tục.
Nếu trong thời kỳ đầu, thị tr−ờng chứng khoán chỉ xuất hiện ở các n−ớc có
nền kinh tế tự do phát triển nh− Hμ Lan, Anh, Đức, Hoa Kỳ thì hiện nay mô
hình thị tr−ờng nμy đã lan rộng vμ trở thμnh hiện t−ợng phổ biến của các quốc
gia có nền kinh tế thị tr−ờng. Mặc dầu vậy, để phù hợp với trình độ phát triển
nền kinh tế, thực lực nền kinh tế mμ mức độ phức tạp, đa dạng cũng nh− mức độ
sôi động của thị tr−ờng chứng khoán tại các quốc gia khác nhau. Sự khác biệt ấy
không chỉ dừng lại giữa các quốc gia, ngay ở những khu vực phát triển kinh tế
khác nhau trong một quốc gia, mức độ l−u hoạt vốn của các bộ phận thị tr−ờng
(mang tính địa ph−ơng) cũng khác nhau rõ rệt. Cùng với xu h−ớng toμn cầu hoá
nền kinh tế, hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán các quốc gia ngμy cμng trở
nên gần nhau hơn, thông qua các liên kết giao dịch, nhu cầu kinh doanh, đầu t−
của tất cả các đối t−ợng.
ở Việt Nam nếu không tính đến những năm chuẩn bị thì thời điểm khai
tr−ơng chính thức trung tâm giao dịch chứng khoán Thμnh phố Hòo Chí Minh
lμ vμo tháng 6 năm 2000. Phiên giao dịch đμu tiền diễn ra ngμy 20-7-2000.
b) Phân loại thị tr−ờng chứng khoán
+ Xét theo tiêu chí l−u thông chứng khoán có thể phân ra thị tr−ờng sơ cấp
vμ thị tr−ờng thứ cấp.
Tại thị tr−ờng sơ cấp, các chứng khoán lần đầu tiên đ−ợc bán cho các nhμ
đầu t− nên còn đ−ợc gọi lμ thị tr−ờng phát hμnh. Điều đó cũng có nghĩa, thông
qua thị tr−ờng sơ cấp, những nguồn đầu t− mới thực sự đ−ợc chuyển cho nhμ
phát hμnh.
4
Thị tr−ờng thứ cấp diễn ra các giao dịch chứng khoán ch−a đ−ợc thanh
toá. Bộ phận thị tr−ờng nμy không lμm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế,
nh−ng có thể hoạt động liên tục, tạo ra khẳ năng thanh khoản cho chứng khoán
đã phát hμnh. Thị tr−ờng thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy
sự tạo vốn cho các doanh nghiệp, chính phủ vμ tạo ra các công cụ đầu t− có khả
năng sinh lời cho các nhμ đầu t−. Thông qua thị tr−ờng thứ cấp, các bên tham
gia đều mong muốn đạt tới hiệu ích kinh tế của mình. Hai bộ phận thị tr−ờng sơ
cấp cũng nh− thứ cấp có mối quan hệ nội tại, mật thiết: thị tr−ờng sơ cấp lμ sơ
sở, tiền đề; thị tr−ờng thứ cấp lμ động lực. Nếu không có thị tr−ờng sơ cấp thì
không có chứng khoán để vận hμnh thị tr−ờng thứ cấp; ng−ợc lại nếu không có
thị tr−ờng thứ cấp sẽ khó khăn trong việc phát hμnh vì chứng khoán hầu nh−
không có khả năng thanh khoản vì ch−a đến hạn thanh toán.
+ Xét theo ph−ơng thức tổ chức vμ giao dịch, thị tr−ờng chứng khoán bao
gồm thị tr−ờng tập trung vμ không tập trung.
Thị tr−ờng chứng khoán tập trung diễn ra các hoạt động mua hoặc bán
chứng khoán, hoặc tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán, đ−ợc tồn
tại d−ới hình thức phổ biến lμ Sở Giao dịch chứng khoán hạc các sμn giao dịch
chứng khoán.
Thị tr−ờng không tập trung diễn ra hoạt động giao dịch chứng khoán
không có đủ điều kiện giao dịch tại thị tr−ờng tập trung, có thể tiến hμnh thông
qua những hình thức đa dạng khác nhau nh− hệ thống giao dịch nối mạng hoặc
lμ giao dịch chứng khoán riêng lẻ.
Thị tr−ờng chứng khoán tập trung có giá trị nh− bộ mặt thị tr−ờng
chứng khoán quốc gia, các bộ phận thị tr−ờng khác thể hiện sự đa dạng của các
giao dịch có thể lựa chọn. Hμng hoá của thị tr−ờng tập trung cũng lμ những hμng
hoá có thể đánh giá có chất l−ợng hơn so với hμng hoá của thị tr−ờng khác, do
tính có tổ chức của nó; điều đó cũng có nghĩa sự an toμn hay rủi ro, cơ hội kiếm
lời lμ khác nhau trong các giao dịch trên thị tr−ờng.
5
3. Những điều kiện xã hội để hình thμnh thị tr−ờng chứng khoán vμ vai
trò của nó
a) Điều kiện xã hội
Nếu chỉ xem xét thị tr−ờng chứng khoán với những biểu hiện đơn giản
nhất lμ có giao dịch mua bán chứng khoán thì đó lμ cách nhìn không đầy đủ.
Thực tế đã chỉ ra rằng, thị tr−ờng chứng khoán bao giờ cũng có những biểu hiện
bề nổi, mang tính bộ mặt, đó lμ các giao dịch tại thị tr−ờng chứng khoán tập
trung, các giao dịch nội bộ ch−a phản ánh đầy đủ tính chất của thị tr−ờng chứng
khoán . Nh−ng để thị tr−ờng tập trung có thể vận hμnh ổn định vμ bình th−ờng
đ−ợc, cần phải hội đủ những điều kiện kinh tế, xã hội nhất định.
Thứ nhất, nền kinh tế của quốc gia có thị tr−ờng phải phát triển đến mức
độ nhất định. Xuất phát từ nguồn gốc ra đời của chứng khoán, đó lμ nhu cầu về
vốn giữa ng−ời cần vốn vμ ng−ời có vốn. Mặc dù vậy, nguồn vốn có thể cung vμ
nguồn vốn cần thiết cho nền kinh tế phải đạt đến giới hạn nhất định. Nếu không
đạt đến các giới hạn đó, các nhμ kinh doanh (vμ kể cả các nhμ đầu t−) sẽ không
lựa chọn vốn qua thị tr−ờng chứng khoán mμ sẽ lựa chọn vốn qua thị tr−ờng
khác đơn giản vμ an toμn hơn (nh− thị tr−ờng tín dụng, thị tr−ờng ngoại hội, thị
tr−ờng bất động sản). Trong thực tế, đánh giá về tốc độ phát triển nền kinh tế
đ−ợc xem xét ở những khía cạnh cụ thể khác nhau. Tr−ớc hết, thông qua các chỉ
sổ phát triển kinh tế (GDP, GNP); cơ cấu ngμnh, miền. Chỉ số nμy phải phản
ánh đ−ợc đó lμ nền kinh tế phát triển thực (tức phải xem xét trong mối t−ơng
quan với chỉ số giá cả). Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để ra đời thị tr−ờng
chứng khoán ở các n−ớc đang phát triển, vấn đề hoạch định nền kinh tế vμ xem
xét tình hình phát triển kinh tế lμ rất cần thiết cho sự ổn định thị tr−ờng. Thực tế
đã cho thấy, đối với thị tr−ờng các n−ớc đang phát triển, vấn đề hoạch định nền
kinh tế vμ xem xét tình hình phát triển kinh tế lμ rất cần thiết cho sự ổn định thị
tr−ờng. Thực tế đã cho thấy rằng, đối với thị tr−ờng các n−ớc đang phát triển, sự
biến động về phát triển kinh tế sẽ ảnh h−ởng tức thì đến giao dịch tại thị tr−ờng
vμ không loại trừ tr−ờng hợp lμm vỡ thị tr−ờng.
6
Liên quan đến yêu cầu kinh tế, sự tham gia của các tổ chức kinh tế vμo thị
tr−ờng lμ hết sức quan trọng. Các tổ chức kinh tế đ−ợc xem lμ những nhμ đầu t−
có tổ chức vμ nhiều tiềm năng hơn lμ nhμ đầu t− riêng lẻ, lμ đối t−ợng có nhu cầu
vốn th−ờng xuyên. Sự tham gia của họ vμo thị tr−ờng sẽ lμm cho nguồn vốn giao
dịch tăng, đây chính lμ yếu tố kích ứng mức sôi động của thị tr−ờng mặt khác, tổ
chức kinh tế cũng đồng thời lμ ng−ời có khả năng sử dụng vốn với hiệu suất cao
nhất, lμ nhμ kinh doanh lμnh nghề. Vì vậy, cần phải có những biện pháp phù
hợp tạo điều kiện cho họ có cơ hội tham gia thị tr−ờng. Các tổ chức kinh tế đ−ợc
xem xét ở đây có thể lμ doanh nghiệp thông th−ờng, các tổ chức tμi chính Quy
mô vốn, năng lực thực tế của các tổ chức kinh tế quyết định sức thanh khoản vμ
lμnh mạnh của thị tr−ờng
Thứ hai, phải có sự ổn định chính trị xã hội. Thị tr−ờng chứng khoán có
độ nhạy cảm cao đối với bất kỳ sự biến đổi hay bất ổn định nμo về chính trị, xã
hội. Sự ổn định chính trị- xã hội lμ tiền đề cho sự ổn định đầu t−; ng−ời đứng đầu
bộ máy nhμ n−ớc có thể ảnh h−ởng tới luồng chu chuyển vốn giữa các ngμnh vμ
khu vực kinh tế . Thực tế đời sống chính trị của Hoa Kỳ, Nhật Bản, khu vực
Trung Cận Động, trong những năm qua cho chúng ta rất nhiều bμi học về ổn
định chính trị vμ vai trò của ng−ời đứng đầu tổ chức bộ máy nhμ n−ớc đối với thị
tr−ờng chứng khoán. Sự ổn định không chỉ dừng lại trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia mμ còn lμ sự ổn định về chính trị của quốc gia đó trên tr−ờng quốc tế. Sự can
thiệp của Tổng Thống Bush vμ ngμnh thép Hoa Kỳ không chỉ gây ra mối quan
ngại trong giao dịch th−ơng mại quốc tế với các quốc gia có xuất khẩu thép vμo
thị tr−ờng Mỹ mμ còn ảnh h−ởng rõ nét tời giá chứng khoán ngμnh thép Hoa Kỳ.
Thị tr−ờng chứng khoán ở các quốc gia hình thμnh từ nhu cầu nội tại. Nếu
dùng ngôn ngữ triết học, có thể nói, nó hình thμnh theo con đ−ờng tiến hoá dần
vμ có nhu cầu hợp lại với nhau, dần hoμn thiện.
Đối với Việt Nam, thị tr−ờng chứng khoán đ−ợc hình thμnh phụ thuộc rất
nhiều yếu tố từ bên ngoμi. Mặc dù có một số yết tố nội tại trong đó, song nó
không hoμn toμn mang yếu tố hình thμnh tự thân. Đây cũng lμ yếu tố chi phối tới
7
pháp luật thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam vμ cũng phán ánh vai trò của pháp
luật đối với thị tr−ờng chứng khoán n−ớc ta.
b) Vai trò của TTCK
Chứng khoán vμ thị tr−ờng chứng khoán tồn tại nh− một tất yếu khách
quan của nền kinh tế thị tr−ờng vμ giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền
kinh tế.
Thứ nhất, xuất phát từ nguồn gốc ra đời của chứng khoán vμ thị tr−ờng
chứng khoán, có thể khẳng định, thị tr−ờng chứng khoán lμ công cụ quan trọng
trong việc huy động vốn trung vμ dμi hạn.
Với chi phí thấp, khả năng chủ động trong việc lựa chọn đối t−ợng, l−ợng
vốn cần thiết cũng nh− hình thức huy động vốn, thị tr−ờng chứng khoán có vai
trò rất lớn trong việc trợ giúp cho các doanh nghiệp thu hút, huy động vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh một cách dễ dμng. Thực tiễn hoạt động của thị
tr−ờng chứng khoán các quốc gia đã chỉ ra rằng, thị tr−ờng chứng khoán tạo ra
sự cạnh tranh với các bộ phận thị tr−ờng truyền thống mμ đại diện lμ thị tr−ờng
tín dụng. Nếu nh− tr−ớc đây các tổ chức tín dụng lμ chỗ dựa tiềm tμng về vốn
cho các doanh nghiệp, từ nguồn vốn nhỏ nhất trong thời gian dμi nhất theo nhu
cầu, thì đến nay khi nền kinh tế phát triển, thị tr−ờng chứng khoán đã mở ra cơ
hội huy động vốn mới cho các doanh nghiệp. Nội dung, hình thức huy động vốn
của doanh nghiệp thông qua thị tr−ờng chứng khoán rất đa dạng, không đơn
thuần lμ nguồn vốn vay; bản thân các nguồn vốn kèm theo cam kết của doanh
nghiệp phát hμnh cũng thể hiện nhu cầu vμ tính cạnh tranh to lớn.
Không chỉ đóng vai trò lμ công cụ huy động vốn, thị tr−ờng chứng khoán
còn lμ môi tr−ờng đầu t− thuận lợi của công chúng. Thị tr−ờng chứng khoán lμ
môi tr−ờng đầu t− lμnh mạnh với cơ hội lựa chọn phong phú. Những nguồn tiền
tiết kiệm của dân c− đ−ợc sử dụng với hiệu suất cao nhất thông qua việc lựa chọn
các loại chứng khoán với mức độ an toμn vμ l−u hoạt khác nhau khiến cho các
nhμ đầu t− có thể lựa chọn hình thức đầu t− phù hợp với khả năng vμ sở thích
của mình. Cũng chính vì sự lựa chọn đó mμ bản thân các nhμ phát hμnh cũng
8
đ−ợc tính đến trong quyết định của nhμ đầu t−. Có thể nói, thị tr−ờng chứng
khoán lμ một trong những cơ sở đánh giá giá trị của doanh nghiệp vμ của nền
kinh tế một cách tổng hợp (kể cả giá trị hữu hình vμ giá trị vô hình) thông qua
các chỉ số giá chứng khoán trên thị tr−ờng lμ kết quả của quá trình cạnh tranh,
đảm bảo cho hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp nói riêng vμ của cá nhân
nền kinh tế nói chung đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, cũng cần l−u ý rằng,
việc đánh giá nền kinh tế thông qua thị tr−ờng chỉ thực sự phát huy hiệu quả đối
với những thị tr−ờng phát triển, hoạt động ổn định. Đối với những thị tr−ờng
mới hình thμnh, mức độ giao dịch còn nhỏ, các giao dịch vốn truyền thống vẫn
còn phổ biến thì vai trò nμy của thị tr−ờng chứng khoán ch−a thực sự phát huy,
Việt Nam cũng không lμ ngoại lệ.
Thứ hai, tr−ờng chứng khoán còn lμ công cụ thực hiện chính sách tμi chính
tiền tệ quốc gia vμ các chính sách vĩ mô khác.
Thị tr−ờng chứng khoán phản ánh các giá cả chứng khoán của các doanh
nghiệp vμ các ngμnh kinh tế. Mức độ giao động giá chứng khoán cho thấy dấu
hiệu tiệu cực. Chính vì vậy, có thể nói rằng thị tr−ờng chứng khoán lμ phong vũ
biểu của nền kinh tế vμ lμ một công cụ hữu hiệu để Chính phủ điều hμnh việc
thực hienẹ các chính sách vĩ mô. Thông qua thị tr−ờng chứng khoán, Chính phủ
thực hiện cân đối lại ngân sách nhμ n−ớc bằng việc phát hμnh các loại trái
phiếu Chính phủ. Đây chính lμ nội dung quan trọng nhằm thực hiện chính sách
tμi chính quốc gia. Việc thực hiện tốt chính sách tμi chính quốc gia tạo căn cứ
chắc chắn cho việc ổn định giá trị đồng tiền, lμ nội dung cơ bản vμ quan trọng
nhất của chính sách tiền tệ quốc gia. Chính vì thế, thị tr−ờng chứng khoán tạo
môi tr−ờng thuận lợi cho Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Đối
với các quốc gia nền kinh tế thì thị tr−ờng chứng khoán còn lμ nhân tố thúc đẩy
tiến trình đa hình thức sở hữu nền kinh tế. Quá trình cổ phần hoá các doanh
nghiêp nhμ n−ớc ở Trung Quốc trong giai đoạn 1993 đến nay đã chỉ ra rằng, thị
tr−ờng chứng khoán giúp Chính phủ thực hiện tốt công cuộc cải tổ nền kinh tế.
9
Thứ ba, thị tr−ờng chứng khoán đóng vai trò tạo khả năng thanh khoản
cho các chứng khoán.
Nhμ đầu t− có thể chuyển đổi chứng khoán của họ thμnh tiền mặt hoặc các
loại chứng khoán mμ họ mong muốn khác tại thị tr−ờng. Chính tính thanh
khoan của chứng khoán giúp cho thị tr−ờng sôi động, đồng thời cũng lμ một
trong những yếu tố quyết định mức hấp dẫn của chứng khoán đối với ng−ời đầu
t−. Vì vậy, bản thân tính thanh khoản vμ hoạt động của thị tr−ờng có mối quan
hệ nội tại, bảo đảm cho thị tr−ờng chứng khoán hoạt động an toμn, hiệu quả.
Bất kỳ quốc gia nμo có thị tr−ờng chứng khoán đều phải tính toán sự ảnh
h−ởng của đầu t− n−ớc ngoμi đối với nền kinh tế trong n−ớc. Có thể nói, thị
tr−ờng chứng khoán thu hút đầu t− n−ớc ngoμi với độ nhậy lớn. Đối với những
hình thức đầu t− tμi chính thông qua thị tr−ờng có vai trò quan trọng đối với
quốc gia đang phát triển. Vì vậy, nếu thị tr−ờng có tính ổn định, môi tr−ờng đầu
t− thuận lợi, cơ hội nhận vốn đầu t− n−ớc ngoμi sẽ lớn hơn. Điều nμy lại đ−ợc
phản ánh trong tính thanh khoản của chứng khoán vμ những giới hạn đầu t−
chứng khoán đối với nhμ đầu t− n−ớc ngoμi (kể car nhμ đầu t− có tổ chức vμ đầu
t− cá thể). Đối với việc thu hút đầu t− trực tiếp cũng tạo ra môi tr−ờng cạnh
tranh lμnh mạnh giữa doanh nghiệp chứng khoán trong n−ớc vμ doanh nghiệp
có vốn đầu t− n−ớc ngoμi. Kinh nghiệm của nhμ kinh doanh chứng khoán n−ớc
ngoμi lμ những bμi học không thể định giá cho các nhμ kinh doanh chứng khoán
non trẻ của quốc gia mới có thị tr−ờng. Tuy nhiên, đi đôi với việc xem xét những
mặt tích cực của chính sách thu hút đầu t− n−ớc ngoμi, bản thân nó cũng có thể
ảnh h−ởng xấu tới nền kinh tế trong n−ớc nếu có sự lệ thuộc quá lớn vμo nguồn
vốn n−ớc ngoμi. Vì vậy, đối với những