Chuyên đề Vì sao mọi người đều có nhu cầu thực phẩm an toàn và chất lượng?

1 . Sự thay đổi lối sống của người tiêu dùng: Lối sống, tư duy con người thay đổi => đòi hỏi chất lượng cuộc sống, sức khỏe người tiêu dùng cần được cải thiện nhiều hơn.

ppt24 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vì sao mọi người đều có nhu cầu thực phẩm an toàn và chất lượng?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT(GAP) BÀI BÁO CÁO SEMINARChuyên đề 1 VÌ SAO MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ NHU CẦU THỰC PHẨM AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG? 04/2016*GVHD: PGs.Ts Trần Thị BaNhóm thực hiện: nhóm 1TRẦN LÊ TIẾN B1307381BÙI VĂN VI THANH B1205845NGUYỄN ĐỨC VINH B1307404NGUYỄN MINH THÁI B1307370TRẦN THỊ THANH MAI B1307327 HUỲNH LƯƠNG NHÂN B1307339TRƯƠNG THANH SANG B1307361ĐẶNG THỊ ÚT B1307411TRẦN ĐẠI VƯƠNG B1307701NGUYỄN THỊ DIỄM TRINH B1307391NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN B1307389HUỲNH THỊ THANH TUYỀN B1307397DƯƠNG TRỊNH NHẬT QUANG B1307357*Nội dung báo cáoI. Đặt vấn đềII. Nội dung 2.1 Khái quát 2.1.1 Toàn cầu hóa và khu vực hóa 2.1.2 Chất lượng thực phẩm và an toàn thực phẩm 2.2 Áp lực thế giới 2.3 Áp lực khu vựcIII. Kết luận* 1. ĐẶT VẤN ĐỀThực phẩm an toàn* II. NỘI DUNG Toàn cầu hóaToàn cầu hóaCác thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới.Tăng liên kết, trao đổi giữa các quốc gia, tổ chức, cá nhân.Các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại nói riêng.*Khu vực hóaCác tổ chức liên kết khu vực* 2.1.2 Chất lượng thực phẩm và an toàn thực phẩm *Thực phẩm chất lượng và an toànxxx* 2.2 Áp lực toàn cầu 1 . Sự thay đổi lối sống của người tiêu dùng:Lối sống, tư duy con người thay đổi => đòi hỏi chất lượng cuộc sống, sức khỏe người tiêu dùng cần được cải thiện nhiều hơn.* 2.2 Áp lực toàn cầu 2. Tăng thương mại toàn cầu:Kết quả kiểm tra chất lượng vẫn còn khác biệt.Sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế ngày càng khốc liệt=> Thách thức + Cơ hội.* 2.2 Áp lực toàn cầu 3 . Tăng siêu thị toàn cầu:Đòi hỏi chất lượng đồng đều, đa dạng hóa các mặt hàngĐặt phương châm an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu.* 2.2 Áp lực toàn cầu 4. Chính sách nhà nước:Quy định chặt chẽ về vấn đề an toàn VSTP.Tăng cường kiểm soát và quản lý chất lượng trong sản xuất và buôn bán. * 2.2 Áp lực toàn cầu 5. Trách nhiệm cộng đồng* 2.2 Áp lực toàn cầu *6. Thương mại điện tử2.3 Áp lực khu vựcThực phẩm an toàn và chất lượng tốt*2.3 Áp lực khu vựcThu nhập tăng:- Tăng thu nhập làm tăng chất lượng cuộc sống:- Mua nhiều thực phẩm mới lạ- Sử dụng hàng ngoại*2.3 Áp lực khu vực2. Thay đổi lối sống người tiêu dùng:Chịu ảnh hưởng của lối sống phương tây.Nhận thức tăng về giá trị dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.*2.3 Áp lực khu vực 3. Cơ sở hạ tầng phát triểnHệ thống đường xá phát triển phát triển dây chuyền siêu thị.*2.3 Áp lực khu vực 4. Du lich Châu Á tăng:*2.3 Áp lực khu vực5. Gia tăng các siêu thịNhững thay đổi trong lối sống và việc tăng thu nhập làm thay đổi sở thích mua sắm tại các siêu thị*2.3 Áp lực khu vực6. Xuất nhập khẩu:Tự do thương mại giữa các nước đã tạo ra dễ dàng tiếp cận việc nhập khẩu và xuất khẩu* III. Kết luận*Tài liệu tham khảo Trần Thị Ba, 2014. Bài giảng Thực hành nông nghiệp tốt (GAP).https://vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A0n_c%E1%BA%A7u_h%C3%B3a
Luận văn liên quan